Tài liệu TRÁI CÂY TRỊ BỊNH doc

11 476 3
Tài liệu TRÁI CÂY TRỊ BỊNH doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÁI CÂY TRỊ BỊNH 1) TRÁI NHO: có thể trị được 10 thứ bịnh: a.- Buổi sáng khoảng 11 giờ ăn 10 quả nho có thể trị chứng đau đầu, nặng đầu, chóng mặt, con mắt mệt mỏi, muốn ngủ, đau đầu một bên, chảy mũi nước. b.- Buổi chiều khoảng 4 giờ, ăn 1 chùm nho có tác dụng thanh lọc máu, bổ máu, bổ khí, tiêu trừ sự mệt mỏi. 2) LONG NHÃN: có thể trị nhiều chứng bịnh: a.- Buổi sáng, 11 giờ, ăn 10 trái long nhãn, trị chứng đầu óc tăm tối và đầy ứ. b.- Buổi trưa, sau khi dùng cơm, ăn 20 trái long nhãn, trị chứng dùng óc quá độ, con mắt mệt mỏi, nghẹt mũi, sổ mũi, cận thị, tứ chi bải hoãi. c.- Buổi chiều, khoảng 4 giờ, ăn 30 trái long nhãn trị chứng bịnh thiếu máu (bần huyết). d.- Buổi tối, khoảng 7 giờ, ăn 40 trái long nhãn, có thể trị được chứng thiếu máu trầm trọng (không nuốt bả vì ăn nhiều bả sẽ làm tổn thương đến dạ dày). 3) TRÁI VẢI: trị được 11 chứng bịnh: a.- Buổi sáng, 10 giờ, ăn 10 trái vải có tác dụng bổ khí, thông máu, bổ và thanh lọc máu, nặng đầu mỏi mắt. b.- Buổi trưa, sau bữa cơm 12 giờ rưởi, ăn 8 trái vải, trị được chứng sổ mũi và nghẹt mũi. c.- Buổi chiều, 4 giờ, dùng 8 trái vải trị bịnh áp huyết cao. d.- Buổi chiều, 5 giờ, dùng 8 trái vải trị chứng tứ chi bải hoải. e.- Buổi tối, 8 giờ, dùng 8 trái vải, giải trừ được sự mệt mỏi trong ngày. 4) QUẢ TÁO (APPLE): trồng nơi xứ lạnh, bản chất của nó thuộc hàn nên có thể trị được hỏa khí: a.- Buổi sáng, 10 giờ, ăn 1 quả, trị chứng gan nóng (hỏa can). b.- Buổi trưa, 2 giờ, ăn 1 quả, trị chứng nóng ở vị tạng. c.- Buổi chiều, 5 giờ, ăn 1 quả, trị chứng nóng ở ruột già. 5) DƯA HẤU: trị chứng cảm mạo vào mùa Hạ. Buổi sáng không nên dùng, ngoại trừ các thể tháo gia. a.- Sau khi ăn cơm trưa, ăn 1 miếng nhỏ dưa hấu có thể trị chứng trúng gió, cảm mạo. b.- Buổi trưa, 2 giờ, ăn 1 miếng nhỏ dưa hấu thoa bột cam thảo trị chứng đau cuống họng. c.- Buổi chiều, 4 giờ, ăn 1 miếng dưa hấu nhỏ thoa với mật ong trị được bịnh cao máu (trẻ em không được dùng phương này). d.- Buổi chiều, 5 giờ, ăn 1 miếng dưa hấu thoa đường trắng để thanh lọc máu. e.- Buổi tối, 8 giờ, ăn 1 miếng nhỏ dưa hấu thoa muối, trị bịnh ăn uống không tiêu. f.- Buổi tối, 10 giờ, ăn 1 miếng nhỏ dưa hấu thoa bột cam thảo, trị chứng nhức răng, đau cuống họng. 6) ÐU ÐỦ: có thể trị được 13 thứ bịnh a.- Buổi sáng, 8 giờ, ăn một phần tư (1/4) miếng đu đủ, trị chứng nóng ở ruột và dạ dày. (Trái đu đủ chia làm 4 miếng) b.- 9 giờ sáng, ăn 1/2 miếng đu đủ để thanh lọc máu. c.- 10 giờ sáng, ăn 1/2 miếng đu đủ, trị được gan nóng (hỏa can) hay nổi giận. d.- 11 giờ sáng, ăn 1/2 miếng đu đủ, trị chứng khô cuống họng. e.- 1 giờ trưa, ăn 1/4 miếng đu đủ thoa bột cam thảo, trị chứng ăn uống không tiêu. f.- 2 giờ trưa, ăn 1/4 miếng đu đủ, trị chứng hôi miệng. g.- 3 giờ chiều, ăn 1/2 miếng đu đủ, trị chứng nóng ở ruột già. h.- 4 giờ chiều, ăn 1/4 miếng đu đủ thoa mật ong, trị chứng cao máu. i.- 5 giờ chiều, ăn 1/2 miếng đu đủ, trị bịnh tiểu đường. j.- 7 giờ tối, ăn đu đủ giải trừ được cơn mệt mỏi trong ngày. k.- 8 giờ tối, ăn 1/4 miếng đu đủ, thanh lọc máu. l.- 9 giờ tối, ăn 1/2 miếng đu đủ thoa đường trắng, trị chứng gan nóng (hỏa can). m.- 10 giờ tối, ăn 1/2 miếng đu đủ thoa muối, trị chứng đau cổ họng. 7) DƯA LEO: trị chứng cảm mạo vào mùa Hè: a.- Khoảng 11 giờ sáng, ăn 1 trái. b.- Khoảng 4 giờ chiều, ăn 1 trái. c.- Khoảng 10 giờ tối, ăn tiếp thêm 1 trái nữa, sẽ thấy công hiệu ngay. 8) TRÁI KHẾ: trị bịnh ho. Vào đầu mùa Hè, ăn khế cần chú ý: - Khi trời mưa, không nên ăn khế. - Khi thời tiết hơi nóng, ăn khế phải thoa đường trắng. - Khi trời trở mát, ăn khế phải thoa muối. - Khi thời tiết không nóng không lạnh thì khỏi cần phải thoa thứ gì cả khi ăn khế. 9) TRÁI ÐÀO: vào mùa Hè, trước khi đi ngủ ăn 1 trái đào có thể tiêu trừ được sự mệt mỏi trong ngày 10) TRÁI LỰU: trị được 6 chứng bịnh: a.- Buổi sáng, khoảng 10 giờ, ăn 1 trái, có tác dụng thanh lọc máu. b.- Buổi chiều, 1 giờ, ăn 1 trái, trị chứng ăn uống không tiêu. c.- Buổi chiều, 2 giờ, ăn 1 trái, trị bịnh tiểu đường. d.- Buổi chiều, 3 giờ, ăn 1 trái, trị chứng sa dạ dày (cần lấy trái thật chín). e.- Buổi chiều, 4 giờ, ăn 1 trái, có tác dụng thanh lọc máu. f.- Buổi chiều, 5 giờ, ăn 1 trái, trị chứng ăn uống không ngon. Mơ - vị thuốc giải khát kỳ diệu/Trái cây trị bệnh Nước quả mơ tươi pha đường hoặc nước mơ ngâm đường pha nước uống có tác dụng giải khát rất tốt, tăng sức bền bỉ, chống mệt mỏi, giảm mất mồ hôi, giúp bạn ăn ngon miệng, ít bị rối loạn tiêu hóa. Từ xa xưa, mơ được nhiều dân tộc trên thế giới, nhất là ở phương Đông, biết đến với tính chất “sinh tân, chỉ khát” tuyệt vời. Trong thịt quả mơ có nhiều loại vitamin (đặc biệt là vitamin A và vitamin C), acid citric và muối khoáng. Bạch mai (mơ muối) có tác dụng cân bằng sự thẩm thấu giữa tế bào và máu, kích thích ăn ngon. Một số ứng dụng: - Rượu mơ có tác dụng giúp ăn ngon, tiêu cơm, thịt, chất béo và tăng thị lực, dùng vào mỗi bữa ăn với 1 chén con 25-30 ml. Rượu mơ xanh tính hàn, vị ấm, chữa kém ăn, bụng có giun, phong thấp (trong uống ngoài xoa), nôn mửa, đau bụng, phòng cảm nắng, ra mồ hôi tay chân. - Ô mai, mứt và kẹo mơ dùng ngậm chữa ngứa họng, buồn nôn, ho, có đờm. - Quả mơ chín giã nát đắp vào răng chữa răng đau nhức. - Chữa đau bụng giun: Lấy 300 g bạch mai, 3 thìa đường, sắc nước uống. - Trúng phong, răng nghiến chặt: Dùng ô mai đánh gió, chà răng. - Giải rượu: Dùng mơ nấu với trà uống (rất hiệu nghiệm). - Làm đẹp da: Dùng thịt quả mơ phối hợp quả lê chế thành mặt nạ đắp mặt và cổ trước khi đi ngủ vài giờ để làm giảm nếp nhăn (phương pháp của bà Barbara Liebhart Heinerman - Mỹ). - Mụn cóc (hạt cơm) trên da: Ô mai 30 g ngâm nước muối 24 g (bỏ hạt) và ít giấm, nghiền mịn, đắp lên mụn cơm. Một số bài thuốc có bạch mai: - Chữa ho lâu ngày: Bạch mai, hoàng kỳ mỗi thứ 20 g, cát cánh, mạch môn, trần bì mỗi thứ 10 g, cam thảo 5 g, cho 2 bát nước sắc còn nửa bát, chia 2 lần uống trong ngày. - Đái tháo đường, không tự chủ được tiểu tiện: Bạch mai, thục địa, hoài sơn, đan phiến, ngũ vị tử mỗi loại 10 g; nhục quế 2 g. Sắc uống. - Sỏi mật, viêm đau túi mật: Bạch mai, cam thảo chế, kim tiền thảo, hải kim sa, diên hồ tố, kê nội kim mỗi loại 15 g, sắc uống. - Đi lỏng dài ngày do tỳ hư: Bạch mai, bạch truật, kha tử, đẳng sâm, mỗi loại 10 g, sắc uống. . TRÁI CÂY TRỊ BỊNH 1) TRÁI NHO: có thể trị được 10 thứ bịnh: a.- Buổi sáng khoảng 11 giờ ăn 10 quả nho có thể trị chứng đau đầu, nặng. 8 trái vải, trị được chứng sổ mũi và nghẹt mũi. c.- Buổi chiều, 4 giờ, dùng 8 trái vải trị bịnh áp huyết cao. d.- Buổi chiều, 5 giờ, dùng 8 trái vải trị

Ngày đăng: 13/12/2013, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan