Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
238,84 KB
Nội dung
Nguyên tắcchụpảnhNguyêntắcchụpảnh Theo một gợi ý rất thú vị của bạn Nguyễn Việt, NTL thử đưa ra một nguyêntắc chung bao gồm nhiều bước căn bản để đảm bảo việc thành công trong thao tácchụpảnh thông thường. 1. Kiểm tra hiện trạng máy móc Việc làm này rất đơn giản nhưng hầu như tất cả đều bỏ qua cho đến khi có sự cố về chất lượng hình ảnh hay trục trặc kỹ thuật. Vì thế trước mỗi lần đi chụpảnh bạn hãy kiểm tra lại các chi tiết sau: - Ống kính máy ảnh: bề mặt ngoài cùng của ống kính phải sạch, không có bụi, vết tay, vết nước .Bạn nên thử zoom vài lần xem có vấn đề gì không? - Pin: bạn đã sạc pin chưa? hoặc bạn đã có thêm pin dự trữ . - Thẻ nhớ: bạn cần biết chắc chắn chiếc thẻ nhớ mang theo hoạt động tốt với thân máy ảnh của mình. Tổng dung lượng của các thẻ nhớ tính toán cho một chuyến đi cũng rất quan trọng. - Bạn nhớ tắt máy sau khi đã kiểm tra xong. 2. Kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy Đây chính là một trong những nguyên nhân làm xấu ảnh của bạn khi chụp nhầm WB hay dùng ISO cao vào lúc không cần thiết .Vậy thì ta chỉ cần để 30 giây để tiến hành thao tác sau đây: - Kiểm tra lại chế độ cân bằng trắng WB - Kiểm tra lại giá trị ISO: bạn nên dùng ISO bé nhất khi có thể - Kiểm tra lại kích thước ảnh/chất lượng ảnh: NTL khuyên bạn nên dùng kích thước lớn nhất cùng chất lượng cao nhất để dễ thao tác thêm về sau nếu cần. - Kiểm tra lại các chế độ hỗ trợ như tăng độ sắc nét, độ tương phản, làm rực rỡ mầu sắc .: NTL khuyên bạn không nên dùng, nếu có thể, vì chúng chỉ làm cho ảnh của bạn .kém hơn mà thôi. 3. Thiết định các thông số kỹ thuật chụpảnh Với các loại máy dCam & BCam cho phép lựa chọn "mode" chụpảnh thì bạn nên sử dụng. Với các loại máy ảnh tự động 100% với các modes mặc định thì bạn nên chọn đúng "mode" cần thiết cho tấm ảnh của mình. - Chọn chế độ chụpảnh tuỳ theo nhu cầu thực tế: Av hay Tv . - Chọn chế độ đo sáng: nếu máy của bạn có khả năng đo sáng điểm "spot" thì bạn cần chú ý không sử dụng nó cho các thể loại ảnh nói chung vì spot đòi hỏi một kinh nghiệm sử dụng nhất định. Thông thường bạn có thể chọn đo sáng trung tâm hay đo sáng phức hợp. - Chọn chế độ canh nét: có 2 loại canh nét là AF-S cho các chủ thể cố định và AF-C cho các chủ thể chuyển động. Nếu máy của bạn cho phép lựa chọn chế độ AF/MF thì bạn nên kiểm tra xem máy của mình có ở AF không nhé. - Chọn chế độ đèn flash/chống mắt đỏ: thông thường bạn không cần sử dụng chế độ chống mắt đỏ trừ trường hợp chụpảnh trong đêm tối. Bạn nên chủ động tắt hay bật đèn flash chứ không nên để ở chế độ "Auto". - Kiểm tra lại chức năng hiệu chỉnh Ev xem nó có ở vị trí "0"? Bạn chỉ nên sử dụng chức năng này khi thật sự nắm vững nó. 4. Chụpảnh Có vẻ như ai cũng biết nhưng thực tế cho thấy rằng không phải ai cũng thao tác đúng việc canh nét và đo sáng. Bạn có thể đọc lại bài viết phía trên về thao tác canh nét. Một điều đơn giản cần nhớ là bạn chỉ bấm máy sau khi đã có đèn hiệu mầu xanh xuất hiện cùng tiếng "bip" nhỏ. Chúc thành công và có nhiều ảnh đẹp! Độ nét sâu của trường ảnh Có thể bạn đã từng nghe nói tới thuật ngữ "Độ nét sâu của trường ảnh" hay từ viết tắt bằng tiếng Anh "DOF" (Depth Of Field)* và thắc mắc không hiểu nó có ý nghĩa và quan trọng thế nào với tấm ảnh của bạn? NTL sẽ cùng bạn tìm hiểu vấn đề này bằng cách nhìn chính xác và đơn giản nhất nhé. Độ nét sâu của trường ảnh, DOF, là một khái niệm của nhiếp ảnh về vùng ảnh nét rõ phía trước và phía sau điểm canh nét. Hay nói một cách khác thì khi bạn chỉnh nét vào một điểm xác định thì phần ảnh phía trước và phía sau của điểm này cũng sẽ nét. Vùng nét rõ này được gọi là "Độ nét sâu của trường ảnh". (Camera focused here = điểm canh nét của máy ảnh; Camera = vị trí của máy ảnh) Độ sâu của trường ảnh được khống chế bởi nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là khẩu độ mở của ống kính "Aperture"** Dưới đây là hình ảnh minh hoạ cho một số khẩu độ mở của ống kính tiêu chuẩn. Bạn sẽ được làm quen với các thuật ngữ như "Diaphragm"*** - hệ thống cơ khí gồm nhiều lam kim loại nhỏ có tác dụng xác định khẩu độ mở của ống kính; "f stop" - chỉ số xác định của từng khẩu độ mở của ống kính. Như bạn đã thấy ở hình minh hoạ trên đây, khẩu độ mở của ống kính có hình một lỗ nhỏ mà kích thước của nó có thể được thay đổi bằng các lam kim loại. Lỗ mở càng rộng thì lượng ánh sáng đi vào càng nhiều và khi lỗ mở nhỏ thì lượng ánh sáng đi tới "sensor" hay phim ít đi. Chính kích thước của lỗ mở này sẽ quyết định độ sâu của trường ảnh. Lỗ mở càng lớn thì DOF càng nhỏ. Lỗ mở càng bé thì DOF càng lớn. Yếu tố quan trọng thứ hai ảnh hưởng tới độ sâu của trường ảnh là khoảng cách giữa máy ảnh và chủ thể. Với cùng một khẩu độ mở của ống kính thì khi máy ảnh càng gần chủ thể thì DOF càng nhỏ và khi máy ảnh càng xa chủ thể thì DOF càng lớn. Ví dụ dưới đây minh hoạ rất rõ ràng sự khác biệt của DOF khi ta đặt máy ảnh ở gần chủ thể và thay đổi khẩu độ mở của ống kính. Ở f/4 ta có thể thấy các hình máy ảnh phía trước và phía sau của điểm canh nét đều mờ. Ở f/16 thì toàn bộ các máy ảnh đều nét. Yếu tố thứ ba ảnh hưởng tới độ sâu của trường ảnh là tiêu cự của ống kính "Focal length"***** Ta vẫn nghe nói tới các ống kính góc rộng và ống kính télé. Tiêu cự của ống kính càng ngắn (góc rộng) thì độ nét sâu của trường ảnh đạt được càng lớn; tiêu cự của ống kính càng dài (télé) thì DOF càng nhỏ. Việc khống chế độ nét sâu của trường ảnh là rất quan trọng trong nhiếp ảnh nghệ thuật. Với DOF nhỏ ta có thể làm nổi bật chủ thể trên một nền phông lu mờ. Với DOF lớn ta có thể đạt được hình ảnh nét từ tiền cảnh tới hậu cảnh và như thế thấy rõ quan hệ giữa các chủ thể. Với các máy ảnh SLR và dSLR thì việc kiểm tra độ nét sâu của trường ảnh được đơn giản hoá bằng một nút bấm nhỏ. Trên các máy dòng dCam và BCam không có chế độ này và chúng cũng không có luôn hệ thống cơ khí của các lam kim loại khống chế độ mở của ống kính. Với các máy dCam thì bạn có thể chọn trong "Image zone" (hay "Digital Vari-Program modes" với Nikon) chọn "Portrait" khi muốn có DOF nhỏ và chọn "Landscape" khi muốn có DOF lớn. Các máy BCam có chế độ Av - ưu tiên khẩu độ mở của ống kính giúp bạn dễ hình dung và kiểm soát DOF như với máy dSLR. Chú thích: * Depth of field (DOF). Very simply the distance range of acceptable focus in front of your lens. When you focus your camera on a given point there is a range in front of the point and behind that point which is also in acceptable focus. If this range is very narrow then you have very shallow depth of field - only the plane at the focus point will be in focus and everything else will be blurry. If you have deep depth of field then much more of the image will be in acceptable focus. Depth of field is determined by a number of factors. The three key factors governing depth of field on a given camera are the aperture and focal length of the lens and the subject distance. ** Aperture Most lenses contain a diaphragm, a thin light-blocking plate or interleaving set of adjustable plates. The diaphragm contains a small hole, the aperture, which is adjustable in size and allows the photographer to control the amount of light entering the camera. Apertures are indicated by the f stop value, which is a relative value and does not indicate the actual size of the aperture hole. *** Diaphragm The mechanical or electromechanical light-blocking device used to control the aperture of a lens. Lens diaphragms are usually iris-shaped and consist of a number of thin metal leaves (typically 5, 7 or which can be adjusted to alter the size of the hole - lens aperture - through which light passes. The aperture expands or contracts much like the pupil of a human eye. Many lenses have mechanical diaphragms operated by levers. These levers are operated either manually by the photographer rotating a ring on the lens barrel or by the camera body physically moving the lever. Other lenses, most notably EF lenses for Canon EOS cameras, have electromechanical diaphragms operated by small electric motors or actuators. **** f stop Also “f number.“ The relative aperture of a lens, or the numbers used to indicate lens apertures - the amount of light that a lens lets in. These numbers are a relative number and are equivalent to the focal length of the lens divided by the size of the lens aperture. For example, if you were to take a 50mm lens with a 6.25mm diameter aperture you’d have a lens set to f/8. Generally each increase or decrease in f stop value either doubles or halves the aperture size. Since f stop values are relative to the focal length each camera lens should let the same amount of light through at the same f stop value regardless of focal length. The usual f stop range on 35mm cameras is: 1.0 1.4 2 2.8 4 5.6 8 11 16 22 So going from f/2.8 to f/4, for example, involves a halving of the aperture size. Each number is approximately 1.4x more than its previous stop since 1.4 is the square root of 2 (to one decimal place), though since the specific numbers derive from tradition they are not always spot on. Lenses for larger camera systems such as large format cameras usually have even smaller apertures - going to f/64, for example. This series of numbers may look difficult to work with, but in fact there’s a fairly simple way to remember the series. Just remember that the first two values are 1.0 and 1.4 respectively. Each following value then doubles by every other value. So 1.0 becomes 2, then 4, then 8 and then 16. 1.4 becomes 2.8, then 5.6, 11 and 22. (the only minor glitch, of course, to this handy mnemonic scheme is between 5.6 and 11) The letter f is frequently italicized for good looks, and a slash is often placed between the letter f and the numerical f stop value to indicate that the f- stop value is a fraction of the focal length. eg: f/4 means that the aperture is a quarter of the focal length. The letter f stands for “focal,” “factor” or “focal length” depending on who you talk to, and the number is also often stated as a ratio. eg: 1:2.8. (see numeric ratio printed on lens.) ***** Focal length Loosely speaking, a numerical value in millimetres (and very rarely in inches in extremely old lenses) that indicates the field of view of a camera lens. More technically, the focal length is given as the distance between the focal plane and the rear nodal point of the lens, given infinity focus. The smaller the number the wider the field of view; the larger the number the narrower the field of view. However, note that the field of view of the lens is dependent upon both the focal length and the film format in use. A 50mm lens with 35mm film offers a field of view of about 46° diagonally. To get the same approximate field of view on 645 medium format camera requires an 80mm lens. Similar issues crop up with APS and most digital cameras, which have smaller image sensors than a 35mm film frame. If you’re used to the field of view of given focal lengths when used with 35mm film you have to adjust when using an APS or small-sensor digital camera. Commonly a multiplier value should be supplied with the camera. For example, the Canon D60 has an image sensor that’s 23x15mm in size. This gives a factor of 1.6x from the 35mm film format. Therefore a 35mm lens on a Canon D60 camera is going to give roughly the same kind of image as an 50mm lens on a 35mm film camera. Think of the smaller format cameras as offering cropped photos compared to the larger format ones. When used with 35mm film, for example, a 20mm lens is wide angle, a 50mm lens is “normal” (very roughly approximating human vision from one eye) and 100mm is telephoto. Finally, note the technical definition - the focal length is determined given infinity focussing. Some lenses have shorter focal lengths than their stated focal length when focussing to a distance less than infinity. Tốc độ chụpảnh Ta đã nói về độ nét sâu của trường ảnh (hay DOF) và điều này có liên quan đến chế độ chụp ưu tiên khẩu độ mở của ống kính Av, bây giờ ta sẽ xem xét về tốc độ chụp của máy ảnh. Hẳn bạn đã không ít lần tự hỏi làm sao ta có thể chụpảnh được dòng nước chảy mềm như dải lụa hay biến một tia nước thành một khối nước đá đẹp như một tác phẩm điêu khắc hay trong những tấm ảnh thể thao có phông hoàn toàn lu mờ với vệt chuyển động theo hướng di chuyển của chủ thể .Không có gì bí mật cả, chìa khoá nằm trong việc lựa chọn tốc độ chụp ảnh. NTL sẽ cùng bạn tìm những tốc độ chụpảnh cần thiết cho những trường hợp cụ thể nhé. Nếu như trước đây các chế độ chụpảnh chuyên dụng (M, AV, Tv) chỉ dành riêng cho máy ảnh SLR, dSLR, BCam thì gần đây dòng máy dCam cũng đã có các [...]... nhiên với những ai chụpảnh nhiều kinh nghiệm và chủ thể không chuyển động thì tốc độ 1/15s là giới hạn cuối cùng của chụpảnh cầm máy trên tay (không dùng chân máy ảnh) NTL thỉnh thoảng vẫn chụp ở những tốc độ thấp hơn như 1/2s, 1/6s cầm tay, dĩ nhiên là với các ống kính tiêu cự ngắn, và ảnh không hề bị rung Một kinh nghiệm nữa để chụpảnh các chủ thể chuyển động, tốc độ của máy ảnh sẽ phụ thuộc vào... f/16 tốc độ chụp sẽ là 1/60s; với phim ISO 100 thì tốc độ tương ứng sẽ là 1/125s; tính tương tự như thế ta có được 1/250s cho phim ISO 200 Tốc độ chụpảnh có liên hệ rất mật thiết với khả năng rung hình lúc bấm máy và như thế ta có nguyêntắc thứ 2: tốc độ chụp ảnh tối thiểu để không bị rung máy được tính bằng "1/tiêu cự của ống kính lúc chụp" , chẳng hạn: bạn dùng ống kính 50 mm thì tốc độ chụp tối thiểu... -tốc độ trong tiếng Anh Điều đầu tiên bạn cần biết là tốc độ chụp của máy ảnh được tính bằng 1/giây, chẳng hạn: 1/30s, 1/125s, 1/250s Những tốc độ chụp chậm hơn được tính bằng giây như: 1s, 2s, Có mấy nguyên tắc căn bản mà bạn cần biết khi ưu tiên tốc độ chụp ảnh Đầu tiên là "luật f/16": trong điều kiện thời tiết tốt thì tốc độ chụp của máy ảnh tương ứng với khẩu độ mở của ống kính ở f/16 được tính... hơn . Nguyên tắc chụp ảnh Nguyên tắc chụp ảnh Theo một gợi ý rất thú vị của bạn Nguyễn Việt, NTL thử đưa ra một nguyên tắc chung bao gồm nhiều. chọn tốc độ chụp ảnh. NTL sẽ cùng bạn tìm những tốc độ chụp ảnh cần thiết cho những trường hợp cụ thể nhé. Nếu như trước đây các chế độ chụp ảnh chuyên