Bai42Vesinhdacochinhsua

36 7 0
Bai42Vesinhdacochinhsua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu các yếu tố xâm nhiễm vượt Cácqua tế bào bạch cầurào limbảo phôvệ B đầu tiết ra các kháng được hàng thểtiên đặccủa hiệu kháng bạch cầunguyên, thì bạchcác cầukháng thể sẽ bám kháng ngu[r]

(1)Kiểm tra bài cũ: Máu gồm thành phần cấu tạo nào?  Máu gồm huyết tương (chiếm 55%) và các tế bào máu (chiếm 45%)  Tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Nêu chức huyết tương và hồng cầu?  Huyết tương trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải  Hồng cầu vận chuyển khí ôxy và khí cacbonic (2) Khi bị dẫm gai hay bị ong chích thì chân đau, sưng lên, chí mưng mủ, sau vài hôm khỏi Vậy chân khỏi đâu? Cơ thể tự bảo vệ mình cách nào? (3) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu  Các loại bạch cầu thể: (4) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu (5) (6) Nếu các yếu tố xâm nhiễm vượt qua hàng rào bảo vệ đầu tiên đó thì bạch cầu có hoạt động gì để bảo vệ thể? (7) (8) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Kháng nguyên và kháng thể:  kháng nguyên là gì? Là phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể Chúng có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, nọc độc ong, rắn,…  Kháng thể là gì? Là phân tử prôtêin thể tiết để chống lại các kháng nguyên (9) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Tương tác kháng nguyên- kháng thể Kháng thể A Kháng thể B Kháng nguyê nA Cơ chế ổ khóa chìa khóa Kháng nguyên B Cơ chế tương tác kháng nguyên và kháng thể là gì? (10) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu (11) Nếu các yếu tố xâm nhiễm vượt Cácqua tế bào bạch cầurào limbảo phôvệ B đầu tiết các kháng hàng thểtiên đặccủa hiệu kháng bạch cầunguyên, thì bạchcác cầukháng thể bám kháng nguyên vô hiệu vào có hoạt động gì tiếpvàtheo để hoá chúng bảo vệ thể? (12) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Nếu virut, vi khuẩn thoát khỏi bảo vệ các tế bào Lim phô B thì gây nhiễm cho thể Khi đó gặp hoạt động bảo vệ các tế bào lim phô T (13) (14) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu (15) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu  Các tế bào T đã phá huỷ tế bào thể bị nhiễm vi khuẩn, virut cách nào? Tế bào T nhận diện tế bào bị nhiễm vi khuẩn, virut theo chế kháng nguyên, kháng thể Tế bào T tiết các Prôtêin đặc hiệu có khả làm thủng tế bào bị nhiễm và phá huỷ tế bào đó (16) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu (17) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Bạch cầu bảo vệ thể theo chế: Bạch cầu (bảo vệ thể) Thực bào: hình thành chân giả và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính và bạch cầu môno) Tạo kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên (lim phô B) Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (lim phô T) (18) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Tại đại dịch AISD là thảm họa Vì virut HIV công tế bào lim phô T vào loài các người? làm suy giảm hệ thống miễn dịch ===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết (19) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch Ví dụ: Loài người không mắc các bệnh động vật khác như:lở mồm long móng trâu, bò; lợn tai xanh; toi gà;…đó chính là miễn dịch bẫm sinh (20) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch Khi tiêm phòng văcxin số bệnh như:bại liệt, ho gà, uốn ván, viêm gan B,…thì chúng ta miễn dịch với các loại bệnh đó Đây chính là miễn dịch nhân tạo Cả hai dạng miễn dịch bẫm sinh và miễn dịch tập nhiễm gọi là miễn dịch tự nhiên (21) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:  Miễn dịch là gì?  Miễn dịch tự nhiên gồm dạng nào?  Thế nào là miễn dịch bẫm sinh và miễn dịch tập nhiễm?  Miễn dịch nhân tạo là gì? (22) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch Ngươì nào đã bị số bệnh nhiễm khuẩn như: sởi, thuỷ đậu, quai bị,…thì sau đó không mắc lại bệnh đó Đó chính là miễn dịch tập nhiễm (23) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch Miễn dịch Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch bẩm sinh khả tự chống lại bệnh thể Là khả thể không bị mắc bệnh nào đó Miễn dịch nhân tạo Tạo khả miễn dịch cách tiêm văcxin Miễn dịch tập nhiễm Là khả không mắc lại bệnh sau đã bị mắc bệnh đó1 lần (24) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II Miễn dịch Ở địa phương em thường tiêm chủng loại văcxin nào cho trẻ em? Trẻ em từ 0-9 tháng tuổi, tiêm miễn phí các loại văcxin,như: ho gà, bại liệt, sởi, lao,uốn ván,viêm gan B, viêm màng não mủ,…nhằm mục tiêu toán các bệnh trên tương lai (25) III Củng cố Bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ thể? -Thực bào - Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên - Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (26) VỀ NHÀ Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3(SGK,Trang47) - Đọc mục “ Em có biết?” - Đọc trước thông tin bài 15, và tìm hiểu chế đông máu - Nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu (27) Kiểm tra bài cũ : -Da có chức gì?Đặc điểm nào giúp da thực chức bảo vệ? Đáp án: Bảo vệ thể Da có chức Cảm giác Điều hòa thân nhiệt Đặc điểm giúp da thực chức bảo vệ: Bảo vệ thể chống các yếu tố gây hại môi trường va đập,sự xâm nhập vi khuẩn,chống thấm nước và thoát nước,do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết,lớp mỡ davà tuyến nhờn,chất nhờn tuyến nhờn tiết còn có tác dụng diệt khuẩn (28) 1.Bảo vệ da Hãy đọc thông tin SGK thảo luận nhómvà trả lời câu hỏi: -Da bẩn có hại nào? -Da bị xây xát có hại nào? (29) Đáp án: Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển,phát sinh bệnh ngoài da,da bẩ còn hạn chế hoạt động bài tiếtmồ hôi và ảnh hưởng đến sức khỏe -Da bị xây xát dể bị nhiểm trùng có gây bệnh nguy hiểm (nhiểm trùng máu,nhiểm trùng vi khuẩn uống ván) (30) -Để giữ da cần phải làm gì? Đáp án: Để giữ gìn da luôn sẽ,cần tắm giặc thường xuyên,rửa nhiều lần ngày chỗ bị bụi bám(mặt,chân tay) (31) 2.Rèn luyện da Hãy đọc thông tin SGK và hoàn thành bảng 42-1 -Đánh dấu  vào bảng để hình thức mà em cho là phù hợp Hình thức -Tắm nắng lúc 8-9h -Tắm nắng lúc 12-14h -Tắm nắng càng lâu càng tốt -Tập chạy buổi sáng -Tham gia thể thao buổi chiều Đánh dấu Hình thức Đánh dấu  -Tắm nước lạnh -Đi lại trời nắng không cần đội mũ -Xoa bóp -Lao động chân tay vừa sức      (32) Em hãy cho biết nguyên tắc nào đây phù hợp với rèn luyện da cách đánh dấu vào ô vuông cuối nguyên tắc +Phải luôn cố gắng rèn luyện da tới mức tối đa +Phải rèn luyện từ từ,nâng dần sức chịu đựng  +Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe người  +Rèn luyện nhà tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời +Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi  sáng để thể tạo vitamin D chống còi xương (33) 3.Phòng chống bệnh ngoài da Hãy đọc thông tin SGK và hoàn thành bảng 42-2 Stt Bệnh ngoài da Ghẻ,lỡ Biểu Da bị xây xát Hắc lào Khó chịu Lang ben Khó chịu Bỏng Cách phòng chống Vệ sinh thể thường xuyên Giữ vệ sinh Giữ vệ sinh Da bị xây xát Bôi thuốc chống bỏng,sát trùng để rửa vết thương (34) Kiểm tra đánh giá: Đánh dấu  vào ô câu trả lời đúng các câu sau:  a.Tắm nắng lúc 8-9h b.Tắm nắng lúc 12-14h  c.Chạy buổi sáng d.Tắm nước lạnh  e.Chơi thể thao buổi chiều f.Tắm nắng càng lâu càng tốt (35) Về nhà -Học bài cũ,trả lời các câu hỏi sgk -Hoàn thành bảng 42-1,42-2 vào bài tập -Đọc “em có biết” -Chuẩn bị bài 43:Giới thiệu chung hệ thần kinh (36) (37)

Ngày đăng: 17/06/2021, 04:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan