1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN de lam tot cong tac xa hoi hoa giao duc trongtruong mau giao

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Tuyên truyền thông qua việc tổ chức hội thi, hội giảng : Tổ chức tốt các hội thi và hội giảng nhằm để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non.Bản thân tôi đã xây dựng một kế hoạch cụ thể nh[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH TRƯỜNG MGBC BÌNH SA ************* SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM Đề tài: ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC Xà HỘI HÓA GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẪU GIÁO Kí hiệu đề tài Người thực Chức vụ Đơn vị Năm học : K-MN : KIỀU THỊ THÁI : Hiệu trưởng : Trường MGBC Bình Sa : 2009-2010 Tháng 03 năm 2010 (2) I/ TÊN ĐỀ TÀI: ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC Xà HỘI HÓA GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẪU GIÁO II/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Thực tế năm gần đây cho thấy rằng, việc hoạt động nhà trường luôn luôn gắn chặt với yêu cầu xã hội – cùng với phát triển ngành học, cấp học, giáo dục Mầm Non là lĩnh vực có tính chất xã hội hóa rộng rãi, thu hút nhiều lực lượng tham gia Đảng và Nhà nước ta luôn luôn khẳng định: “Chăm lo cho giáo dục là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội” Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta đã xác định : “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” Xuất phát từ quan điểm đó Đảng ta đã có nhiều chính sách, thị, chủ trương, nghị giáo dục Trong đó có Nghị Quyết số 90/NQ-CP ngày 21/8/2007 phương hướng và chủ trương xã hội hóa giáo dục, y tế văn hóa III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong công đổi yêu cầu các mối quan hệ cần phải thực vai trò lãnh đạo Đảng ,phát huy tinh thần động sáng tạo, nhạy bén trong điều hành quản lý Nhà nước, vận động mô hình đa dạng các tổ chức ,đoàn thể quần chúng là nhân tố quan trọng Là cán quản lý trường tôi thấy mình phải có trách nhiệm việc xây dựng sở vật chất để tạo điều kiện cho trẻ học tập, vui chơi góp phần vào việc thực mục tiêu lâu dài đến năm 2015 Trong văn kiện và nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “Phải tạo chuyển biến toàn diện phát triển giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp, công tác quản lý giáo dục, thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện cho người nghèo có hội học tập, chăm lo phát triển giáo dục Mầm Non, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên địa bàn dân cư, đặc biệt nông thôn và vùng khó khăn” Điều 18 và 19 Bộ luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em đã xác nhận : “Nhà trẻ, trường lớp Mẫu giáo, trường phổ thông phải có điều kiện cần thiết để đảm bảo điều kiện nuôi dạy trẻ Nhà nước dành tỷ lệ ngân sách thích đáng kế hoạch năm cho việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em” 1/ Quyết định 161/2002/QĐ-TTG ngày 15/11/2002 2/ Tạp chí GDMN từ năm 2000 đến 3/ Các Nghị Quyết Đảng Bộ xã Bình Sa (3) Căn vào tình hình kinh tế nhân dân địa phương và nhà trường năm qua Từ sở lý luận trên và thực trạng trường lớp địa phương, thân là quản lý nhà trường đã bước tham mưu và khắc phục khó khăn để làm tốt công tác xã hội hóa nhà trường IV/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1/ Những thuận lợi và khó khăn chung nhà trường : Trường MGBC Bình Sa là trường mẫu giáo nông thôn nằm vùng cánh đông huyện Thăng Bình, xã có diện tích là 2034ha (đất canh tác 737,59ha tỷ lệ hộ đói nghèo xã 376 hộ, chiếm tỷ lệ 22,2% a/ Thuận lợi : - Được quan tâm Phòng Giáo dục, lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương - Đội ngũ nhiệt tình, đoàn kết, ham học hỏi - Được quan tâm và ủng hộ nhiệt tình đông đảo các ngành học, các cấp, nhân dân và đặc biệt là quan tâm giúp đỡ phụ huynh toàn xã nghành học Mầm Non - Về sở vật chất ổn định để phục vụ việc dạy và học nhà trường b/ Khó khăn : - Đời sống nhân dân xã nhà chủ yếu nghề nông nghiệp ,còn gặp nhiều khó khăn từ đó ảnh hưởng đến các khoản thu nhà trường - Địa bàn lại số cháu quá xa, cháu phải từ 2-3 km (7lớp mẫu giáo /6 thôn cộng với địa bàn dân cư rộng ) V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : A/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Trường MGBC Bình Sa có lớp trên thôn có số học sinh là 135 cháu Cán giáo viên :11 B/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU : năm từ 2007 – 2010 C/ THỜI GIAN ÁP DỤNG : Từ năm 2007- 2008 đến D/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: I Đầu tư sở vật chất: 1/ Thành lập ban đại diện cha mẹ học sinh: Cha mẹ học sinh là lực lượng xã hội đông đảo ,có vai trò lớn việc ủng hộ nhà trường,trong công tác xây dựng sở vật chất ,vì từ (4) dầu năm, nhà trường đã tiến hành họp phụ huynh, bầu phụ huynh có uy tín cộng đồng dân cư nơi sinh sống, là người hoàn toàn tự nguyện tham gia tổ chức, chủ yếu là tập trung vào việc kết hợp với nhà trường huy động học sinh lớp, vận động các nguồn đóng góp phụ huynh để đầu tư sở vật chất và kết hợp với nhà trường công tác chăm sóc giáo dục các cháu Mỗi lớp bầu người, làm ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, đã hình thành ban đại diện cha mẹ học sinh lớp ,tiến hành dự thảo chương trình ,kế hoạch lớp, sau đó các lớp tiến hành tổ chức hội nghị, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp bầu hội trưởng và ban thường trực Nhà trường cùng ban đại diện cha mẹ học sinh trường, phối hợp các ban ngành, đoàn thể có liên quan để thực nhiệm vụ chính trường 2/ Huy động đóng góp xây dựng sở vật chất các lực lượng xã hội: a/ Vận động các quan đoàn thể tham gia vào việc xây dựng nhà trường Nhà trường đã phối hợp ,kết hợp chặt chẽ với các quan, đoàn thể địa phương công tác xây dựng nhà trường Vì thế, thời gian qua các đoàn thể đã giúp cho nhà trường số kinh phí và công việc sau : - UBND xã : 30 triệu: làm sân chơi, đường bê tông nội - Trường THCS Chu Văn An: 10 bao xi măng (500.000) làm đường bê tông - CBGV-NV trường : ,5triệu đồng - Hội khuyến học xã: triệu mua đồ dùng bếp ăn bán trú - Phụ huynh: 25 triệu làm đường bê tông và mái che b/ Cha mẹ học sinh: Để có hỗ trợ phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ Bản thân tôi đã lên kế hoạch họp phụ huynh cụ thể sau: Tổ chức họp phụ huynh theo điểm lớp từ tuyển sinh trường chúng tôi đã có danh sách phụ huynh học sinh trên toàn xã Chúng tôi đã mời phụ huynh độ tuổi và tuổi họp theo khu vực Thời gian: Từ 20 – 30 /8 Họp theo địa điểm lớp Nội dung: Mời lãnh đạo địa phương cùng tham gia với họp, mời tổ, thôn trưởng, niên, phụ nữ khu vực cùng dự họp Nội dung tuyên truyền và vận động sau : (5) *Về chất lượng giảng dạy : Nhà trường đã tuyên truyền với phụ huynh công tác chăm sóc và giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi, phân tích cụ thể rừng hoạt động chung và hoạt động góc cho phụ huynh nắm, phân tích kỹ chuyên đề toán, chuyên đề làm quen văn học cho phụ huynh Do đó yêu cầu mẫu giáo phải mở rộng và nâng cao chương trình toán (học từ số đến 100); làm quen chữ viết (cháu biết ghép vần, ghép từ ); làm quen văn học (cháu thuộc thơ, hiểu nội dung truyện, thể tính cách nhân vật, biết đóng kịch ) - Mua sắm trang thiết bị dạy và học - Tu sửa - làm các điều kiện phục vụ tường rào, cổng, sân chơi, mái che - Các khoản thu nhà trường Và trước vận động phụ huynh cùng tham gia các nội dung trên cùng với nhà trường, chúng tôi đã thông qua rõ hoạt động chung và các hoạt động khác nhà trường để phụ huynh nắm bắt Họp đợt 2: Kết thúc học kỳ I Họp đợt 3: Kết thúc năm học Trong các đợt họp nhà trường đã mời lãnh đạo địa phương, các ban ngành tham dự và chuẩn bị nội dung chu đáo Trong năm học tùy theo yêu cầu điểm lớp, phụ huynh đóng góp số công: Lớp mẫu giáo Bình Trúc đóng công/phụ huynh năm 2009, lớp Châu khê đóng góp công /phụ huynh năm 2009 Còn lại các lớp đóng góp công /phụ huynh /năm Từ năm 2007-2008 đến năm 2009-2010 để xây dựng và tu sửa sở lớp ,phụ huynh đã tự nguyện đóng góp cháu từ 40.000-70.000đ/năm Nhà trường đã dùng kinh phí này để xây dựng tường rào khu trung tâm nhà trường,ngoài phụ huynh đã hỗ trợ cho nhà trường mua máy catset và đầu đĩa cho các lớp với tổng kinh phí :5.300.000đ c/ Vận động đóng góp người quê hương: Nhà trường đã tham mưu cùng với lãnh đạo địa phương xã nhà viết thư kêu gọi giúp đỡ người làm ăn xa quê hương –Thư gửi cho người thôn, xin đóng góp cho điểm lớp mẫu giáo Cụm lớp trung tâm Bình Trúc thiếu phòng học vì khuôn viên trường học là nơi trũng nước ,không có tường rào sân chơi,trang thiết bị còn thiếu thốn nhiều (6) * Kết : - Báo công an (chú Châu Mẫm Bộ công an) cùng với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã cho xây dựng phòng học khu vực trung tâm với kinh phí 250 triệu đồng Công an và Ngân hàng tỉnh Quảng Nam cho 50 triệu để trang bị sở vật chất cho lớp bán trú khu vực trung tâm - Anh Võ Tánh công an tỉnh Quảng Nam đã kêu gọi các người Bình trúc sinh sống nước ngoài đã hỗ trợ cho khu vực bán trú (tại Bình Trúc ): 100 triệu đồng để xây dựng đường bê tông nội bộ, sân chơi, tường rào và trang thiết bị bên trong, đồ dùng đồ chơi ngoài trời (Đã và tiến hành xây dựng, mua sắm ) - Hội người hưu trí : quạt : 350.000đ - Hội khoa học tỉnh : 30 quần áo cho học sinh lớp bán trú :900.000đ - Quà cho học sinh lớp bán trú: 30 xuất trị giá triệu đồng (chú Châu Mẫn công an – người quê hương Bình Sa ) - Phòng GD và UBND Huyện Thăng Bình : 20 triệu mua sắm đồ dùng đồ chơi ngoài trời và thiết bị bên 3/ Làm tốt công tác tham mưu: Xây dựng và thực kế hoạch tham mưu với các cấp lãnh đạo địa phương: Để có đạo đúng đắn và phù hợp với các cấp lãnh đạo địa phương, tôi đã xây dựng và lập kế hoạch tham mưu từ năm 2007-2009 Kế hoạch gồm có nội dung sau : a/ Công tác huy động trẻ lớp : Nhà trường đã lập các biểu mẫu sau: Mẫu 1: Danh sách trẻ tuổi ,4 tuổi ,5 tuổi thôn thời điểm xã Bình Sa TT Họ Và Tên Ngày Tháng Năm sinh Con ông bà Thuộc tổ Đội Ra lớp hay Chưa lớp Ghi chú Tổng số trẻ tuổi ,4 tuổi ,5 tuổi địa phương : Tổng số trẻ tuổi ,4 tuổi ,5 tuổi lớp : (7) Mẫu 2: Danh sách trẻ tuổi ,4 tuổi ,5 tuổi học trường thời điểm thuộc lớp xã Bình Sa TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Con ông bà Thuộc tổ Đội Học sinh lớp Giáo viên Phụ trách Ghi chú Hiệu Trưởng Ngay từ cuối năm học ,nhà trường phân công giáo viên đến thôn theo địa bàn ,để điều tra độ tuổi từ 3-5 tuổi ,đây là việc làm thường xuyên và hiệu trường chúng tôi từ các năm học Bước vào từ năm học việc kiểm tra nắm số lượng học sinh từ 3-5 tuổi nhà trường đã phân công giáo viên cùng anh thôn trưởng tham gia điều tra huy động cháu lớp từ ngày 15/8 -30/8 cháu tuổi lớp 100%, cháu tuổi lớp 36% * Công tác tổ chức ngày hội ngày lễ: Từ khoản kinh phí hỗ trợ Uỷ ban ,phụ huynh ,nhà trường đã tổ chức tốt các hoạt động 15/8,5/9 và các hội thi với hình thức và nội dung sôi nổi, tạo niềm vui bổ ích cho học sinh ,gây không khí phấn khởi cho phụ huynh toàn xã nhà Trường chúng tôi tổ chức thành công là tham gia và ủng hộ nhiệt tình các cấp lãnh đạo, các ban ngành đoàn thể, y tế, niên, phụ nữ, nông dân, hội khuyến học, các trường phổ thông (Chu Văn An và Tiểu Học Trần Phú) và đặc biệt là tham gia đông đủ các bậc phụ huynh Tuyên truyền thông qua việc tổ chức hội thi, hội giảng : Tổ chức tốt các hội thi và hội giảng nhằm để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non.Bản thân tôi đã xây dựng kế hoạch cụ thể sau : *Công tác tổ chức các hội thi: Để tổ chức tốt các hội thi đã tham mưu với lãnh đạo Phòng Giáo dục, tổ Mầm non Phòng giáo dục, tham mưu với các ban ngành toàn xã và hội phụ huynh học sinh, ngoài kế hoạch tham mưu tôi đã xây dựng chương trình hội thi tích cực cụ thể nội dung lẫn hình thức Vì qua năm thực hội thi “Bé thông minh , nhanh trí”, “Bé khéo tay”đã thành công tốt đẹp - Có 100% phụ huynh tham gia và hưởng ứng (8) - Có đầy đủ lãnh đạo địa phương,các ban ngành đoàn thể toàn xã trường, trạm y tế tham dự và hỗ trợ cho phong trào * Công tác tổ chức hội giảng : Xây dựng kế hoạch hội giảng lần /năm Nội dung hội giảng chương đề: LQVT, LQVH, và chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng Chuẩn bị cho hội giảng : Tham khảo tài liệu Chuẩn bị đồ dùng Phân công giáo viên dạy Mời lãnh đạo địa phương,đại biểu các ban ngành đoàn thể ,ban giám hiệu cấp 2, cấp và giáo viên lớp ,phụ huynh trên toàn xã Kết quả: Nhà trường đã huy động 100% cháu tuổi lớp và phụ huynh tự nguyện đóng góp khoản tiền mua đồ dùng dạy học là 20.000đ/cháu và từ 40.000 -70.000đ/cháu để làm tường rào và tu sửa nhỏ lớp * Tuyên truyền thông qua đài truyền xã : Tổ chức tuyên truyền trực tiếp các hội thi “ Bé thông minh nhanh trí” “Bé khéo tay” Thông qua việc tuyên truyền trực tiếp đến đài truyền đã giúp nhân dân nhận thức thêm ngành học Mầm Non * Tuyên truyền thông qua các ban ngành xã : Trong nhiều năm qua tôi đã tuyên truyền với phụ nữ, đoàn niên, thông qua các họp tổ, thôn xã đã có kết như: Huy động trên và các khoản thu nhà trường Ngoài tuyên truyền cách giáo viên là tuyên truyền viên với họp phụ nữ thôn tổ, địa bàn khu vực giáo viên cư trú Mặt khác, các đoàn thể niên, phụ nữ, tổ chức văn nghệ, nhà trường chúng tôi đã tham gia tiết mục văn nghệ, kịch với nội dung: “Huy động trẻ lớp” đã gây ấn tượng với đại đa số phụ huynh toàn xã * Tham mưu với địa phương công tác thu các nguồn quỹ : Mua sắm và tu sửa : 20.000 / cháu Quỹ hội : 10.000/cháu buổi / ngày : 20.000/cháu (phụ huynh học sinh tự nguyện đóng góp để chi hỗ trợ lương cho giáo viên hợp đồng) Tổng kinh phí theo kế hoạch : 50.000/cháu /năm (9) Trách nhiệm nhà trường: Trường phải tham mưu các khoản thu trình xin HĐND xã và thống phụ huynh trên toàn xã để triển khai thực các khoản thu Ngoài việc tham mưu với lãnh đạo địa phương kinh phí và các hoạt động nhà trường, trường chúng tôi đã tham mưu với hội khuyến học xã khen thưởng cho giáo viên và học sinh có thành tích cuối năm học Thực công tác dân chủ công khai nhà trường : Qua tham mưu nhà trường ủng hộ phụ huynh và thống HĐND xã: nhà trường thu các khoản đóng góp phụ huynh Khoản tiền đóng góp từ 40.000- 70.000đ/cháu,phụ huynh tự quản lý chi vào tu sửa điểm lớp (có thống nhà trường và đã xin ý kiến lãnh đạo địa phương) Các khoản thu này đã công bố rõ ràng họp phụ huynh,các họp ban tài chính, ban tra trường hội nghi sơ kết, tổng kết Thực Nghị định 71/1998/NĐ-CP quy chế dân chủ hoạt động quan, nhà trường đã tổ chức học tập cho tất CBGV-NV và tổ chức thực nghiêm túc Hằng tháng, học kỳ, cuối năm có sơ kết, tổng kết công việc đề để rút kinh nghiệm và có hướng giải tồn xảy Cuối năm cán giáo viên nghe ý kiến đóng góp tập thể vào tự nhận xét theo hướng dẫn Các công việc nhà trường công khai cách cụ thể tập thể cán công chức biết, nhà trường thể công khai hóa các hoạt động dạy học để toàn thể phụ huynh biết và tham gia góp ý Do thực tốt quy chế dân chủ nhà trường nên các mặt hoat động nhà trường tập thể cán giáo viên phụ huynh học sinh và nhân dân đồng tình ủng hộ II / Nâng cao chất lượng : 1/ Nâng cao chất lượng để làm hình thức tuyên truyên truyền : Việc chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường đạt kết tốt ,sẻ tạo uy tín và tin tưởng phụ huynh nhà trường Vì phụ huynh ủng hộ nhà trương việc đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng Nhà trường lấy chất lượng để tuyên truyền thu hút đầu tư phụ huynh và các lực lượng xã hội 100% các cháu nhà trường thường xuyên cân đo tháng lần , sức khỏe các cháu theo dõi trên biểu đồ cá thể và khám sức khỏe định kỳ lần /năm Nhà trường chú trọng đến chuyên đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm Đảm bảo đủ định lượng trên phần ăn trẻ (10) * Đối với lớp lẻ : Nhà trường thương xuyên dự thăm lớp, tổ chức thao giảng, hội giảng các lớp này để tuyên truyền cho phụ huynh phương pháp giáo dục nhà trường , nhà trường luôn luôn chú trọng đến việc đầu tư sở vật chất các điểm lẻ 2/ Công tác tuyên truyền : Nhà trường thường xuyên tổ chức họp phụ huynh theo định kỳ đầu năm, năm, cuối năm, để báo cáo cụ thể tình hình phát triển học sinh, cùng trao đổi phương thức giáo dục để tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Ngoài nhà trường còn báo cáo kết đóng góp phụ huynh lớp, từ vật nhỏ gia đình như: Lịch cũ, túi giấy, đến đóng góp lớn tiền, công phụ huynh, đoàn thể giúp nhà trường công tác xây dựng điểm chính và các điểm lẻ toàn xã Với đầu tư nhà trường, các cấp lãnh đạo công tác bước xây dựng trường mẫu giáo Bình Sa đạt chuẩn đến năm 2012 Chất lượng giảng dạy và điều kiện dạy học đáp ứng với nhu cầu giáo dục nay, các cháu học tập vui chơi môi trường đầy đủ điều kiện giáo dục Điều này đã làm cho phụ huynh phấn khởi tự nguyện đóng góp tiền của, công sức vào xây dựng sở vật chất cho nhà trường và càng quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ 3/ Xây dựng mối quan hệ công tác và phối hợp với các ban ngành đoàn thể: Hằng năm vào các hội nghị CB-CC, hội nghị sơ kết tổng kết nhà trường có mời đầy đủ các ban ngành đoàn thể, ban nhân dân thôn đến tham dự nên các ban ngành ,đoàn thể nắm nội dung hoạt động nhà trường Tham gia đóng góp thảo luận các nôi dung với nhà trường Nhà trường xây dựng nội dung phối hợp và đề xuất cần hổ trợ ngành, đơn vị cụ thể nội dung, thời gian và hình thức thực hiên để các ngành không bị động * Đối với phụ nữ : Đề xuất với phụ nữ việc tuyên truyền vân động đưa trẻ lớp vào cuối tháng Phối hợp tổ chức hội thi “ Bé thông minh , nhanh trí” Phối hợp thực công tác tuyên truyền kiến thức “ Nuôi khỏe , dạy ngoan , phòng chống trẻ suy dinh dưỡng” * Đối với y tế : Tổ chức khám sức khỏe đinh kỳ cho trẻ lần / năm (11) Hổ trợ tranh ảnh , tờ rơi chăm sóc sức khỏe , phòng các dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm * Đối với niên : Nhà trường phối hợp viêc giúp nhà trường tổ chức văn nghệ, tổ chức các ngày hội, ngày lễ, các hội thi, phòng chống lũ lụt * Đối với ban ngành nhân dân : Vân động trẻ nằm độ tuổi lớp Phối hợp việc bảo quản CSVC các lớp các thôn * KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU: Trong nhiều năm thực thân tôi đã tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệm Chính vì mà sở vật chất và chất lượng nhà trường ngày càng đầu tư đã thể công tác xã hội hóa giáo dục trường mẫu giáo thuộc xã nghèo vùng đông a/ Huy động trẻ lớp(có so sánh với năm trước thực XHHGD) Năm 2003- 2004 2004-2005 2005- 2006 Trẻ 3- tuổi lớp 35 36 36,5 Trẻ tuổi lớp 99 99,5 100 Trẻ – tuổi lớp 42 46 48 Trẻ tuổi lớp 100 100 100 Trong năm : Năm 2006-2007 2007-2008 2008-2009 b/ Kết chăm sóc: Thời điểm Trước thực XHHGD Sau thực XHHGD Thời điểm hiện 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Kênh A Số Tỷ lệ cháu 70 54% 65 52% 67 56% 61 50% 74 62% 98 75% Kênh B Số Tỷ lệ cháu 56 43% 53 42% 48 40% 50 41% 46 38% 32 25% Kênh C Số Tỷ lệ cháu 3% 6% 4% 9% 0 0 (12) c/ Về sở vật chất : Qua năm thực : 2007-2009: + phòng học : 400.000.000đ + Sân chơi ,đường bê tông nội khu vực chính : 100.000.000đ + Trang thiết bị bên : 705.000.000đ + Tường rào 165m : 60.000.000đ + Mái che : 15.000.000đ + Điện nước : 10.000.000đ + Đồ dùng đồ chơi ngoài trời : 10.000.000đ + Máy vi tính : 15.000.000đ + Quà cho học sinh : 4.500.000đ + Hỗ trợ giáo viên buổi chiều : 25.000.000đ + Đàn Organ + máy đĩa phục vụ âm nhạc : 15.000.000đ Tổng kinh phí : 725.500.000đ Trong đó: Ngân sách nhà nước : 195.000.000đ Ngân sách địa phương : 30.000.000đ Ngân sách phụ huynh : 83.000.000đ Các ban ngành đoàn thể : 13.000.000đ Các nhà tài trợ (Báo công an ,ngân hàng ,người xa quê hương) : 404.500.000đ 4/ Sự hỗ trợ các ban ngành đoàn thể : a/ Ban đại diện cha mẹ học sinh: Đã giúp nhà trường tổ chức các ngày hội đến trường, Ngày nhà giáo Việt Nam, tổ chức tết trung thu cho học sinh tổ chức Ngày Quốc Tế thiếu nhi, tổ chức các hội thi dành cho các cháu như: Thi bé khéo tay, thi bé thông minh b/ Y tế: Trạm y tế đã thực theo đúng kế hoạch, tổ chức khám sức khỏe lần hàng năm Giúp nhà trường phân loại sức khỏe, phối hợp với cha mẹ học sinh chăm sóc theo dõi, điều trị trẻ bị bệnh Giúp cho nhà trường công tác phòng chống suy dinh dưỡng ,không để trường hợp ngộ độc thức ăn, tình trạng dịch bệnh xảy nhà trường c/ Hội phụ nữ: Hội phụ nữ phối hợp cùng với nhà trường tổ chức văn nghệ ,tổ chức sinh hoạt ngày 8/3 (13) d/ Đoàn niên : Giúp nhà trường tổ chức tốt các hội thi e/ Ban nhân dân thôn: Trong các năm học qua Ban nhân dân thôn đã góp vai trò tích cực công tác bảo quản tài sản các lớp mẫu giáo VII/ KẾT LUẬN : Đối với cấp học Mầm Non công tác xã hội hóa giáo dục chiếm vị trí quan trọng, là biện pháp tối ưu để giải khó khăn mà cấp học này vướng phải Đối với cấp học mà gần 100% CB-GV-NV là nữ, đảm nhận hai trách nhiệm quan trọng đó là nuôi và dạy lại có sở vật chất chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục Vì vậy, công tác xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ cấp thiết nhà trường Là cán quản lý cần phải tích cực, linh động, sáng tạo phương pháp thực công tác xã hội hóa giáo dục để toàn xã hội hưởng ứng và đồng tình Trong quá trình thực các biện pháp nêu trên tôi đã rút số kinh nghiệm sau : Thực tốt chất lượng giáo dục tạo uy tín nhà trường và tạo niềm tin nhân dân.Từ đó thu hút đóng góp phụ huynh và các lực lượng xã hội vào việc đầu tư xây dựng nhà trường Xây dựng kế hoạch cụ thể mang tính thiết thực cao phù hợp với tình hình địa phương đúng với quan điểm Đảng và Nhà nước Xây dựng tin thần đoàn kết nội ,tập trung hoàn thành công việc giao VIII/ ĐỀ NGHỊ : a/ Đối với phụ huynh: Phối hợp chặt chẽ với nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ tạo điều kiện cho nhà trường huy động trẻ đến lớp b/ Đối với địa phương : Tạo điều kiện để nhà trường thực tốt kế hoạch năm học và phối hợp với các ban ngành đoàn thể để đẩy mạnh công tác tuyên truyền cấp học Mầm Non c/ Đối với phòng giáo dục: Hỗ trợ các văn tài liệu để thực xã hội hóa giáo dục Tổ chức hội thảo công tác xã hội hóa giáo dục IX/ PHỤ LỤC : (14) Lễ khánh thành phòng học lớp bán trú khu vực Trung tâm (15) Lễ khánh thành phòng học lớp bán trú (16) X/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nghị Quyết chuyên đề công tác xã hội hóa giáo dục Đảng ủy xã Tạp chí GDMN từ 2004- 2009 Tạp chí giáo dục thời đại Các văn đạo công tác xã hội hóa giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo dục (17) XI/ MỤC LỤC: Số thứ tự Nội dung Trang Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu 2-10 Kết nghiên cứu 10-12 Kết luận 12 Đề nghị 12 Phần phụ lục 10 Tài liệu tham khảo 15 11 Mục lục 16 12 Phiếu đánh giá xếp loại SKKN 1-2 12-14 (18)

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w