1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

57 cau hoi trac nghiem sinh hoc 10bai 7811131416

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 điểm Câu 9 1 điểm: Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucôzơ mà phải cho ti thể hoạt động sản xuất ATP.. Câu 10: Dung dịch A nồng độ 5%, dung dịch B nồng độ [r]

(1)I/ Trắc nghiệm 28 câu (7đ): Học sinh chọn đáp án đúng câu và tô đen vào ô bên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 BÀI Câu 1( biết): Vị trí tế bào chất tế bào nhân sơ là a nằm không bào và nhân b nằm vùng nhân và màng sinh chất c nằm lưới nội chất trơn và hạt d Cả a, b, c đúng Câu 2: Chức trao đổi chất và bảo vệ thể là bào quan nào ? a Màng sinh chất b Vùng nhân c Tế bào chất Câu Vùng nhân tế bào nhân sơ có đặc điểm gì ? a Có vỏ nhày, màng nhân c Có ADN dạng vòng, Plasmit b Có bào tương, ribôxôm d Có prôtêin và lớp photpholipit Câu 4: Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là a xenlulôzơ b peptiđôglican c kitin Câu 5: Lông và roi có chức là a Lông di chuyển, roi bám trên bề mặt chủ c Lông có tính kháng nguyên d Thành tế bào d silic b Roi di chuyển, lông bám trên bề mặt tế bào d Roi, lông giúp tế bào di chuyển Câu 6( hiểu): Vì nhân tế bào nhân sơ lại gọi là vùng nhân? a Vì nhân nằm xa màng nhân c Vì không có nhân b Vì số lượng nhân quá ít d Vì chưa có màng nhân BÀI Câu 1: Đường kính nhân tế bào là: a micromet b micromet c micromet d micromet (2) Câu 2: Lưới nội chất hạt có đặc điểm là a trên bề mặt đính nhiều hạt ribôxôm c hình xoang ống b chứa nhiều loại enzim d điều hòa trao đổi chất Câu Đặc điểm tế bào nhân thực là a chưa có màng nhân c có hệ thống nội màng b có kích thước lớn d Cả b, c Câu 4: Thành phần nhân tế bào là a ADN liên kết với prôtêin c màng nhân có nhiều lỗ nhân b dịch nhân và nhân d chất nhiễm sắc Câu 5: Vì gọi là tế bào nhân thực? a Vì nhân có kích thước lớn c Vì vật chất di truyền có màng nhân bao bọc b Vì vật chất di truyền là ADN và Prôtêin d Vì có hệ thống nội màng Câu 6: Đặc điểm cấu tạo tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là a kích thước lớn b có màng nhân bao bọc c nhân tập trung thành vùng d Cả a, b Câu 7( vận dụng): Cho biết phận tham gia vận chuyển prôtêin khỏi tế bào? a Lưới nội chất trơn b Bộ máy gôngi c Màng sinh chất d Cả a, b đúng Câu : Trong thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? a Tế bào hồng cầu b Tế bào bạch cầu c Tế bào biểu bì d Tế bào BÀI 11 Câu 1: Đặc điểm các chất vận chuyển qua kênh prôtêin? a Không phân cực, kích thước nhỏ c Phân cực, kích thước lớn b Không phân cực, kích thước lớn d Phân cực, kích thước nhỏ Câu 2: Môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài cao tế bào là a môi trường ưu trương b môi trường nhược trương c môi trường đẳng trương d Cả a, b Câu 3: Điều kiện vận chuyển chủ động là a không tiêu tốn lượng c cần “máy bơm” Câu 4: Kênh aquaporin cho phân tử nào qua? a CO2, H2O b Prôtêin, lipit b tiêu tốn lượng d Cả b, c c H2O d Các chất hữu Câu 5: Khí CO2 và O2 vận chuyển qua màng sinh chất qua phương thức vận chuyển nào sau đây? a) chủ động b) khuếch tán trực tiếp c) khuếch tán qua kênh prôtêin d) nhập bào Câu 6: Phân tử glucôzơ, các ion Na+, K+ …được vận chuyển qua màng sinh chất phương thức vận chuyển nào sau đây? (3) a) khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng b) khuếch tán trực tiếp qua lớp photpho lipit kép c) khuếch tán qua kênh aquaporin d) nhập bào hay xuất bào Câu 7: Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước Đây là môi trường gì? a Đẳng trương b Nhược trương c Ưu trương d Đồng trương Câu 8: Cải làm dưa có tượng bị quắt lại bỏ vào dung dịch nước muối Đây là tượng gì? a Trương nước b Phản co nguyên sinh c Co nguyên sinh d Tan nước Câu 9: Khi mở lọ nước hoa, ta ngửi mùi thơm khắp phòng Hiện tượng này là do: a chất tan lọ khuếch tán ngoài b không có chênh lệch nồng độ chất tan c nồng độ chất tan bên ngoài cao lọ d nước hoa có mùi thơm Câu 10: Hiện tượng pha cà phê với nước sôi mau tan so với nước ấm, là yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng? a Chênh lệch nồng độ chất tan b Độ pH c Hàm lượng nước d Nhiệt độ BÀI 13 Câu 1: Động là a Năng lượng củi khô chưa đốt c Năng lượng bình ắc quy chưa sử dụng b Năng lượng hợp chất hữu d Năng lượng ATP Câu 2: Năng lượng tồn tế bào là: a Hoá năng, động c Điện năng, động Câu 3: Bazơ nitơ phân tử ATP là : a Ađênin b Timin b Nhiệt năng, d Nhiệt năng, hóa c Guanin d Xitôzin Câu 4: Có hai dạng lượng phân chia dựa theo trạng thái tồn chúng là a động và b hoá và điện c điện và d động và hoá Câu 5: Bản chất quá trình chuyển hóa vật chất là quá trình: a quang hóa, dị hóa c tự dưỡng, dị dưỡng b đồng hóa, quang hóa d đồng hóa, dị hóa Câu 6: Cho biết hoạt động nào sau đây không cần tiêu tốn lượng? a Tổng hợp các chất hóa học b Vận chuyển chủ động c Vận chuyển thụ động d Sinh công học Câu 7: Quá trình chuyển từ ATP thành ADP + Pi Đây là quá trình? a Đồng hóa b Dị hóa c Quang hóa Câu 8: ATP là hợp chất cao vì a) bazơ nitơ dễ dàng tạo lượng b) đường cấu trúc ATP dễ dàng giải phóng lượng c) nhóm photphat sau cùng dễ bị phá vỡ, tạo lượng d Tổng hợp (4) d) ATP bom lượng Câu 9: ATP không được dùng cho các hoạt động nào sau đây? a) Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào b) vận chuyển các chất qua màng theo nguyên lý khuếch tán c) Sinh công học d) Hoạt động tư duy, trí tuệ Câu 10: Viên phấn giữ lòng bàn tay Cho biết trạng thái lượng? a Điện b Hóa c Thế d Động TỰ LUẬN Câu 1: Vận chuyển thụ động là gì? Cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng? (2 điểm) Câu 2: Tại vận chuyển chủ động lại cần tiêu tốn lượng?( điểm) Câu 3: Thế nào là phương thức nhập bào? Xuất bào là gì?( điểm) Câu 4: Cho biết điểm khác thực bào và ẩm bào?( điểm) Câu 5: Tế bào nhân thực có đặc điểm nào? Cho biết chức nhân tế bào?( điểm) Câu 6: Phân biệt vi khuẩn Gram âm và Gram dương?( điểm) Câu 7: Chuyển hóa vật chất là gì? Cho ví dụ? Cho biết cấu tạo ATP?( điểm) Câu 8: Vì nói ATP là đồng tiền lượng tế bào?( điểm) Câu 9( điểm): Tại tế bào không sử dụng luôn lượng các phân tử glucôzơ mà phải cho ti thể hoạt động sản xuất ATP? Câu 10: Dung dịch A nồng độ 5%, dung dịch B nồng độ 15% Hai dung dịch này nối thông với Hỏi nước và chất tan di chuyển nào?( điểm) Bài 14 Câu 1: Enzim là chất xúc tác a) hóa học b) sinh học c) lí học d) sinh hóa học Câu 2: Enzim có chất là a) prôtêin b) lipit c) đường d) xenlulôzơ Câu 3: Nơi enzim liên kết với chất gọi là a) phức hợp b) vùng liên kết tạm thời c) trung tâm hoạt động d) vùng phản ứng trao đổi chất Câu 4: Cơ chế tác động enzim diễn theo trình tự là a) E + Saccaro zơ  E - Saccarozơ  Glucozơ + Fructozơ + E b) E - Saccarozơ  Glucozơ + Fructozơ + E  E + Saccarozơ c) E + Saccarozơ  Glucozơ + Fructozơ + E  E- Saccarozơ d) E - Saccarozơ  E + Saccarozơ  Glucozơ + Fructozơ + E Câu 5: Mỗi enzim xúc tác nhiệt độ tối ưu Nhiệt độ tối ưu là a) Nhiệt độ cao b) Nhiệt độ thấp c) Nhiệt độ bình thường d) Nhiệt độ thích hợp (5) Câu 6: Enzim pepsin dịch dày người xúc tác a) pH = b) pH = c) pH = d) pH = Câu 7: Chất ức chế enzim là a) chất hóa học làm giảm hoạt tính enzim b) chất hóa học làm tăng hoạt tính enzim c) chất liên kết với enzim làm rối loạn hoạt tính enzim d) chất gây độc cho enzim Câu 8: Chất hoạt hóa enzim là a) chất gây độc cho enzim b) chất hóa học làm giảm hoạt tính enzim c) chất liên kết với enzim làm rối loạn hoạt tính enzim d) chất hóa học làm tăng hoạt tính enzim Câu 9: Vai trò enzim là a) Xúc tác các phản ứng sinh hóa tế bào b) Xúc tác các phản ứng hóa học c) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào d) Cung cấp lượng cho thể Bài 16: Câu 10: Hô hấp tế bào là gì? a) Là quá trình phân giải… đồng thời tạo lượng ATP b) Phân giải đường tạo CO2 và H2O c) Phân giải chất hữu tạo CO2 và H2O d) Là quá trình lấy O2 và thải CO2 và H2O Câu 11: Hô hấp tế bào chia thành bao nhiêu giai đoạn chính? a) b) c) d) Câu 12: Năng lượng ATP mà tế bào thu giai đoạn đường phân là a) b) c) d) Câu 13: Trong giai đoạn đường phân: từ phân tử glucose tạo bao nhiêu phân tử axit piruvic? a) b) c) d) Câu 14: : Năng lượng ATP mà tế bào thu chuỗi chuyền electron là a) b) 30 c) d) 34 Câu 15: Trong tế bào các axit piruvic ôxi hoá để tạo thành chất (A) Chất (A) sau đó vào chu trình Crep Chất (A) là a) axit lactic b) axêtyl-CoA c) axit axêtic d) glucôzơ Câu 16: Quá trình đường phân xảy a) trên màng tế bào b) tế bào chất c) tất các bào quan khác d) nhân tế bào Câu 17: Sản phẩm cuối cùng phân giải chất hữu cơ(glucôzơ) hoạt động hô hấp là a) khí cacbônic, nước và lượng b) nước, khí cacbônic và đường c) nước, đường và lượng d) ôxi, nước và lượng Câu 18: Quá trình hô hấp tế bào tế bào nhân thực diễn chủ yếu ở: a) ti thể b) nhân c) ribôxôm d) lục lạp (6) Câu 19: Quá trình hô hấp tế bào có thể chia làm giai đoạn theo trình tự sau: a) Đường phân - chuỗi hô hấp - chu trình Crep b) Chuỗi hô hấp - đường phân - chu trình Crep c) Chu trình Crep - chuỗi hô hấp - đường phân d) Đường phân - chu trình Crep - chuỗi hô hấp Câu 20: Chuỗi chuyền electron hô hấp xảy a) trên màng tế bào b) tế bào chất c) màng ti thể d) nhân tế bào Câu 21: Năng lượng ATP tạo nhiều giai đoạn nào? a) chuỗi chuyền electron b) đường phân c) chu trình Crep D) Cả a,c Câu 22: Quá trình hô hấp tế bào vận động viên tập luyện diễn mạnh Vì: a) cần nhiều lượng b) hít thở nhiều c) uống nhiều nước d) ăn nhiều thức ăn Câu 23: Tốc độ quá trình hô hấp tế bào nhanh hay chậm phụ thuộc vào: a) nhu cầu lượng tế bào b) nhiệt độ c) pH d) môi trường tế bào TỰ LUẬN Câu 1(1 điểm) Tại tăng nhiệt độ quá cao so với nhiệt độ tối ưu enzim thì hoạt tính enzim đó giảm bị hoàn toàn? Câu 2(2 điểm): a) Enzim là gì? b) Mỗi giai đoạn hô hấp tế bào diễn đâu? Câu 3(2 điểm): a) Hô hấp tế bào là gì? b) Nêu nguyên liệu và sản phẩm chu trình Crep? Câu 4(1 điểm): Quá trình hít thở có liên quan gì đến quá trình hô hấp tế bào? Câu 5( điểm): Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất cách nào? Câu 6( 2điểm):Vận dụng kiến thức sinh học, em hãy tìm mối quan hệ mật thiết người và tự nhiên(thực vật) (7)

Ngày đăng: 17/06/2021, 14:10

Xem thêm:

w