Thảo luận hình sự phần tội phạm cụm 4 Câu 22. Dùng vũ lực chống người thi hành công vụ không chỉ cấu thành Tội chống người thi hành công vụ (Điều 330 BLHS). Trả lời: Nhận định: Đúng. Nếu dùng vũ lực chống người thi hành công vụ mà tước bỏ tính mạng của người thi hành công vụ thì sẽ cấu thành Tội giết người (Điều 123) và hành vi chống người thi hành công vụ là tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người. Như vậy, dùng vũ lực chống người thi hành công vụ không chỉ cấu thành Tội chống người thi hành công vụ. CSPL: Điều 123 BLHS 2015.
THẢO LUẬN HÌNH SỰ CỤM I/ NHẬN ĐỊNH Câu 22 Dùng vũ lực chống người thi hành công vụ không chỉ cấu thành Tội chống người thi hành công vụ (Điều 330 BLHS) Trả lời: - Nhận định: Đúng - Nếu dùng vũ lực chống người thi hành công vụ mà tước bỏ tính mạng của người thi hành công vụ thì sẽ cấu thành Tội giết người (Điều 123) và hành vi chống người thi hành công vụ là tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người Như vậy, dùng vũ lực chống người thi hành công vụ không chỉ cấu thành Tội chống người thi hành công vụ - CSPL: Điều 123 BLHS 201 Câu 25 Mọi hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung hộ chiếu đều cầu thành Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và tài liệu quan, tổ chức (Điều 340 BLHS) Trả lời: - Nhận định này là Sai - Vì hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung hộ chiếu cấu thành Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và tài liệu của quan, tổ chức (Điều 340) chỉ sử dụng giấy tờ thực tội phạm hoặc bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc bị kết án về tội này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm - CSPL: Điều 340 BLHS 2015 Câu 26 Làm giả giấy tờ quan, tổ chức là hành vi chỉ cấu thành tội làm giả tài liệu quan, tổ chức ( Điều 341 BLHS ) Trả lời: - Nhận định:Đúng - Giải thích: Để cấu thành tội làm giả tài liệu của quan, tổ chức thì chỉ cần có hành vi làm giả giấy tờ của quan, tổ chức - CSPL: CSPL K1 Đ 341 BLHS 2015 Câu 29 Lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản Nhà nước mà có trách nhiệm quản lý có giá từ triệu đồng trở lên là hành vi chỉ cấu thành tội tham ô tài sản (Điều 353 BLHS) Trả lời: - Nhận định Sai - Trường hợp người phạm tội lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của Nhà nước có giá trị từ triệu đồng trở lên mà tài sản là tài sản có tính năng đặt biệt thì sẽ cấu thành tội phạm riêng biệt Ví dụ: Nếu tài sản là vũ khí quân dụng sẽ cấu thành Tội chiếm đoạt vũ khí quân dụng (Điều 304 BLHS) Nếu tài sản là ma túy, chất gây nghiệm sẽ cấu thành Tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252 BLHS) - CSPL: Điều 304, Điều 252 BLHS Câu 30 Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận tiền, tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên chỉ cấu thành Tội nhận hối lộ (Điều 354 BLHS) Trả lời: - Nhận định: Sai - Giải thích: Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian nhận tiền, tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên cấu thành Tội nhận hối lộ (Điều 354) Trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian đòi, nhận sẽ nhận tiền, tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên để dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy ngược có nghĩa vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc thuộc trách nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến công việc của họ thì phạm vào Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 358 BLHS) - CSPL: Điều 354, Điều 358 BLHS Câu 32 Mọi hành vi vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp công dân đều cấu thành Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356 BLHS) Trả lời: - Nhận định: Sai - Giải thích: Vì tùy thuộc và hành vi khách quan tội phạm cụ thể khác mà sẽ cấu thành tội danh khác không chỉ cấu thành Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Ví dụ Tội tham ô tài sản Điều 353, Tội nhận hối lộ Điều 354, Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi Điều 358 - CSPL: Điều 353, Điều 354, Điều 358 BLHS 2015 Câu 37: Đưa hối lộ mà hối lộ có giá trị từ triệu đồng trở lên chủ thể chủ động khai báo trước bị phát giác được coi là không có tội Trả lời: - Nhận định: Sai - Giải thích: Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát giác thì mới được coi là không có tội và được trả lại toàn bộ của dùng để đưa hối lộ Trường hợp người đưa hối lộ không bị ép buộc nhưng chủ động khai báo trước bị phát giác (vẫn phạm tội), thì chỉ được miễn trách nhiệm hình sự và được trả lại một phần hoặc toàn bộ của dùng để đưa hối lộ - CSPL: Khoản Điều 364 BLHS 2015 Câu 40: Thẩm phán, hội thẩm là chủ thể Tội truy cứa trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 368 BLHS) Trả lời: - Nhận định: Sai - Giải thích: Hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thẩm phán và hội thẩm được quy định thành một tội độc lập là Tội án trái pháp luật (Điều 370 BLHS) Do đó, thẩm phán, hội thẩm không là chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 368 BLHS) - CSPL: Điều 368, Điều 370 BLHS Câu 42: Mọi hành vi định mà biết rõ là trái pháp luật hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đều cấu thành Tội định trái pháp luật (Điều 371 BLHS) Trả lời: - Nhận định: Sai - Giải thích: Các hành vi thuộc trường hợp được quy định tại điều 368, 369, 370, 377 và 378 của bộ luật này thì không cấu thành Tội quyết định trái pháp luật Câu 45: Người bị hại là chủ thể tội khai báo gian dối (382 BLHS) Trả lời: - Nhận định: Sai - Giải thích: Theo quy định tại Điều 382, thấy chủ thể của tội khai báo gian dối gồm: • Người làm chứng; • Người giám định; • Người định giá tài sản; • Người phiên dịch; • Người dịch thuật; • Người bào chữa Như vậy, theo quy định của luật thì người bị hại không nằm đối tượng trở thành chủ thể của tội khai báo gian dối theo Điều 382 - CCPL: Điều 382 BLHS 2015 Câu 47 Mọi trường hợp biết người khác phạm tội, không hứa hẹn trước mà giúp họ lẩn trốn đều cấu thành tội che giấu tội phạm (389 BLHS) Trả lời: - Nhận định: Đúng - Chủ thể của tội che giấu tội phạm tại Điều 389 BLHS được quy định Điều 18 Luật này là bất không hứa hẹn trước nhưng sau biết tội phạm được thực che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội - CCPL: Điều 18, Điều 389 BLHS 2015 II/ BÀI TẬP Bài tập Khoảng 10h, A và B ngồi nhậu một quán vỉa hè gần trường PTTH X Đến khoảng 14h45 phút A lấy xe chở B đến trường X để tìm bạn gái A (là P) học trường này rủ chơi Dù giờ học nhưng A chạy xe thẳng vào khu vực lớp học và gọi P rủ chơi nhưng bị P từ chối Bảo vệ trường đến nhắc nhở A và B A liền nẹt pô, rú ga chạy xe khỏi trường quay lại quán nhậu tiếp Đến khoảng 15h45 phút, sau nhậu say, A chở B quay lại trường X và chạy xe thẳng vào trước dãy phòng học, tiếp tục nẹt pô và rú ga cho xe nổ máy thật to Bảo vệ trường thấy nên khóa cổng trường lại Lúc này, A và B đứng la hét, chửi bới và đe dọa bảo vệ trước dãy phòng học Sau đó, hai trèo tường ngoài A chạy đến nhà người quen mượn một búa bổ củi và một rựa nói là để chặt Có rựa và búa tay, A quay lại trường cùng với B dùng rựa và búa phá tường rào lưới B40 trường X để chui vào lấy xe Sau lấy xe ra, A và B đứng trước cổng trường la hét,chửi bới, đập phá làm cho cổng trường bị hỏng gây thiệt hại 10 triệu đồng Sau đó, hai tiếp tục cầm rựa và búa chạy vào trường gây sự với bảo vệ Hành vi A và B làm cho giáo viên, học sinh hoảng sợ và tiết học cuối chiều hôm phải dừng lại.Hãy xác định tội danh đối với hành vi A, B và giải thích sao? Trả lời: Hành vi của A và B phạm tội: Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 318) và Tội cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178) - Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 318). - Khách thể: • Hành vi xâm phạm đến trật tự, an toàn công cộng của trường học • Đối tượng tác động: Trật tự công cộng trường PTTH X. Chủ thể: A, B có NLTNHS đầy đủ và đủ tuổi chịu TNHS Mặt khách quan: • Hành vi: A và B có hành vi gây rối trật tự công cộng Hành vi chạy xe thẳng vào khu vực lớp học, nẹt pô, rú ga cho xe máy nổ thật to trường Sau đó, A và B đứng la hét, chửi bới và đe dọa chú bảo vệ trước dãy phòng học Mặc dù được nhắc nhở nhưng hai tiếp tục la hét, chửi bới và sau phá hàng rào, đập phá cổng trường thì hai tiếp tục cầm rựa và búa chạy vào trường gây sự với bác bảo vệ Hành vi gây cản trở đến hoạt động dạy và học của nhà trường làm cho giáo viên, học sinh hoảng sợ và tiết học cuối chiều hôm phải dừng lại. Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp • A và B biết trước hành vi của mình là sai và ảnh hưởng đến trật tự công cộng trường PTTH X nhưng thực Tội cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178) Khách thể: Quan hệ sở hữu tài sản của nhà trường PTTH X • Đối tượng tác động: Cổng trường PTTH X. Chủ thể: A và B có NLTNHS đầy đủ và đủ tuổi chịu TNHS Mặt khách quan: • Hành vi: A, B có hành vi dùng rựa và búa phá tường rào lưới B40 của trường X và đập phá cổng trường • Hậu quả: Gây thiệt hại 10 triệu đồng • Mối quan hệ hành vi và hậu quả: đơn trực tiếp, hành vi của A và B là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu thiệt hại về tài sản. Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp • A và B biết hành vi của mình là sai và thấy trước hậu nhưng thực BT 33 A là điều tra viên của Phòng cảnh sát hình sự thuộc công an tỉnh B là người bị truy tố về tội buôn lậu Biết A là điều tra viên nên B nhờ A giúp cho hồ sơ của B nhẹ tội A nhận lời và đến gặp trưởng phòng điều tra để nhờ và nhưng bị từ chối, A gặp B và nói dối lo xong và yêu cầu đưa triệu đồng để A “chạy” giùm B đưa cho A đủ số tiền như được yêu cầu Sau một thời gian, không thấy yêu cầu của mình được thực hiện, B đòi trả tiền lại, nhưng A không trả Vụ việc bị phát giác Hãy xác định tội danh vụ án này Chủ thể A đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự Hành vi của A cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản Điều 355 luật hình sự Khách thể: xâm phạm tới hoạt động đúng đắn của quan nhà nước Đối tượng tác động hồ sơ vụ án truy cứu trách nhiệm hình sự của B Mặt khách quan Hành vi A có hành vi lạm dụng chức vụ quyền hạn của mình để thu được khoản lợi triệu đồng từ B Mặt chủ quan lỗi cố ý Bài tập Khoảng 14 giờ, Tâm ngủ trưa nhà có Dân, Hoàng, Nghĩa đến chơi Khi người ngồi chơi Dân đề xuất người cùng tham gia đánh bạc hình thức “đánh xóc đĩa” và được người nhất trí Tâm lấy một bát, một đĩa sứ và một hột súc sắc Đến 16 giờ người sát phạy bị lực lượng công an bắt tang Tang vật thu giữ gồm: một bát, một đãi sứ, một hột sức sắc cùng tổng số tiền thu chiếu bạc là 15.00.00 đồng Về vụ việc này, có quan điểm về việc xác định tội danh đối với Tâm: a Tâm phạm tội đánh bac b Tâm phạm tội đánh bạc và tổ chức đánh bạc c Tâm phạm tội đánh bạc và giá bạc Theo Anh (chị), Tâm phạm tội gì? Tại sao? Trả lời: Tâm phạm Tội đánh bạc (Điều 321 BLHS) - Khách thể: xâm phạm đến an toàn công cộng, trật tự công cộng - Khách quan: hành vi tham gia đánh bạc với số tiền thu giữ chiếu bạc là 15.000.000 đồng - Chủ thể: Tâm có đủ NLHVDS và đủu tuổi chịu THNS - Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp Mặc dù đánh bạc tại nhà Tâm, dụng cụ đánh bạc cũng Tâm cung cấp nhưng quy mô đánh bạc chưa đủ lớn để cấu thành Tội gá bạc (Điều 322) Bài tập 12 A là gái mại dâm B và C đến gặp A thỏa thuận mua dâm Sau thỏa thuận giá là 200.000 đồng, A đưa B và C đến nhà D là người cho A thuê chỗ để hành nghề Sau hành lạc xong B giả quên tiền nên yêu cầu về nhà lấy tiền trả cho A và để lại giấy CMND làm tin A chờ không thấy B và C đến nên đến địa chỉ ghi giấy CMND người có giấy CMND là một niên khác và có nói anh bị mất giấy CMND A tìm kiếm, phát chỗ B và C, và yêu cầu công an giải về hành vi B và C Hãy xác định có tội phạm vụ việc này hay không với giả định: A, A là người dưới 16 tuổi B, A là người 16 tuổi và dưới 18 tuổi C, A là người 18 tuổi Trả lời: A, A dưới 16 tuổi + Thì B và C phạm tội Tội mua dâm người dưới 18 tuổi theo Đ 329 BLHS 2015 Và phải chịu hình phạt tăng nặng theo điểm b K2 Đ 329 BLHS 2015, Vì A dưới 16 tuổi + D phạm tội Chứa mại dâm theo Đ 327 BLHS 2015 Và chịu mức hình phạt tăng nặng theo điểm a K Đ 327 B, A là người 16 tuổi và dưới 18 tuổi + Thì B và C phạm tội: Tội mua dâm người dưới 18 tuổi theo K1 Đ 329 BLHS 2015 + D phạm tội chứa mại dâm theo Đ 327 Và chịu mức hình phạt tăng nặng theo điểm đ K Đ 327 C, A là người 18 tuổi + D phạm tội chứa mại dâm theo Đ 327 Bài tập 15: Sau nhậu xong, A chở B và C không đội nón bảo hiểm phóng nhanh, lạng lách đường Thấy vậy, T và H là chiến sĩ đội tuần tra giao thông đuổi theo, ép xe A vào lề đường và yêu cầu xuất trình giấy tờ A liền xuống xe, mở cốp lấy mã tấu dài khoảng 35 cm chạy tới chém liên tiếp vào H T rút súng để giải nguy cho đồng đội bị B xông vào tước vũ khí chĩa nịng súng vào người T dọa bắn, T hoảng sợ chạy vào hẻm gần Sau thấy H nằm bất động và T bỏ chạy, A, B, C dùng mã tấu, gạch, đá đập phá làm hư hỏng xe chuyên dụng CSGT (gây thiệt hại triệu đồng) mà T và H sử dụng lên xe bỏ trốn cùng với súng mà B lấy T Anh H sau được đưa cấp cứu nhưng tử vong đa vết thương đầu và bụng Hãy xác định tội danh cho tình huống Trả lời: *A, B, C phạm Tội cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 178 BLHS - Khách thể: + Quyền sở hữu tài sản + Đối tượng tác động: chiếc xe chuyên dụng của CSGT có tính năng thông thường - Chủ thể: A, B,C là chủ thể trường, đủ tuổi và có năng lực trách nhiệm hình sự - Mặt khách quan: + Hành vi: A, B, C dùng mã tấu, gạch, đá đạp phá làm hư hỏng chiếc xe chuyên dụng của CSGT +Hậu quả: gây thiệt hại triệu +Mối quan hệ nhân quả: đơn trực tiếp - Mặt khách quan: Lỗi cố ý * B phạm Tội chiếm đoạt trái phép vũ khí quân dụng theo Điều 304 BLHS - Khách thể + Xâm phạm đến an toàn công cộng, trật tự công cộng + Đối tượng tác động: súng - Chủ thể: B là chủ thể trường, đủ tuổi và có năng lực trách nhiệm hình sự - Mặt khách quan: + Hành vi: B tước vũ khí của T, chĩa súng vào người T dọa bắn, Thoảng sợ bỏ chạy Sau lên xe bỏ trốn cùng với súng - Mặt khách quan: Lỗi cố ý * A phạm Tội giết người theo Điều 123 BLHS 2015, áp dụng tình tiết ĐKTN điểm d khoản Điều 123 - Khách thể: + Là xâm phạm đến tính mạng của người khác + Đối tượng tác động: anh H - Chủ thể: A là chủ thể thường, đủ tuổi và có năng lực trách nhiệm hình sự - Mặt khách quan: + Hành vi: A có hành vi dùng mã tấu chém liên tiếp anh H, H nằm bất động và chĩa súng vào người T dọa bắn, Thoảng sợ bỏ chạy + Hậu quả: H tử vong + Mối quan hệ nhân quả: Vì A dùng mã tấu chém liên tiếp vào H, dù được đưa cấp cứu nhưng H tử vong đa vết thương đầu và bụng - Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp A nhận thức được hành vi của mình gây nguy hiểm đến tính mạng của H và mong muốn hậu xảy Bài tập 20 A thuê B làm giả 13 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tổng số tiền trả cho số giấy tờ này là 530 triệu đồng A dùng tờ giấy giả này để vay tiền người với số tiền 40 tỉ đồng Sau nhận tiền, A đổi chỗ ở, cắt đứt liên lạc A bị quan công an điều tra bắt giữ sau đó.Anh chị xác định A và B có phạm tội không? Nếu có tội gì? Tại sao? Trả lời: A và B phạm tội là: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) và Tội sử dụng tài liệu giả của quan, tổ chức (Điều 341 BLHS) *Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) -Khách thể: +Xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản -Chủ thể: A có đủ năng lực hành vi dân sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự -Mặt khách quan: +Hành vi: A thuê B làm giả 13 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, A dùng tờ để vay tiền người khác với số tiền 40 tỉ đồng Sau nhận tiền A cắt đứt liên lạc với B -Mặt chủ quan: lỗi cố ý A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) *Tội sử dụng tài liệu giả của quan tổ chức (Điều 341 BLHS) - Khách thể: +Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của quan nhà nước +Đối tượng tác động: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả -Mặt khách quan: +Hành vi: A dùng giấy tờ giả để vay tiền của người với số tiền 40 tỉ đồng -Chủ thể: B đủ năng lực hành vi dân sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự -Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp B phạm tội làm giả tài liệu của quan, tổ chức (Điều 341 BLHS) Bài tập 24 A là kế toán trưởng một công ty tư nhân A là một người có lực nghiệp vụ và nổ nên A giúp cho chủ nhân nghiệp nhiều việc và được tin dùng Nhân một chuyến nước ngoài để thăm dò mở rộng thị trường, giám đốc công ty giao cho A nhiệm vụ lý một số hợp đồng tới hạn và thu tiền về cho công ty Sau thu được 300 triệu đồng tiền hàng lý hợp đồng A bỏ trốn cùng với số tiền Hãy xác định tội danh vụ án này? Trả lời: • A phạm tội tham ô tài sản (Điều 353) • Khách thể : − Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của quan tổ chức lĩnh vực quản lý tài sản đồng thời xâm phạm đến quan hệ sở hữu − Đối tượng tác động: 300 triệu đồng tiền hàng • Mặt khách quan: Hành vi: Nhân một chuyến nước ngoài để thăm dò mở rộng thị trường, giám đốc công ty giao cho A nhiệm vụ lý một số hợp đồng tới hạn và thu tiền về cho công ty Sau thu được 300 triệu đồng tiền hàng lý hợp đồng A bỏ trốn cùng với số tiền A có hành vi biến tài sản được giao để quản lý thành tài sản của cá nhân − Hậu quả: gây thiệt hại về tài sản cho doanh nghiệp là mất 300 triệu đồng • Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp Động phạm tội là động vụ lợi • ;Chủ thể: A là chủ thể đặc biệt – đủ NLTNHS, đủ tuổi chịu TNHS và A cịn là người có trách nhiệm quản lý tài sản Bài tập 27 Lợi dụng cương vị công tác là cán bộ địa xã X , A thu 14 người dân xã với số tiền 92 triệu đồng để làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khi thu tiền , A thông báo với người dân là số tiền nộp thuế chuyển mục đích sử dụng đất Nhưng thực tế số tiền nộp thuế chi là 56 triệu đồng Số tiền lại A chiếm đoạt để tiêu xài cá nhân Hãy xác định hành vi A có phạm tội không ? Nếu có phạm tội ? Tại ? Trả lời : A phạm tội Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản Điều 355 BLHS 2015 Bởi vì hành vi của A đủ điều kiện cấu thành nên tội này như sau : Khách thể : Xâm phạm hoạt động đúng đắn của quan , tổ chức ; làm cho quan , tổ chức nhà nước bị suy yếu , mất uy tín , mất lòng tin của nhân dân vào chính quyền , • Đối tượng tác động : Tài sản của nhân dân xã X Chủ thể : Chủ thể đặc biệt A có đầy đủ NLTNHS và có chức vụ quyền hạn là cán bộ địa chính xã X Mặt khách quan : • Hành vi ; A sử dụng quyền hạn của mình để đưa thông tin gian dối để người dân đưa tiền cho mình Cụ thể A thu người dân xã với số tiền 92 triệu đồng để làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , thông báo với người dân là số tiền nộp thuế chuyển mục đích sử dụng đất nhưng thực tế tiền thuế chỉ 56 triệu đồng • Hậu : gây thiệt hại tài sản của người dân • Mối quan hệ nhân hành vi và hậu : hành vi của A gây thiệt tài sản của người dân xã X Mặt chủ quan : • Lõi : Cố ý trực tiếp Bài tập 28 Tổng kiểm toán Nhà nước quyết định giao cho tổ kiểm toán gồm thành viên là A, B, C, D thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng và quyết toán vốn trái phiếu của Chính phủ tại tỉnh K Trong trình công tác, phát sai sót của một số Ban quản lý dự án việc sử dụng và quyết toán vốn trái phiếu nên A, B, C, D đưa yêu cầu với một số Ban quản lý này là phải đưa tiền cho tổ kiểm toán nếu muốn được giảm số liệu xuất toán và giảm toán Vì sợ bị truy cứu trách nhiệm, Ban quản lý này đồng ý đưa tiền Kết là A, B, C, D nhận được số tiền là 950 triệu đồng để điều chỉnh số liệu xuất toán và giảm toán cho Ban quản lý dự án − Hãy xác định tội danh của A B, C, D vụ án này Trả lời: A, B, C, D phạm Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS 2015) -Khách thể: hoạt động đúng đắn của quan, tổ chức; làm cho quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào chính quyền + Đối tượng tác động: tài sản của Ban quản lý dự án (số tiền 950 triệu đồng) -Chủ thể: A, B, C, D là chủ thể đặc biệt, là thành viên tổ kiểm toán của quan Tổng kiểm toán Nhà nước -Mặt khách quan: A, B, C, D lợi dụng quyền hạn của mình thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng và quyết toán vốn trái phiếu của Chính phủ tại tỉnh K để yêu cầu một số Ban quản lý này phải đưa tiền cho tổ kiểm toán nếu muốn giảm số liệu xuất toán và giảm toán -Mặt chủ quan: + Lỗi cố ý trực tiếp + Mục đích: nhằm chiếm đoạt tài sản của Ban quản lý dự án ( số tiền 950 triệu đồng) + Động cơ: nhằm vụ lợi bất chính Bài tập 32 A là cán bộ thuộc Công an thành phố X muốn chiếm đoạt tài sản giả làm một đại gia nhiều tiền, xe đắt tiền, làm ăn theo mô hình lớn, sở hữu rất nhiều mảnh đất địa bàn thành phố X Sau lấy được niềm tin bạn bè, người thân, A dùng giấy chứng nhận quyền sủ dụng đất để bán cho nhiều người Bằng cách này A chiếm đoạt được 22 tỷ đồng nhiều người Theo anh (chị) A có phạm tội không? Nếu có phạm tội gì? Tại sao? Trả lời: A là cán bộ thuộc Công an thành phố X nhiên A không sử dụng chức vụ vụ việc này A chỉ phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) Hành vi của A đủ dấu hiệu cấu thành tội này theo quy định của PL, cụ thể: - Khách thể: Quyền sở hữu tài sản của nhiều người Đối tượng tác động: 22 tỷ đồng - Mặt khách quan: Hành vi: A giả làm một đại gia nhiều tiền, xe đắt tiền, làm ăn theo mô hình lớn, sở hữu rất nhiều mảnh đất địa bàn thành phố X để lấy lòng tin của bạn bè, người thân sau dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để bán cho nhiều người Hậu quả: Gây thiệt hại về tài sản 22 tỷ đồng Mối quan hệ nhân hành vi và hậu quả: Hành vi của A là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại về tài sản đối với người bị hại - Chủ thể: Chủ thể thường A - Mặt chủ quan: Lỗi cố ý Bài tập 34 A công tác Sở giao thông công chánh tỉnh M với nhiệm vụ quản lý hồ sơ xe và cấp giấy phép lái xe Lợi dụng cường vị công tác , A dùng dấu quan ký và đóng dấu nhiều giấy phép lái xe để bán cho người khác với giá chỉ vàng / giấy phép Vụ việc bị phát giác A bị đình chỉ công tác và chờ xét kỷ luật Trong thời gian này , A thuê B khắc dấu giả dùng dấu giả và biểu mẫu in sẵn quan tiếp tục làm 10 giấy phép lái xe bán cho người khác Những người mua giấy phép A bán cũng bị phát Hãy xác định tội danh vụ án này Trả lời: A phạm Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản điều 355 BLHS 2015 và tội giả mạo công tác theo điều 359 BLHS 2015 Về tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản điều 355 BLHS 2015 Khách thể: Quan hệ bị xâm phạm: xâm hại sự hoạt động đúng đắn của quan nhà nước NN Đối tượng tác động: giấy phép lái xe Mặt khách quan: Hành vi: A lợi dụng cương vị công tác dùng dấu của quan ký và đóng dấu nhiều giấy phép lái xe để bán cho người khác với giá chỉ vàng một giấy phép Chủ thể: Chủ thể: Chủ thể đặc biệt A có đầy đủ NLTNHS và có chức vụ quyền hạn Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp Về tội giả mạo công tác theo điều 359 BLHS 2015 Khách thể: Quan hệ bị xâm phạm: xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của quan, tổ chức; làm cho quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tính Đối tượng tác động: dấu và giấy phép lái xe Mặt khách quan: Hành vi: à Dùng dấu giả và biểu mẫu in sẵn quan tiếp tục làm 10 giấy phép lái xe bán cho người khác Chủ thể: Chủ thể đặc biệt A có đầy đủ NLTNHS và có chức vụ quyền hạn Mặt chủ quan: lôi cố ý trực tiếp Bài tập 35: A là Trưởng công an xã X, có hành vi sau: - Lợi dụng một số thương binh xã nhờ lĩnh hộ số tiền trợ cấp A có công tác bên Phịng thương binh xã hội A nhận được 15 triệu đồng chiếm đoạt luôn; - Lợi dụng danh nghĩa công an xã, A khám xét nhà một người dân nghi là chứa hàng buôn lậu và đe dọa bắt giữ không nộp tiền cho Công dân này phải trao cho A triệu đồng; - A thả người buôn lậu thuốc cùng hàng hóa họ, số người bị bắt có người là bà A Hãy xác định tội danh trường hợp Trả lời: - Lợi dụng một số thương binh xã nhờ lĩnh hộ số tiền trợ cấp A có công tác bên Phòng thương binh xã hội A nhận được 15 triệu đồng chiếm đoạt luôn; A phạm Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS 2015) -Khách thể: xâm phạm đến quan hệ sở hữu + Đối tượng tác động: Số tiền trợ cấp 15 triệu đồng -Chủ thể: A đủ tuổi chịu TNHS, có đầy đủ NLTNHS -Mặt khách quan: A lợi dụng sự tín nhiệm của một số thương binh nhờ lĩnh hộ số tiền trợ cấp chiếm đoạt luôn số tiền 15 triệu đồng -Mặt chủ quan: + Lỗi cố ý trực tiếp + Mục đích: nhằm chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng danh nghĩa công an xã, A khám xét nhà một người dân nghi là chứa hàng buôn lậu và đe dọa bắt giữ không nộp tiền cho Công dân này phải trao cho A triệu đồng; A phạm Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS) -Khách thể: hoạt động đúng đắn của quan, tổ chức; làm cho quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào chính quyền + Đối tượng tác động: tài sản của người dân (số tiền triệu đồng) -Chủ thể: A là chủ thể đặc biệt, là Trưởng công an xã X -Mặt khách quan: A lợi dụng quyền hạn của mình để khám xét nhà một người dân và đe dọa bắt giữ nếu không đưa tiền -Mặt chủ quan: + Lỗi cố ý trực tiếp + Mục đích: nhằm chiếm đoạt tài sản của người dân (số tiền triệu đồng) + Động cơ: nhằm vụ lợi bất chính - A thả người buôn lậu thuốc cùng hàng hóa họ, số người bị bắt có người là bà A A phạm Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ (Điều 356 BLHS 2015) -Khách thể: hoạt động đúng đắn của quan, tổ chức; làm cho quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào chính quyền -Chủ thể: A là chủ thể đặc biệt, là Trưởng công an xã X -Mặt khách quan: A lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để thả người buôn lậu thuốc cùng hàng hóa của họ vì số người bị bắt có người là bà của A, hành vi của A gây nguy hiểm cho xã hội -Mặt chủ quan: + Lỗi cố ý trực tiếp + Động cơ: động cá nhân Bài tập 36 Công an thành phố H ( thuộc tỉnh T ) bắt tang X, Y, Z cùng đánh bạc Tang vật thu được 24 triệu đồng tiền đánh bạc Lúc X mới 14 tuổi nên công an thành phố H xin ý kiến cấp chỉ xử lí hành chính thiếu niên này, củng cố hồ sơ xử lí hình sự Y, Z về hành vi đánh bạc Công an tỉnh T trả lời “thẩm quyền quyết định buộc công an H, đề nghị xử lí theo đúng quy định của pháp luật” Nhưng sau đó, ông A là thủ trưởng quan cảnh sát điều tra Công an H vì có quan hệ quen biết với Y và Z nên quyế định xử lí vi phạm hành chính tất X, Y, Z Vụ việc sau bị phát Trong vụ án phạm tội? nếu có thì phạm tội gì? Tại sao? Trả lời: - Trong vụ án A, X, Y, Z phạm tội + X, Y, Z: Phạm tội đánh bạc nhưng X mới 14 tuổi nên chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình nên X không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đánh bạc của mình + Và Y, Z phải chịu trách nhiệm hình sự với hành vi đánh bạc Vì: -Khách thể: xâm phạm đến trật tự công cộng -Mặt khách quan: hành vi đánh bạc trái phép của X, Y, Z, Tang vật thu được 24 triệu đồng tiền đánh bạc -Chủ thể: Y, Z là chủ thể thường đủ tuổi, đủ năng lục chịu trách nhiệm HS về hành vi của mình -Mặt chủ quan: lỗi cố ý + A phạm tội lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ -Khách thể: Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn và uy tín của quan, tổ chức -Mặt khách quan: Hành vi: ông A lợi dụng chức vụ của mình quyết định xử lí vi phạm hành chính tất X, Y, Z Nhưng chỉ có X mới 14 tuổi nên công an thành phố H xin ý kiến cấp chỉ xử lí hành chính thiếu niên này, củng cố hồ sơ xử lí hình sự Y, Z về hành vi đánh bạc Nhưng ông A vì có quan hệ quen biết với Y và Z nên quyế định xử lí vi phạm hành chính tất X, Y, Z -Chủ thể: A là chủ thể thường đủ năng lục chịu trách nhiệm hình sự -Mặt chủ quan: lỗi cố ý Bài tập 38: Khoản 20h tối, mâu thuẫn với bố là ông M nên A uống rượu về có xảy cãi vã, xô xát với bố Bị chửi, A dùng gạch, đá và dao đánh, chém bố Quá trình xô xát khiến ông M bị chấn thương sọ não dẫn đến tử vong (nhiều vết chém, đập vùng đầu) Sau vụ án sảy ra, công an xã mà trực tiếp là ông B - Trưởng công an xã không báo cáo đến quan cấp về vụ án nhằm che giấu thông tin gia đình ông M có quan hệ với gia đình ông B Việc làm ông B gây ảnh hưởng xấu đến uy tín quyền địa phương Anh (chị) xác định hành vi A, B có phạm tội không? Nếu có pham tội gì? Tại sao? Trả lời: * A phạm Tội giết người Theo Điều 123 BLHS 2015, áp dụng tình tiết ĐKTN điểm đ khoản Điều 123 - Khách thể: + Là xâm phạm đến tính mạng của người khác + Đối tượng tác động: ông M - Chủ thể: A là chủ thể thường, đủ tuổi và có năng lực trách nhiệm hình sự - Mặt khách quan: + Hành vi: A có hành vi dùng gạch, đá và dao đánh, chém ông M + Hậu quả: ông M bị chấn thương sọ não dẫn đến tử vong + Mối quan hệ nhân quả: Ông M tử vong bị chấn thương sọ não nhiều vết chém, đập vùng đầu mà A gây - Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp A nhận thức được hành vi của mình gây nguy hiểm đến tính mạng ông M và mong muốn hậu xảy * B phạm Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ theo Điều 356 BLHS 2015 - Khách thể: + Là hoạt động đúng đắn và uy tín của quan chức năng - Chủ thể: B là chủ thể đặt biệt - Mặt khách quan: + Hành vi: lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức - Mặt chủ quan: Lỗi cố ý Bài tập 42 A và B là vợ chồng có một đứa trai lên tuổi Vì có mâu thuẫn nên A và B ly hôn Tòa định chị B nuôi và cấp dưỡng nuôi tháng 1.000.000đ Tuy thu nhập A cao nhưng A không tự nguyện đến giao tiền cấp dưỡng nuôi cho chị B Cơ quan thi hành án mời A nhiều lần để yêu cầu A thực nghĩa vụ làm cha nhưng A không đến Vì quan thi hành án yêu cầu quan A trích lại một phần lương A để bảo đảm thi hành C là kế toán trưởng quan A nhận được lệnh giám đốc thực yêu cầu A nà không trích lương A để nộp cho đội thi hành án Vì một năm sau ly hôn A không có một đóng góp nào để nuôi Hãy xác định tội phạm vụ án này Trả lời: A phạm tội Trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 186 BLHS) C phạm Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356 BLHS) *Tội Trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 186 BLHS) -Khách thể: Xâm phạm đến quan hệ gia đình, quyền được người thân cấp dưỡng cho mình -Mặt khách quan: +Hành vi: A và B ly hôn, tòa quyết định chị B nuôi và A cấp dưỡng cho tháng 1.000.000 đ Thu nhập của A cao nhưng không tự nguyện cấp dưỡng nuôi -Chủ thể: A đủ năng lực hành vi dân sư, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự -Mặt chủ quan: A thực với lỗi cố ý, quan thi hành án nhiều lần yêu cầu A thực nghĩa vụ nhưng A không đến *Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356 BLHS) -Khách thể: Những thiệt hại thực tế là chị B không nhận được tiền cấp dưỡng từ A để nuôi -Mặt khách quan: +Hành vi: Anh A không thực nghĩa vụ cấp dưỡng theo yêu cầu của Tòa án, nên quan thi hành án yêu cầu quan A trích lại một phần lương để đảm bảo thi hành C là kế toán trưởng nhận được lệnh của giám đốc nhưng vì nể A nên không thực theo yêu cầu của đội thi hành án -Chủ thể: C đủ năng lực hành vi dân sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự -Mặt chủ quan: C thực với lỗi cố ý trực tiếp, gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp của chị B và chị B Bài tập 45 A là chủ xe tải chở hàng thuê A thuê một phụ xe là B cùng lái xe chuyển hàng Vì B sơ xuất lúc lái xe gây tai nạn làm chết hai người và xe A cũng bị hư hại nặng Vì không đóng bảo hiểm cho B nhưng muốn nhận tiền đền bù thiệt hại từ công ty bảo hiểm, nên A đến quan công an trình diện, tự nhận là người gây tai nạn Nhờ mà A được công ty bảo hiểm đền bù 18 triệu đồng Trên sở nhận tội A, quan điều tra định khởi tố A về tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ Tòa sơ thẩm tuyên án A năm tù Thấy mức hình phạt áp dụng cho nặng nên A nói sự thật Vụ việc bị phát giác Hãy xác định tội danh vụ án này? Trả lời: • A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) • Khách thể : − Xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản − Đối tượng tác động: 18 triệu đồng tiền • Mặt khách quan: − Hành vi: Vì không đóng bảo hiểm cho B nhưng muốn nhận tiền đền bù thiệt hại từ công ty bảo hiểm, nên A đến quan công an trình diện, tự nhận mình là người gây tai nạn Nhờ vậy mà A được công ty bảo hiểm đền bù 18 triệu đồng • Hậu quả: gây thiệt hại về tài sản • Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp • Chủ thể: A là chủ thể thường – đủ NLTNHS, đủ tuổi chịu TNHS ... được trả lại một phần hoặc toàn bộ của dùng để đưa hối lộ - CSPL: Khoản Điều 3 64 BLHS 2015 Câu 40 : Thẩm phán, hội thẩm là chủ thể Tội truy cứa trách nhiệm hình sự người... định tội danh đối với Tâm: a Tâm phạm tội đánh bac b Tâm phạm tội đánh bạc và tổ chức đánh bạc c Tâm phạm tội đánh bạc và giá bạc Theo Anh (chị), Tâm phạm tội gì? Tại sao? Trả lời:... CCPL: Điều 382 BLHS 2015 Câu 47 Mọi trường hợp biết người khác phạm tội, không hứa hẹn trước mà giúp họ lẩn trốn đều cấu thành tội che giấu tội phạm (389 BLHS) Trả lời: -