1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE KT LI 6 HKI

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,28 KB

Nội dung

Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của một vật làm bằng chất đó, rồi thay giá trị đo được vào công thức D=... riêng là Niutơn trên mét khối, kí hi[r]

(1)Tuần: 18 Tiết: 18 Ngày soạn: 15- 12- 2012 Ngày KT: 20- 12- 2012 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Môn: Vật Lí Năm học: 2012 - 2013 I Mục tiêu: a Phạm vi kiến thức: - Từ tiết đến tiết thứ 17 (sau ôn tập) b Mục đích: - Đối với học sinh: Cần nắm kiến thức trọng tâm các chương để thi HKI có hiệu cao Đối với GV: Cần kiểm tra đánh giá học chuẩn kiến thức – kĩ mà học sinh đã học chương trình để nắm bắt tình hình học tập và hiểu biết học sinh Qua kết Qua bài kiểm tra để giáo viên có điều chỉnh cho thời gian II Hình thức kiểm tra: - TNKQ 30% và TL 70% III Ma trận, trọng số, số câu , số điểm Bảng trọng số Chủ đề (chương) Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết Trọng số Số câu Điểm số thực dạy LT VD LT VD LT VD LT VD Tổng điểm Đo các đại lượng vật lý 4 2.8 1.2 18.7 8.0 2.5 3.0 Lực 5 3.5 1.5 23.3 10.0 0.5 0.25 0.75 Khối lượng riêng, trọng lượng riêng Máy đơn giản 1.4 1.6 11 1.75 2.75 3 2.1 0.9 14.0 6.0 1.75 1.75 3.5 Tổng câu 15.0 14.0 9.8 5.2 65 35 11 6.5 3.5 10.0 (2) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Đo các Khối lượng Biến đổi tốt các đơn đại lượng vật lượng chất chứa vị đo vật lý vật Xác định độ dài số tình Đơn vị đo khối thông thường lượng, đơn vị đo thể tích, đơn vị đo độ dài Số câu hỏi Số điểm Lực Số câu hỏi Số điểm Khối lượng riêng, trọng lượng riêng TNKQ TL Xác định thể tích phần chất lỏng dâng lên phần chất lỏng bị tràn đó là thể tích vật Sử dụng bình chia độ bình tràn để xác định thể tích vật 1 0,5đ 0.25đ 2.0đ 0.25đ 3.0đ Hai lực cân là Hiểu các kết hai lực mạnh nhau, lực gây có cùng phương ngược chiều 10 Nêu ví dụ tác dụng đẩy kéo Đơn vị đo lực là lực niutơn, kí hiệu N Nêu tác dụng đẩy, kéo lực 11 Vật biến đổi chuyển động biến dạng có lực tác dụng 12 Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng vật biết trước đại lượng 1 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.75đ 13 Khối lượng riêng chất đo khối lượng mét khối chất Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3 14 Trọng lượng riêng chất đo trọng lượng mét khối chất Đơn vị trọng lượng 15 Công thức tính khối lượng riêng: D= m , V đó, D là khối lượng riêng chất cấu tạo nên vật, m là khối lượng vật, V là thể tích vật Để xác định khối lượng riêng chất, ta đo khối lượng và đo thể tích vật làm chất đó, thay giá trị đo vào công thức D= m V => m = D.V (3) riêng là Niutơn trên mét khối, kí hiệu là N/m3 Số câu hỏi Số điểm Máy đơn giản Số câu hỏi Số điểm để tính toán 1 0.25đ 2.0 0.5đ 2.75đ 16 Biết các loại máy đơn giản dùng sống 17 Hiểu mặt phẳng nghiêng là nào và sử dụng mặt phẳng nghiêng để làm gì? Ví dụ như: Cầu thang, ván nghiêng 18 Đòn bẩy là thẳng và cứng ví dụ xà beng, sắt, gỗ, bập bênh, … Đòn bẩy ứng dụng các vật dụng và thiết bị, chẳng hạn búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, 19 Các máy đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Một số ứng dụng các máy đơn giản vào sống 1 1 0.25đ 0.25đ 0.5 2.5 3.5 TS câu hỏi câu câu câu 16 TS điểm 2.75đ 3.75đ 3.5đ 10,0 (4) Trường THCS DTNT Đam Rông Họ và tên:…………….…………… Lớp: 6…… Điểm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Duyệt CM Môn: Vật lí lớp Thời gian: 45 phút Lời phê giáo viên: Đề bài: A TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) + Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau? (1ñ) - Có hai cách đo thể tích vật rắn không thấm nước, đó là (1) ………………………………………… … và (2) ………………………………… … … … … … Thả vật cần đo vào chất lỏng bình chia độ, thể tích phần chất lỏng (3)…………………………………………… thể tích vật Khi vât rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, ta thả vật cần đo vào (4) ………………………………… , Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật - Dâng lên thêm - Dùng bình chia độ - Bình tràn - Dùng bình tràn + Khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng (2đ) Câu 1: Một lực tác dụng vào vật, có thể gây kết gì? A Làm vật đó vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng B Làm vật đó bị biến dạng C Làm vật đó bị biến đổi chuyển động D Ba kết trên đúng Câu 2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng lực có độ lớn nào so với trọng lượng vật? A Ít B Lớn C Nhỏ D Bằng Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng nói trọng lực? A Trọng lực là lực hút trái đất, phương ngang, chiều hướng trái đất B Trọng lực là lực hút trái đất, phương thẳng đứng, chiều hướng trái đất C Trọng lực là lực hút trái đất, phương, chiều từ lên trên D Trọng lực là lực hút trái đất, phương ngang, chiều từ trái sang phải Câu 4: Một vật có khối lượng 40kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? A P = N B P = 40 N C P = 400 N D P = 4000 N Câu 5: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn dãn cm Vậy muốn lò xo dãn 4cm thì phải treo vật có trọng lượng là: A 2N B 2.5 N C N D N Câu 6: Biết nhôm có khối lượng riêng là 2700kg/m Một khối nhôm có thể tích 2m3 thì vật này có khối lượng là: A.5000kg B.54 C.2000kg D.5400kg Câu 7: Máy đơn giản là dụng cụ giúp: A làm tăng trọng lượng vật B làm giảm trọng lượng vật C thực công việc khó khăn D thực công việc dễ dàng Câu 8: Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, lực nâng vật lên nhỏ trọng lượng vật khi: (5) A OO2 > OO1 C OO2 < OO1 B TỰ LUẬN: (7,0đ) B O 1O2 < OO1 D OO2 = OO1 O1 O O2 F1 Câu1: Đổi đơn vị đo (2đ) F2 a 5km = …………… m =…………………… cm b 4m3 = …………… dm3 = ……………… lít =………………………… ml c 2t = ……………… tạ = ………………… kg =…………………… g Câu (2đ) Có loại máy đơn giản? Là loại nào? Em hãy lấy ví dụ cho loại máy đơn giản ứng dụng ngoài đời sống? Sử dụng mặt phẳng nghiêng cho ta lợi gì? Câu 3: (2đ) Một đống gạo có thể tích 0,7 m3 thì có khối lượng là bao nhiêu ? Biết khối lượng riêng gạo là 1200 kg/m3 Từ khối lượng đã tính được, em hãy tính trọng lượng đống gạo trên ? Câu 4: (1đ) Để đưa vật nặng 30kg lên cao theo phương thẳng đứng ta phải sử dụng lực có độ lớn ít bao nhiêu? BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (6) IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: (3đ) (Mỗi câu đúng 0,25đ) + (1) Dùng bình chia độ, (2) Dùng bình tràn, (3) Dâng lênthêm, (4) Bình tràn + Chọn đáp án đúng: Câu Đáp án D A B C A D D A B TỰ LUẬN ( 7đ) Câu Đáp án Câu 1: 2đ a 5km = 5000 m = 500 000 cm b 4m3 = 4000 dm3 = 4000 lít = 4000 000 ml c 2t = 20 tạ = 000 kg = 2000 000g Câu 2: 2đ - Có loại máy đơn giản - Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Ví dụ: - Sử dụng mặt phẳng nghiêng cho ta lợi lực Câu 3: 2đ Câu 4: 2đ V = 0,7m3 D = 11200kg/ m3 m =? Kg P=?N Biểu điểm Đổi đơn vị đúng 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ Giải: m = D.V = 1200.0,7 = 840 (kg) P = 10.m = 8400 (N) m = 30 kg => P =10.m = 300 (N) KL: Để đưa vật nặng này lên cao theo phương thẳng đứng ta phải sử dụng lực có độ lớn ít 300 N 0,5đ 0,5đ (7)

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:21

w