Mục đích nghiên cứu của luận án là xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Luật hình sự Việt Nam về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUÝ KHUYẾN TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUÝ KHUYẾN TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9380104 Ơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Oanh TS Lê Đăng Doanh Hà Nội - 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CNTT Cơng nghệ thơng tin Công ước Budapest 2001 CQĐT LHS Luật mẫu 2002 Công ước Hội đồng Châu Âu tội phạm mạng (2001) Cơ quan điều tra Luật hình Luật mẫu tội phạm máy tính liên quan đến máy tính Khối thịnh vượng chung (Anh, Autrialia, Newzland v.v) 2002 MVT Mạng viễn thông NXB Nhà xuất TAND Tồ án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình VKS Viện kiểm sát PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, CNTT, MVT ứng dụng phổ biến lĩnh vực đời sống xã hội Song hành với phát triển phổ biến CNTT, MVT xuất tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Công tác đấu tranh với tội phạm đạt kết định hạn chế Tội phạm quy định BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLHS năm 2015 Các quy định ngày bổ sung, hồn thiện cịn tồn tại, hạn chế định Thực tiễn áp dụng quy định BLHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT năm qua (2009 -2020) gặp phải số khó khăn, vướng mắc Trong đó, việc nghiên cứu tội phạm năm qua chưa nhiều Điều đó, đặt yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu tội phạm Đó lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tội phạm lĩnh vực công nghệ thơng tin, mạng viễn thơng theo Luật hình Việt Nam” làm luận án tiến sỹ Mục đích nghiên cứu Luận án xây dựng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định LHS Việt Nam tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án bao gồm: (1) nghiên cứu vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT; (2) nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT; (3) nghiên cứu quy định LHS Việt Nam tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT; (4) nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định LHS Việt Nam tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT năm qua Đối tượng nghiên cứu Luận án quan điểm khoa học nước tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT; quy định thực tiễn áp dụng quy định LHS Việt Nam tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT; quy định văn pháp luật quốc tế tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Phạm vi nghiên cứu luận án góc độ Luật hình thuộc chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình Thực tiễn áp dụng quy định LHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT thực tiễn áp dụng ngành Tịa án tồn quốc giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020 Những kết nghiên cứu Luận án đóng góp nội dung lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống lý luận khái niệm, đặc điểm, phân loại tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Thứ hai, phân tích dấu hiệu pháp lý hình phạt tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT theo quy định BLHS năm 2015 Thứ ba, tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng LHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT giai đoạn 2009 - 2020 Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội phạm thời gian tới Về kết cấu, phần mở đầu, phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án kết cấu thành chương sau: Chương Những vấn đề chung tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Chương Quy định luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Chương Thực tiễn áp dụng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG 1.1 Những vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 1.1.1 Khái niệm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Môi trường không gian mạng môi trường nhân tạo, tạo từ kết nối hạ tầng cơng nghệ thơng tin, thơng tin liệu cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi; nơi người thông qua công cụ, kỹ thuật giao tiếp, tương tác với không bị giới hạn không gian thời gian Trong môi trường không gian mạng, công cụ kỹ thuật, người tương tác với thực hoạt động theo mục đích nên người thực tội phạm mơi trường Tội phạm thực môi trường không gian mạng, sử dụng CNTT, MVT để phạm tội công trực tiếp vào môi trường không gian mạng, gọi tội phạm liên quan đến CNTT, MVT Tuy nhiên, nhiều quan điểm khác nội hàm khái niệm, tên gọi tội phạm Có thể hiểu, tội phạm liên quan đến CNTT, MVT hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực TNHS sử dụng CNTT, MVT thực với lỗi cố ý, xâm phạm đến quan hệ xã hội LHS bảo vệ Tội phạm liên quan đến CNTT, MVT có đặc điểm sau: (1) tội phạm so với tội phạm truyền thống; (2) CNTT, MVT có liên quan đến tội phạm vai trò mục tiêu công tội phạm công cụ để thực tội phạm khác; (3) phạm vi tội phạm liên quan đến CNTT, MVT rộng Tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT số tội phạm liên quan đến CNTT, MVT Tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT có phạm vi hẹp tội phạm liên quan đến CNTT, MVT Theo đó, tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT bao gồm hành vi phạm tội xâm hại đến quan hệ xã hội đảm bảo an tồn mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử, liệu điện tử Còn tội phạm mà người phạm tội sử dụng CNTT, MVT để thực tội phạm xâm phạm đến nhóm quan hệ xã hội khác khơng phải tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Do đó, rút khái niệm tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT sau: Tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực TNHS sử dụng CNTT, MVT thực với lỗi cố ý, xâm phạm an tồn mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử, liệu điện tử 1.1.2 Đặc điểm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT có đặc điểm sau: Thứ nhất, người phạm tội sử dụng CNTT, MVT làm công cụ, phương tiện để thực tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT: Thứ hai, hành vi khách quan tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT đa dạng, phức tạp với thủ đoạn tinh vi, thường xuyên thay đổi theo phát triển ứng dụng CNTT, MVT đời sống Thứ ba, hậu tội phạm thường nghiêm trọng lại dễ che giấu, khó phát Thứ tư, tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT thực mà không bị giới hạn không gian thời gian Thứ năm, chủ thể thực tội phạm thường người có kiến thức CNTT, MVT liên quan đến nước Thứ sáu, tội phạm thực với lỗi cố ý Thứ bảy, khách thể tội phạm quan hệ xã hội đảm bảo an toàn mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử, liệu điện tử bị tội phạm xâm phạm 1.1.3 Phân loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thơng Có nhiều cách khác phân loại tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Tùy theo mục đích khác có tiêu chí phân loại khác Cụ thể: (1) Căn theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định BLHS, tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT chia thành 04 loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (2) Căn theo vai trò CNTT, MVT tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT, tội phạm chia làm hai loại: Thứ nhất, tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT, mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử, liệu điện tử 21 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định Luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 3.1.1 Kết đạt đƣợc việc áp dụng quy định Luật hình tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Trong giai đoạn 2009 - 2020 Toà án nước xét xử sơ thẩm 445 vụ án với 933 bị cáo tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Trong trình áp dụng quy định LHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Tịa án có nhiều cố gắng nâng cao hiệu giải vụ án Tuy cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ giải vụ vụ án đạt trung bình 82,4% giai đoạn 2009 - 2020 Trong q trình Tịa án xét xử, có số điều luật thường xuyên áp dụng Ngược lại, số quy định chưa áp dụng áp dụng Việc định hình phạt tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT: đa số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù Mức hình phạt tù phổ biến từ năm tù trở xuống Trong đó, Tịa án cho hưởng án treo với tỷ lệ cao, chiếm 21,6% tổng số bị cáo Hình phạt bổ sung áp dụng Người nước ngồi phạm tội lĩnh vực CNTT, MVT Việt Nam chiếm tỷ lệ cao 22 3.1.2 Hạn chế, khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định Luật hình tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, mạng viễn thơng Trong q trình thực từ năm 2009 đến năm 2020, xuất số hạn chế, khó khăn, vướng mắc sau: Thứ nhất, có quy định BLHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT thực tế loại tội phạm xuất phổ biến quan có thẩm quyền lại khơng thể xử lý xử lý số lượng hạn chế Thứ hai, nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng áp dụng quy định LHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT chưa thống Thứ ba, quan có thẩm quyền gặp khó khăn xử lý hành vi, thủ đoạn phạm tội xuất lĩnh vực CNTT, MVT Thứ tư, quan tiến hành tố tụng nhầm lẫn định tội danh tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Thứ năm, việc định hình phạt tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT cịn chưa xác thống Thứ sáu, khó khăn quan tiến hành tố tụng phải giải vụ án liên quan đến người nước ngồi 3.1.3 Ngun nhân hạn chế, khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định Luật hình tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thông tin, mạng viễn thông 3.1.3.1 Nguyên nhân từ tồn tại, bất cập quy định Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, mạng viễn thơng Thứ nhất, BLHS cịn thiếu quy định cụ thể để xử lý 23 thủ đoạn phạm tội phát sinh, việc sửa đổi, bổ sung quy định BLHS chưa kịp thời; Thứ hai, quy định BLHS mang tính khái qt, chưa cụ thể gây khó hiểu q trình áp dụng; Thứ ba, cịn nhiều tội quy định hậu tội phạm dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm bản, hậu tội phạm khó xác định, dẫn đến số điều luật áp dụng không áp dụng để xử lý tội phạm xảy thực tế; Thứ tư, số quy định cụ thể BLHS năm 2015 tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT bất cập, hạn chế nên gây khó khăn q trình áp dụng; Thứ năm, kỹ thuật lập pháp LHS chưa hợp lý gây khó hiểu, hiểu lầm áp dụng số điều luật 3.1.3.2 Nguyên nhân từ chậm trễ, thiếu giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền để áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT loại tội phạm mới, liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật chuyên ngành nên khó hiểu đa số người áp dụng pháp luật Hơn nữa, thực tế quy định BLHS khái quát, nhiều nội dung chưa cụ thể Do đó, cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng BLHS có vai trị quan trọng Tuy nhiên, năm qua công tác cịn chậm trễ gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng 3.1.3.3 Nguyên nhân từ hạn chế công tác tổ chức thực quy định Luật hình tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Thứ nhất, nhân lực thực công tác đấu tranh chống 24 phòng ngừa tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT hạn chế Thứ hai, đầu tư trang thiết bị, sở vật chất để đấu tranh tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT chưa đáp ứng yêu cầu Thứ ba, hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT chưa quan tâm mức 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Luật hình tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thông tin, mạng viễn thông Thứ nhất, quy định bổ sung hành vi “chiếm hữu, sở hữu nhằm cho người khác sử dụng” “đề nghị người khác sử dụng, nhập khẩu” công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích phạm tội Điều 285 (Tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật) Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định cấu thành tội phạm cấu thành tăng nặng số tội cụ thể: Một là, Điều 286 (Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử), bổ sung dấu hiệu đối tượng tác động tội phạm “hệ thống liệu thuộc bí mật nhà nước; hệ thống thơng tin phục vụ quốc phịng, an ninh” vào cấu thành khoản cấu thành tăng nặng khoản Hai là, Điều 287 (Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử), bổ sung đối tượng sau vào cấu thành khoản 1: (1) hệ 25 thống liệu thuộc bí mật nhà nước; hệ thống thơng tin phục vụ quốc phịng, an ninh; (2) sở hạ tầng thông tin quốc gia; hệ thống thông tin điều hành lưới điện quốc gia; hệ thống thông tin tài chính, ngân hàng; hệ thống thơng tin điều khiển giao thông Ba là, Điều 288 (Tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng), bổ sung thêm đối tượng “những thơng tin có tác hại lớn cho xã hội” vào cấu thành tội phạm Theo đó, hành vi phạm tội cho dù chưa gây thiệt hại, chưa gây dư luận xấu làm giảm uy tín Cơ quan, tổ chức, cá nhân chưa thu lợi bất chính, “những thơng tin có tác hại lớn cho xã hội” bị coi tội phạm hoàn thành Thứ ba, sửa đổi bất cập số điều luật BLHS năm 2015 tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT: (1) Đối với Tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật (Điều 285): Một là, thay cụm từ “mục đích trái pháp luật” tên điều luật khoản cụm từ “mục đích phạm tội” để thu hẹp phạm vi xử lý điều luật Hai là, bỏ dấu hiệu định khung tăng nặng quy định điểm đ khoản điểm b khoản Điều 285 BLHS năm 2015 (gây thiệt hại tài sản từ 100 triệu đồng trở lên) Ba là, bổ sung quy định truy cứu TNHS pháp nhân thương mại (2) Đối với Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử (Điều 287) sửa đổi số nội dung sau: 26 Một là, sửa tội danh Điều 287 thành: “Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử liệu điện tử” Hai là, sửa đổi điểm e khoản Điều 287 điểm d khoản Điều 287 Cụ thể: + Đối với điểm e khoản Điều 287 “Làm tê liệt, gián đoạn, ngưng trệ hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử từ 24 đến 168 từ 10 lần đến 50 lần thời gian 24 giờ”, sửa đổi thành: “Làm tê liệt, gián đoạn, ngưng trệ hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử từ 24 đến 168 từ 10 lần đến 50 lần thời gian từ 24 đến 168 giờ” + Đối với điểm đ khoản Điều 287, “Làm tê liệt, gián đoạn, ngưng trệ hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử từ 168 trở lên từ 50 lần trở lên thời gian 24 giờ”, tương tự sửa thành: “Làm tê liệt, gián đoạn, ngưng trệ hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử từ 168 trở lên từ 50 lần trở lên thời gian 168 giờ” (3) Đối với Tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng (Điều 288) sửa đổi nội dung sau: Bổ sung dấu hiệu tăng nặng định khung “tái phạm nguy hiểm” vào điểm h khoản Điều 288 BLHS (4) Đối với Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 290) sửa đổi nội dung sau: Một là, sửa đổi khoản Điều 290 theo hướng bỏ cụm từ “nếu không thuộc trường hợp quy định Điều 173 Điều 174 Bộ luật này” 27 Hai là, sửa đổi tăng mức cao khung hình phạt lên tù chung thân tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 3.2.2 Giải pháp giải thích, hƣớng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thơng * Giải thích số thuật ngữ BLHS năm 2015 sau: Một là, “Công cụ, thiết bị, phần mềm có tính cơng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử” khoản Điều 285 hiểu công cụ, thiết bị phần cứng chương trình máy tính thiết kế cải tiến để có chức xâm nhập, cản trở, gây rối hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thu thập, làm giả thông tin, liệu điện tử Hai là, “Thông tin riêng hợp pháp quan, tổ chức, nhân” khoản Điều 288 BLHS năm 2015 thông tin liệu điện tử, gắn liền với quan, tổ chức, cá nhân khơng cơng khai cơng khai cho một nhóm đối tượng xác định danh tính, địa cụ thể Ba là, “Gây dư luận xấu” khoản Điều 288 gây ý kiến số đông nhận xét tiêu cực, chê bai, xích quan, tổ chức, nhân làm giảm uy tín quan, tổ chức, nhân Bốn là, “Dẫn đến biểu tình” điểm g khoản Điều 288 BLHS năm 2015 dẫn đến tụ tập đông người để bày tỏ ý chí, nguyên vọng biểu dương lực lượng chung 28 * Hướng dẫn phân biệt trường hợp dễ gây nhầm lẫn định tội danh: Một là, phân biệt trường hợp quy định Điều 286, Điều 287 Điều 289 BLHS năm 2015 Hai là, phân biệt trường hợp quy định Điều 290 với Điều 173 Điều 174 BLHS năm 2015 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện, đổi công tác tổ chức thực quy định Luật hình tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thông tin, mạng viễn thông * Các giải pháp nâng cao trình độ chun mơn, lực người tiến hành tố tụng: Một là, nâng cao nhận thức cán quan tiến hành tố tụng LHS nói chung, tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Hai là, tích cực đào tạo, bồi dưỡng kiến thức CNTT, MVT pháp lý cho người tiến hành tố tụng Ba là, thường xuyên tập huấn, phổ biến kinh nghiệm đấu tranh tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Bốn là, bố trí cán Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán có trình độ, kinh nghiệm đấu tranh đối tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT để giải vụ án * Các giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đấu tranh tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT: Đầu tư trang bị cho lực lượng chức công cụ, phương tiện đại để phát hiện, đấu tranh loại tội phạm Để có trang thiết bị đại nhất, lực lượng chức khơng mua phần mềm có sẵn thị trường, mà tùy 29 theo mục đích sử dụng đặt hàng để cơng ty công nghệ thiết kế, viết phần mềm chuyên dụng cho * Các giải pháp hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT: Thứ nhất, ký kết thực điều ước quốc tế để hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Thứ hai, hợp tác với nước để thực tương trợ tư pháp điều tra, truy tố, xét xử vụ án tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Thứ ba, hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế việc thông tin, học hỏi kinh nghiệm đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh cực CNTT, MVT thông qua việc tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế 30 PHẦN KẾT LUẬN Luận án giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, Luận án khái quát cơng trình nghiên cứu nước quốc tế tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Thứ hai, Luận án xây dựng hoàn thiện hệ thống đề lý luận tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Trong đó: Tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực TNHS sử dụng CNTT, MVT thực với lỗi cố ý, xâm phạm an tồn mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử, liệu điện tử Tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT có đặc điểm như: (1) Người phạm tội sử dụng CNTT, MVT làm công cụ, phương tiện để thực tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT; (2) Hành vi khách quan tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT đa dạng, phức tạp với thủ đoạn tinh vi, thường xuyên thay đổi theo phát triển ứng dụng CNTT, MVT đời sống; (3) Hậu tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT thường nghiêm trọng lại dễ che giấu, khó phát ra; (4) Tội phạm thực mà không bị giới hạn không gian thời gian; (5) Chủ thể tội phạm thường người có kiến thức CNTT, MVT liên quan đến nước ngoài; (6) Tội phạm thực với lỗi cố ý; (7) Khách thể tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT quan hệ xã hội đảm bảo an tồn mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử, liệu điện tử bị tội phạm xâm phạm Việc phân loại tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT dựa vào tiêu chí khác như: (1) dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; (2) dựa vào vai trò CNTT, MVT tội phạm; (3) dựa vào vai trị CNTT, MVT mục đích phạm tội 31 Thứ ba, Luận án nghiên cứu cách đầy đủ văn pháp luật quốc tế tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Công ước Budapest 2001, Luật mẫu (2002, … Thứ tư, Luận án phân tích, đánh giá quy định LHS Việt Nam tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Nội dung quy định LHS bước xây dựng hoàn chỉnh phù hợp với văn quốc tế Tuy nhiên, cịn có nội dung cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Trong trình áp dụng quy định LHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT xuất khó khăn, vướng mắc Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc quy định LHS nhiều bất cập; cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định LHS cịn thiếu chậm trễ; cơng tác tổ chức thực quy định LHS chưa thật hiệu Thứ năm, Luận án xây dựng nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định LHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT thời gian tới nhóm giải pháp hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT; nhóm giải pháp giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định LHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT; nhóm giải pháp đổi tổ chức, thực quy định LHS tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT 32 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Quý Khuyến, “Về tội sản suất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật (Điều 285) Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 3/2017; Nguyễn Quý Khuyến, “Dấu hiệu định lượng thiệt hại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thơng theo Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 18/2017; Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), TS Lê Đăng Doanh PGS.TS Cao Thị Oanh (Chủ biên), Nhà xuất Hồng Đức, 2017, (Nguyễn Quý Khuyến Mục Chương XXI: Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông); Nguyễn Quý Khuyến, “Về sử dụng mạng máy tính, mạng viên thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí kiểm sát, số 9/2020 ... CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định Luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông. .. định luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 3 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG 1.1 Những vấn đề lý luận. .. HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUÝ KHUYẾN TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình