1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thử nghiệm xây dựng xưởng nghệ thuật (atelier) theo mô hình reggio emilia tại trường mầm non ngôi nhà tư duy thành phố hồ chí minh (luận văn thạc sĩ)

223 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơn Thị Minh Hảo THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT (ATELIER) THEO MÔ HÌNH REGGIO EMILIA TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGƠI NHÀ TƯ DUY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh-2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơn Thị Minh Hảo THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT (ATELIER) THEO MƠ HÌNH REGGIO EMILIA TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGÔI NHÀ TƯ DUY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh-2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn tác giả thực hướng dẫn khoa học TS Phan Thị Thu Hiền Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác ghi nhận danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 Ngơn Thị Minh Hảo LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Giáo dục Mầm non khóa 2017-2019 giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Thị Thu Hiềnngười hướng dẫn khoa học tận tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu phản hồi có giá trị cô suốt thời gian qua, người phần quan trọng để luận văn hoàn thành Tôi biết ơn nhà quản lý giáo dục trẻ em trường mầm non Bay, Chân Xinh, Cầu Vồng, Miền Cổ Tích, Mặt Trời Nhỏ, Southsky, Ngôi Nhà Tư Duy chất xúc tác cho nghiên cứu Triết lý dự án bạn tiếp truyền cảm hứng cho nhiều người Cuối tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tơi đến với gia đình Tơi thừa nhận ảnh hưởng ba mẹ dành cho lớn, họ người truyền cảm hứng, khích lệ, động viên để tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 Ngôn Thị Minh Hảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XƯỞNG NGHỆ THUẬT THEO MƠ HÌNH REGGIO EMILIA 1.1 Lịch sử phát triển Reggio Emilia xưởng nghệ thuật Reggio Emilia 1.1.1 Ở Reggio Emilia 1.1.2 Ứng dụng nước giới 1.1.3 Ứng dụng Việt Nam 10 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm xưởng nghệ thuật Reggio Emilia 12 1.2.2 Khái niệm xây dựng 14 1.3 Các triết lý tảng Reggio Emilia 14 1.4 Nguyên tắc xây dựng sử dụng xưởng nghệ thuật theo Reggio Emilia 24 1.4.1 Nguyên tắc xây dựng xưởng nghệ thuật theo Reggio Emilia 24 1.4.2 Cách sử dụng xưởng nghệ thuật theo Reggio Emilia 29 1.4.3 Vai trò giáo viên 34 1.5 Đặc điểm học tập tạo hình trẻ mẫu giáo 35 1.5.1 Đặc điểm học tập trẻ mẫu giáo 35 1.5.2 Đặc điểm tạo hình trẻ mẫu giáo 37 1.6 Những tiềm xưởng nghệ thuật 38 1.6.1 Phát triển tính cộng đồng 38 1.6.2 Ngôn ngữ biểu cảm 38 1.6.3 Nơi lắng nghe 39 1.6.4 Nuôi dưỡng tư sáng tạo 39 1.6.5 Văn hóa suy nghĩ 40 1.6.6 Trẻ em học gì? 40 Tiểu kết chương 42 Chương THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT THEO MƠ HÌNH REGGIO EMILIA TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng ứng dụng xưởng nghệ thuật theo mơ hình Reggio Emilia trường mầm non 43 2.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng ứng dụng xưởng nghệ thuật theo mơ hình Reggio Emilia trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1.2 Khái quát chung trường mầm non tham gia khảo sát thực trạng Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Phương pháp tìm hiểu thực trạng ứng dụng axây dựng sử dụng xưởng nghệ thuật theo mơ hình Reggio Emilia trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, sản phẩm 48 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: 49 2.2.3 Phương pháp quan sát 50 2.2.4 Phương pháp vấn 51 2.2.5 Cách thức xử lý số liệu thống kê 51 2.3 Kết khảo sát thực trạng xây dựng xưởng nghệ thuật theo mơ hình Reggio Emilia trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.3.1 Thực trạng nhận thức xây dựng xưởng nghệ thuật theo mơ hình Reggio Emilia trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.3.2 Thực trạng xây dựng sử dụng xưởng nghệ thuật ứng dụng Reggio Emilia trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 63 Tiểu kết chương 78 Chương THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG REGGIO EMILIA TRONG XÂY DỰNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGƠI NHÀ TƯ DUY, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 3.1 Mục đích thử nghiệm 80 3.2 Đối tượng thử nghiệm 82 3.3 Thời gian thử nghiệm 82 3.4 Cách tiến hành kết thử nghiệm xây dựng sử dụng xưởng nghệ thuật 82 3.4.1 Xây dựng xưởng nghệ thuật 82 3.4.2 Sử dụng xưởng nghệ thuật 89 3.5 Kết thử nghiệm xây dựng sử dụng xưởng nghệ thuật 104 3.5.1 Phương pháp đánh giá thử nghiệm 104 3.5.2 Kết thử nghiệm xây dựng xưởng nghệ thuật trường mầm non 106 3.5.3 Kết sử dụng xưởng nghệ thuật 111 Tiểu kết chương 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung viết đầy đủ Các chữ viết tắt GVMN : Giáo viên mầm non MN : Mầm non CBQL : Cán quản lý BGH : Ban giám hiệu ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin trường mầm non khảo sát thực trạng 44 Bảng 2.2 Thông tin mẫu khảo sát trường MN có xưởng nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 52 Bảng 2.3 Thống kê cách tiếp cận thông tin Reggio Emilia CBQL GVMN 54 Bảng 2.4 Thống kê mô tả xưởng nghệ thuật qua hiểu biết GVMN 55 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL GVMN lợi ích xưởng nghệ thuật phát triển trẻ MN 57 Bảng 2.6 Nhận thức CBQL GVMN cách sử dụng xưởng nghệ thuật 58 Bảng 2.7 Thống kê nhận thức CBQL GVMN tầm quan trọng việc xây dựng xưởng nghệ thuật trường mầm non 59 Bảng 2.8 Thống kê lý CBQL GVMN tầm quan trọng việc xây dựng xưởng nghệ thuật trường mầm non 59 Bảng 2.9 Thống kê nhận thức CBQL GVMN ưu xưởng nghệ thuật phát triển trẻ mầm non 61 Bảng 2.10 Thống kê mức độ cần thiết CBQL GVMN việc cung cấp đồ dùng, học cụ, nguyên vật liệu thiên nhiên, phương tiện kỹ thuật cho xưởng nghệ thuật 63 Bảng 2.11 Thống kê lý nhận thức CBQL GVMN việc cung cấp đồ dùng, học cụ, nguyên vật liệu thiên nhiên, phương tiện kỹ thuật cho xưởng nghệ thuật 63 Bảng 2.12 Thống kê đánh giá CBQL GVMN việc trí dụng cụ, phương tiện nguyên vật liệu xưởng nghệ thuật 64 Bảng 2.13 Thống kê đánh giá hiệu việc sử dụng xưởng nghệ thuật trường mầm non CBQL GVMN 69 Bảng 2.14 Thống kê mức độ trung bình sử dụng xưởng nghệ thuật vào thời điểm ngày CBQL GVMN 70 Bảng 2.15 Các ví dụ mà GVMN sử dụng xưởng nghệ thuật để dạy trẻ mầm non hoạt động 71 Bảng 2.16 Những biện pháp BGH hỗ trợ để việc sử dụng xưởng nghệ thuật đạt hiệu 74 Bảng 2.17 Những thuận lợi GVMN sử dụng xưởng nghệ thuật vào hoạt động cho trẻ mầm non 75 Bảng 2.18 Những khó khăn GVMN sử dụng xưởng nghệ thuật vào hoạt động cho trẻ mầm non 76 Bảng 3.1 Kết đánh giá việc xây dựng xưởng nghệ thuật 106 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi việc xây dựng xưởng nghệ thuật 107 Bảng 3.3 Kết đánh giá việc trang bị, xếp nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi khu vực xưởng nghệ thuật 108 Bảng 3.4 Kết đánh giá việc xây dựng mối quan hệ xưởng nghệ thuật 109 Bảng 3.5 Kết thăm dò ý kiến sử dụng xưởng nghệ thuật 111 PL 80 Thành phố tương lai (28/8/2020) PL 81 PHỤ LỤC 13 BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT Hôm nay, vào lúc 17h30 ngày tháng năm 2020 văn phịng trường mầm non Ngơi Nhà Tư Duy, tiến hành họp: đánh giá trình sử dụng xưởng nghệ thuật giảng dạy cô Ngơn Thị Minh Hảo” Thành viên tham dự gồm có: Chủ trì họp: Cơ Nguyễn Thị Như Quỳnh- Hiệu Trưởng Thư ký họp: Cô Lê Thị Kim Anh- Hiệu Phó Cơ Ngơn Thị Minh Hảo- Học viên Cao học 09 giáo viên nhà trường Nội dung họp: Cô Nguyễn Thi Như Quỳnh phát biểu ý kiến - Cảm ơn cô Ngôn Hảo nhiệt tình cơng tác xây dựng xưởng nghệ thuật cho trường, làm thay đổi mặt trường, không gian trở nên xinh đẹp - Thứ 2, cô Quỳnh đánh giá cách sử dụng xưởng nghệ thuật ngày hôm sau:  Về ưu điểm: + Các khu vực hoạt động trí đa dạng, nguyên vật liệu hút + Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, khơng có bạn trẻ lang thang trươc kể Quốc Thịnh Chí Lạc Đây điểm mà nhà trường mừng + Giáo viên nhẹ nhàng nhiều  Về khuyết điểm: + Ban đầu trẻ đến xưởng lúc ạt dẫn đến ồn ào, cô lại nói nhỏ dẫn trẻ tham quan xưởng lần lượt bạn nhỏ không theo đến cuối mà bạn thích khu vực lại dừng khu vực không di tiếp Giáo viên di chuyển nhiều Giáo viên ý kiến: - Cô Nguyễn Thị Kim Phụng: Còn cảm thấy bối rối chưa hiểu rõ vừa làm bạn, vừa người hướng dẫn trẻ nào? Vì trước có ý tưởng PL 82 đầu sau hướng dẫn trẻ làm theo cơ, cịn trường hợp ngược lại cô lại theo trẻ giúp đỡ trẻ nên cịn lúng túng - Cơ Nguyễn Thị Thanh Sang: thật choáng ngợp với hoạt động nghệ thuật lại có mn vàn cách cho đứa trẻ chọn lựa thể hiện, hồn tồn khác với cách trước mà làm Cô nhận thấy khỏe nhiều trẻ hăng say hoạt động mà cô không cần phải to tiếng trước - Cô Đặng Thị Mỹ Duyên: “Em thấy trẻ vui vẻ, tự lựa chọn làm thích nên em thấy vui theo, nên từ nhờ cô hướng dẫn để em dạy cho khỏe ạ” Nhận xét cô Ngôn Hảo: - Thứ nhất, lần đóng vai trị giáo viên xưởng nghệ thuật nhiệt tình Tuy nhiên có vài điểm đáng ý để lần sau hoạt động tốt + Mỗi giáo viên di chuyển đến khu vực khác có giáo viên thay thế, mặt để giúp đỡ, trò chuyện, khơi gợi trẻ cần thiết Thứ 2, để đảm bảo an tồn cho trẻ + Khơng nên chụp hình nhiều mà thiếu tương tác với trẻ + Mỗi giáo viên nen có sổ bút để ghi lại câu nói, phát đáng yêu trẻ + Giáo viên không áp đặt trẻ phải làm theo cô hay khác mà dựa ý tưởng trẻ giúp đỡ trẻ hồn thành “Cơ giáo phải người biết lắng nghe” + Hi vọng với góp ý lần sử dụng sau cô làm tốt Triển khai chuyên môn tuần tới, chủ đề “Bé khám phá công nghệ 4.0” Thảo luận Cuộc họp kết thúc vào lúc 18 25 phút ngày Biên có đọc lại cho tồn thể họp nghe PL 83 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CUỘC HỌP (Ký, ghi rõ họ tên) BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT Hôm nay, vào lúc 17h10 ngày 15 tháng năm 2020 văn phịng trường mầm non Ngơi Nhà Tư Duy, tiến hành họp: đánh giá trình sử dụng xưởng nghệ thuật ngày 14/8/2020” Thành viên tham dự gồm có: Chủ trì họp: Cơ Nguyễn Thị Như Quỳnh- Hiệu Trưởng Thư ký họp: Cô Lê Thị Kim Anh- Hiệu Phó Cơ Ngơn Thị Minh Hảo- Học viên Cao học 09 giáo viên nhà trường Nội dung họp: Cô Nguyễn Thi Như Quỳnh đánh giá cách sử dụng xưởng nghệ thuật  Về ưu điểm: - Nhìn chung, làm tốt hơn, cách vận hành trơn tru hơn, chuẩn bị kỹ  Về khuyết điểm: - Các cịn chụp hình nhiều, chưa tương tác làm bạn với trẻ - Có nhiều nguyên vật liệu bày trẻ có sử dụng màu nước Giáo viên ý kiến: - Đã hiểu sử dụng, nhiên chưa biết đặt câu hỏi gợi mở - Không biết ghi chép nào? Nhận xét cô Ngôn Hảo:  Trả lời hướng dẫn thắc mắc giáo viên: + Về đặt vấn đề câu hỏi gợi mở: cô phải chuẩn bị trước câu hỏi hình dung trước tình gặp phải Nhìn bề ngồi hoạt động phát sinh, không định trước, nhiên cô biết trước kế hoạch chủ đề đặt câu hỏi chủ đề thực để hướng trẻ PL 84 vào làm việc theo cách mong đợi mà khơng phải có gượng ép + Về cách ghi chép: Nếu có câu nói hay trẻ làm có cảm xúc ghi trực tiếp vào sản phẩm trẻ Nếu trẻ làm đất sét hay xây dựng sao? Lúc ghi câu nói, phát triển trẻ vào sổ để cô rửa ảnh bé làm porfolio hay ghi vào - Các thực vai trị tốt tuần trước chỗ cô biết cách lắng nghe trẻ, biết trò chuyện trẻ, giúp đỡ trẻ Tuy nhiên số hạn chế như: + Còn cầm tay việc cho trẻ, chưa để trẻ tự làm Do trẻ gặp khó khăn giáo nên khuyến khích trẻ, hướng dẫn, gợi ý không làm thay phần trẻ + Nếu quan sát thấy trẻ làm xong sản phẩm trẻ chán giáo nên gợi ý để trẻ di chuyển đến khu vực khác để hoạt động, không để trẻ ngồi im chỗ lâu mà không học + Giáo viên nên khuyến khích trẻ làm việc theo cặp đơi theo nhóm với để tạo sản phẩm Triển khai chuyên môn tuần tới, chủ đề “Trải nghiệm hoạt động mùa hè” Thảo luận Cuộc họp kết thúc vào lúc 18 10 phút ngày Biên có đọc lại cho tồn thể họp nghe DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CUỘC HỌP (Ký, ghi rõ họ tên) PL 85 BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT Hôm nay, vào lúc 17h35 ngày 22 tháng năm 2020 văn phịng trường mầm non Ngơi Nhà Tư Duy, tiến hành họp: đánh giá trình sử dụng xưởng nghệ thuật ngày 21/8/2020” Thành viên tham dự gồm có: Chủ trì họp: Cơ Lê Thị Kim Anh- Hiệu Phó Thư ký họp: Cơ Nguyễn Thị Tố Un- Nhân viên văn phịng Cơ Ngơn Thị Minh Hảo- Học viên Cao học 08 giáo viên nhà trường (Vắng 01 giáo viên) Nội dung họp: Cô Lê Thị Kim Anh nhận xét, đánh giá sử dụng hoạt động xưởng nghệ thuật  Về ưu điểm: - Giáo viên biết cách thực tốt vai trị cách gợi mở, giúp đỡ trẻ thực Tôn trọng trẻ, theo trẻ để hỗ trợ trẻ Lời nói nhẹ nhàng, chuẩn mực vừa đủ nghe, linh hoạt tình sư phạm, không bắt ép, gượng ép trẻ, trẻ làm điều muốn  Góp ý - Giáo viên nên trị chuyện hốn đổi vị trí cho nhiều để trị chuyện hiểu khả nhiều trẻ 4Giáo viên ý kiến: - Cảm thấy quen với việc tổ chức hoạt động đa dạng nên cảm thấy không công mệt mà thấy vui trẻ hoạt động nhiều Cơ giáo giải phóng sức lao động Ý kiến cô Ngôn Hảo - Các cô thực tốt vai trị Tuy nhiên cần lưu ý, tôn trọng ý kiến trẻ khơng phải để trẻ muốn làm Ví dụ đa phần sản phẩm ngày hơm qua tờ giấy A4 tơ kín màu nước, chí rách tờ giấy mà khơng thấy bát kỳ ý tưởng nào, đến hỏi “con làm gì” “con muốn làm gì?” trẻ trả lời Như vậy, cô lưu ý, không làm PL 86 thay trẻ phải giúp trẻ biết làm trẻ biết được, làm sau hoạt động Triển khai chuyên môn tuần tới chủ đề “Khám phá thành phố tương lai” Thảo luận Cuộc họp kết thúc vào lúc 18 10 phút ngày Biên có đọc lại cho toàn thể họp nghe DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CUỘC HỌP (Ký, ghi rõ họ tên) PL 87 BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT Hôm nay, vào lúc 17h30 ngày 29 tháng năm 2020 văn phòng trường mầm non Ngôi Nhà Tư Duy, tiến hành họp: đánh giá trình sử dụng xưởng nghệ thuật ngày 28/8/2020” Thành viên tham dự gồm có: Chủ trì họp: Cơ Lê Thị Kim Anh- Hiệu Phó Thư ký họp: Cô Nguyễn Thị Tố Uyên- Nhân viên văn phịng Cơ Ngơn Thị Minh Hảo- Học viên Cao học 09 giáo viên nhà trường Nội dung họp: Cô Lê Thị Kim Anh nhận xét, đánh giá sử dụng hoạt động xưởng nghệ thuật Cơ Kim Anh nói: Đây họp cuối nhà trường với cô Ngôn Hảo, thay mặt nhà trường gửi lời cảm ơn đến cô Hảo mang phương pháp giáo dục mới, màu sắc để giúp cho nhà trường có nhìn khác cơng tác giáo dục trẻ Đặc biệt có thay đổi lớn biết làm việc nhóm nhau, biết huy động góp sức phụ huynh mang đến trường nguyên vật liệu để tái sử dụng Hy vọng thời gian tới cô giúp đỡ nhiều để trường hoạt động tốt Trong thời gian vừa qua nhà trường có chưa tốt mong qua Giáo viên ý kiến: Bản thân giáo viên học hỏi học tập nhiều, nhiên trải qua thời gian ngắn nhiều vấn đề bỡ ngỡ, chưa sâu vào trọng tâm Cũng mong thời gian tới có hội học Ngơn Hảo nhiều tìm hiểu sâu mơ hình Reggio Emilia Nhà trường triển khai kế hoạch chuyên môn tháng Cô Ngôn Hảo phát phiếu thăm dò ý kiến đánh giá Cán quản lý giáo viên nhà trường việc “thử nghiệm nghiệm xây dựng sử dụng xưởng nghệ thuật trường mầm non Ngôi Nhà Tư Duy” PL 88 Cuộc họp kết thúc vào lúc 19 10 phút ngày Biên có đọc lại cho toàn thể họp nghe DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CUỘC HỌP (Ký, ghi rõ họ tên) PL 89 PHỤ LỤC 14 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GVMN) Kính gửi: Thưa Anh/Chị, Nhằm đánh giá cần thiết việc xây dựng xưởng nghệ thuật đề tài luận văn “Thử nghiệm xây dựng xưởng nghệ thuật (atelier) theo mô hình Reggio Emilia trường mầm non Ngơi Nhà Tư Duy, Thành phố Hồ Chí Minh” chúng tơi mong quý Anh/Chị giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu x vào câu, ý quý Anh/Chị cho đúng, phù hợp nhất) Ý kiến quý Anh/Chị nhằm mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn! Xin quý Anh/Chị đánh giá cần thiết việc thử nghiệm xây dựng sử dụng xưởng nghệ thuật trường mầm non Ngôi Nhà Tư Duy, theo mức độ: Hồn tồn khơng cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Cần thiết; Rất cần thiết Nội dung STT Mức cần thiết 1.1 Cơ sở vật chất, diện tích, khơng gian xưởng nghệ thuật 1.2 Nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi học tập sáng tạo 5 1.3 1.4 2.1 Phân chia vị trí, khu vực/góc hoạt động xưởng nghệ thuật Cách trí nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi khu vực hoạt động dành cho trẻ Nâng cao nhận thức việc xây dựng xưởng nghệ thuật trường MN Xác định mục tiêu cụ thể việc xây dựng xưởng nghệ thuật trường PL 90 2.2 Xác định nhu cầu vui chơi, khám phá, trải nghiệm trẻ trường 2.3 Xác định điều kiện nhà trường 2.4 Thiết kế môi trường, chuẩn bị nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi xưởng nghệ thuật 5 5 5 Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động 2.5 sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trính thực 2.6 Tổ chức thực kiểm tra kết xây dựng xưởng nghệ thuật Lắng nghe ý kiến, đóng góp từ trẻ, phụ huynh, cán bộ, 2.7 giáo viên, công nhân viên nhà trường để hoàn thiện việc xây dựng xưởng nghệ thuật Thu tập thơng tin tình trạng đáp ứng sở vật chất, 2.8 nguyên vật liệu, đồ dùng, đị chơi khơng gian xưởng nghệ thuật hoạt động giáo dục 3.1 3.2 Trang bị, xếp nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi khu vực xưởng nghệ thuật Lập sơ đồ xếp nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi khu vực chơi Thiết lập nguyên vật liệu mở, đồ dùng, đồ chơi đẹp, có thẩm mỹ, sinh động thu hút trẻ 5 5 Sắp xếp, trí số lượng hợp lý nguyên vật liệu, đồ 3.3 dùng, đồ chơi khu vực hoạt động xưởng nghệ thuật 3.4 3.5 Kệ, đồ dùng, đồ chơi xếp linh hoạt, thuận tiện cho việc bố trí, thay đổi theo cảm hứng dự án học tập Các khu vực chơi không cố định, thay đổi linh hoạt theo mục đích sử dụng PL 91 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Xây dựng mối quan hệ xưởng nghệ thuật ứng dụng Reggio Emilia Xây dựng nội quy, qui tắc sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi xưởng nghệ thuật Xây dựng nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử thành viên ngồi nhà trường Xây dựng bầu khơng vui tươi, thân thiện, mơi trường giao tiếp hịa đồng, gần gũi với trẻ Tạo môi trường xưởng nghệ thuật, trường lớp giống nhà trẻ Giao lưu, trò chuyện thường xuyên với giáo viên lớp phụ huynh để hiểu trẻ 5 5 5 Huy động hỗ trợ cha mẹ, toàn thể thành viên 4.6 nhà trường trang bị, bổ sung nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi 4.7 5.1 Đưa phương án phù hợp để huy động nguồn lực Nâng cao nhận thức cách sử dụng xưởng nghệ thuật trường mầm non ứng dụng Reggio Emilia Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa việc sử dụng 5 5 5.5 Lên kế hoạch sử dụng xưởng nghệ thuật 5.6 Trang bị thêm tài liệu việc sử dụng xưởng nghệ thuật 5 xưởng nghệ thuật 5.2 Phổ biến nội dung sử dụng xưởng nghệ thuật 5.3 5.4 5.7 Xác định nhu cầu, tập huấn giáo viên trường việc sử dụng xưởng nghệ thuật Xây dựng kế hoạch tập huấn theo yêu cầu, điều kiện nhà trường giáo viên Tạo hội để phụ huynh tham gia hoạt động xưởng nghệ thuật với nhà trường PL 92 5.8 Kiểm tra hiểu biết giáo viên việc sử dụng xưởng nghệ thuật 5 Tổ chức chuyên đề, thảo luận, giao lưu, chia sẻ kinh 5.9 nghiệm việc trí khu vực, nguyên vật liệu xưởng nghệ thuật PL 93 PHỤ LỤC 14 CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT (Dành cho CBQL GVMN) Tên người vấn: ………………………………………………………… Tên người vấn: …………………………………………………… Trình độ: ……………………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………… CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đánh giá việc xây dựng xưởng nghệ thuật Câu Anh/Chị cho biết xây dựng xưởng nghệ thuật sở vật chất, diện tích, khơng gian xưởng nghệ thuật/ Ngun vật liệu, đồ dùng, đồ chơi học tập sáng tạo/ Phân chia vị trí, khu vực/góc hoạt động xưởng nghệ thuật/ Cách trí nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi khu vực hoạt động dành cho trẻ yếu tố cần thiết nhất? Vì sao? Anh/Chị nhận thấy yếu tố cịn lại có mức độ cần thiết nào? Có thể đánh giá theo thứ tự? Nâng cao nhận thức việc xây dựng xưởng nghệ thuật trường MN Câu Theo Anh/Chị việc xác định mục tiêu xây dựng xưởng nghệ thuật, xác định nhu cầu đứa trẻ xác định điều kiện nhà trường có cần thiết khơng? Vì sao? Câu Theo Anh/Chị việc thiết kế môi trường, chuẩn bị nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi có cần thiết xây dựng xưởng nghệ thuật? Vì sao? Câu Theo Anh/Chị tổ chức thực hiện, kiểm tra kết xây dựng xưởng nghệ thuật lắng nghe ý kiến, đóng góp từ trẻ, phụ huynh, cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhà trường để hồn thiện việc xây dựng xưởng nghệ thuật có ý nghĩa nào? Trang bị, xếp nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi khu vực xưởng nghệ thuật PL 94 Câu Theo Anh/Chị lập sơ đồ xếp nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi khu vực chơi, nguyên vật liệu mở, đồ dùng, đồ chơi đẹp, có thẩm mỹ, sinh động thu hút trẻ; kệ, đồ dùng, đồ chơi xếp linh hoạt, thuận tiện cho việc bố trí, thay đổi theo cảm hứng dự án học tập khu vực chơi, kệ xếp linh hoạt có cần thiết hay khơng? Vì sao? Xây dựng mối quan hệ xưởng nghệ thuật ứng dụng Reggio Emilia Câu Theo Anh/Chị việc xây dựng mối quan hệ xưởng nghệ thuật có cần thiết khơng? Vì sao? Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ nào? Câu Theo Anh/Chị việc xây dựng bầu khơng khí vui tươi, thân thiện xưởng nghệ thuật cần thiết nào? Anh/Chị cho chúng tơi vài ví dụ làm khơng? Câu Theo Anh/Chị nhà trường cần huy động hỗ trợ cha mẹ, toàn thể thành viên nhà trường trang bị, bổ sung nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi? Nâng cao nhận thức cách sử dụng xưởng nghệ thuật trường mầm non ứng dụng Reggio Emilia Câu Theo Anh/Chị để sử dụng xưởng nghệ thuật ứng dụng Reggio Emilia giáo viên có cần tập huấn để bổ sung kiến thức khơng? Vì sao? Câu 10 Việc trang bị tài liệu để cung cấp kiến thức sử dụng xưởng nghệ thuật có thực cần thiết khơng? Vì sao? Câu 11 Theo Anh/Chị việc sử dụng xưởng nghệ thuật cần lên kế hoạch cụ hay phát sinh? Vì sao? Câu 12 Theo Anh/Chị việc sử dụng xưởng nghệ thuật có cần kiểm tra, đánh giá không? Anh/Chị tiến hành kiểm tra, đánh nào? Vì sao? Câu 13 Theo Anh/chị việc tổ chức chuyên đề, thảo luận, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm việc trí khu vực, nguyên vật liệu xưởng nghệ thuật nhà trường có cần thiết khơng? Vì sao? (Trên câu hỏi dự kiến, trình vấn đòi hỏi người vấn phải linh hoạt) ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơn Thị Minh Hảo THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT (ATELIER) THEO MÔ HÌNH REGGIO EMILIA TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGƠI NHÀ TƯ DUY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. xây dựng xưởng nghệ thuật theo mơ hình Reggio Emilia trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.3.1 Thực trạng nhận thức xây dựng xưởng nghệ thuật theo mơ hình Reggio Emilia trường mầm non Thành. .. DỤNG REGGIO EMILIA TRONG XÂY DỰNG XƯỞNG NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGƠI NHÀ TƯ DUY, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 3.1 Mục đích thử nghiệm 80 3.2 Đối tư? ??ng thử nghiệm

Ngày đăng: 17/06/2021, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN