TỰ LUẬN 5 điểm Baøi 1 : Phát biểu , viết hệ thức và giải thích các đại lượng và đơn vị đo của định luật Jun – Len-xơ.1,5ñ Baøi 2 : a.Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực [r]
(1)ĐỀ THI HKI VẬT LÝ –TRƯỜNG THCS HOÀI HẢI I.Mục đích ,yêu cầu : 1.Kiến thức : Chương I: -Ch1: Nêu điện trở dây dẫn xác định nào và có đơn vị đo là gì -Ch2: Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn đó -Ch3: Phát biểu định luật ôm đoạn mạch song song có điện trở -Ch4: Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn -Ch5: Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn -Ch6: Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn -Ch7: Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn -Ch8: Nêu các vật liệu khác thì có điện trở suất khác -Ch9: Nhận biết các loại biến trở -Ch10: Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện -Ch11: Viết công thức tính công suất điện -Ch12: Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng -Ch13: Chỉ chuyển hoá các dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động điện hoạt động -Ch14: Viết công thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch -Ch15: Tiến hành thí nghiệm để xác định công suất số dụng cụ điện -Ch16: Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ -Ch17: Nêu tác hại đoản mạch và tác dụng cầu chì Chương II: -Ch18: Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính -Ch19: Nêu tương tác các từ cực hai nam châm -Ch20: Mô tả cấu tạo và hoạt động la bàn -Ch21: Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí -Ch22: Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dòng điện có tác dụng từ -Ch23: Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua -Ch24: Mô tả cấu tạo nam châm điện và nêu lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ -Ch25: Nêu số ứng dụng nam châm điện và tác dụng nam châm điện ứng dụng này -Ch26: Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường -Ch27: Mô tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ -Ch28: Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây kín 2.Kĩ : Chương I: -Ch29: Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế và ampe kế -Ch30: Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn -Ch31: Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn -Ch32: Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn -Ch33: Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song gồm nhiều ba điện trở thành phần -Ch34 : Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều điện trở -Ch35: Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều ba điện trở thành phần -Ch36: Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều ba điện trở -Ch37: Vận dụng giải thích số tượng thực tế liên quan đến điện trở dây dẫn (2) -Ch38: Vận dụng phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn để giải thích số tượng thực tế liên quan đến điện trở dây dẫn l S để giải thích các tuợng đơn giản liên quan đến điện trở -Ch39: Vận dụng công thức R củadây dẫn -Ch40: Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy -Ch41: Sử dụng biến trở chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch.Vận dụng định luật Ôm và công thức R có lắp biến trở l S để giải bài toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, đó -Ch42: Vận dụng công thức P = U.I đoạn mạch tiêu thụ điện -Ch43: Xác định công suất điện mạch vôn kế và ampe kế -Ch44: Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện -Ch45: Vận dụng các công thức tính công, điện năng, công suất đoạn mạch tiêu thụ điện -Ch46: Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải thích các tượng đơn giản có liên quan -Ch47: Giải thích và thực các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện -Ch48: Giải thích và thực việc sử dụng tiết kiệm điện Chương II: -Ch49: Xác định các từ cực kim nam châm -Ch50: Xác định tên các từ cực nam châm vĩnh cửu trên sở biết các từ cực nam châm khác -Ch51: Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại -Ch52: Giải thích hoạt động nam châm điện -Ch53: Vận dụng quy tắc bàn trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố -Ch54: Giải thích nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hóa luợng) động điện chiều.Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều -Ch55: Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và ống dây có dòng điện chạy qua -Ch56: Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại -Ch57: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết hai yếu tố trên -Ch58: Giải số bài tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng -Ch59: Vẽ đường sức từ nam châm thẳng và nam châm hình chữ U -Ch60: Vẽ đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua -Ch61: Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường (3) II.Ma trận : A.Ma trận : Tên chủ đề Nhận biết TNKQ Ch4 Ch11 Ch14 TL Ch16 Ch26 3 1,5 số điểm (%) 0,75 0,75 2,5 Chương II Ch23 Ch28 Ch20x2 số điểm( %) Chương I số câu TNKQ Ch2 Ch3x2 TL Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Ch33 Ch64 Ch62 Ch35x2 Ch37 Ch38 Ch42 1 15,5 1,5 0,5 Ch53 Ch54 Ch61x2 Ch62 0,5 8,5 0,25 0,75 0,5 Tổng số câu 10 1,5 2,5đ (25%) 24 Tổng số điểm(%) đ(10%) đ(40%) số câu 1,5 1,5 Cộng 7,5 đ (75%) đ(50%) 10đ(100%) B Tính số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ Chương I 22 15 60% Chương 13 11 II 40% Tổng 35 26 C Tính số câu hỏi cho chủ đề : Cấp độ Nội dung chủ đề Cấp độ 1,2 lý thuyết Cấp độ 3,4 vận dụng Tổng Chương I Chương II Chương I ChươngII Trọng số chương Trọng số bài kiểm tra LT VD 28.7 31.3 LT 10.5 VD 11.5 LT 47.8 VD 52.2 7.7 5.3 59.2 40.8 23.7 16.3 18 17 107 93 52.4 47.6 Trọng số 28.7 23.7 31.3 16.3 Số lượng câu hỏi cần kiểm tra Tổng số TNKQ TL 6(1.5đ) 1(1.5đ) 5.5 4(1đ) 1(1.5đ) 7.5 6(1.5đ) 2(2đ) 4(1đ) 24 20 Điểm số 2.75 2.5 1.75 10 (4) III Đề kiểm tra A TRAÉC NGHIEÄM ( 5ñieåm) I/ Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chổ……………………… cho đảm bảo phù hợp ý nghĩa các caâu sau ñaây ?( ñieåm ) 1- Cường độ dòng điện dây dẫn …………………………… với hiệu điện hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với ………………………………………………….của dây -Trong đoạn mạch mắc song song thì …………………………………… ……….qua các mạch rẽ ……………………… với điện trở mạch rẽ đó 3- Bộ phận chính …………………………………………là kim nam châm có thể quay quanh trục Khi nằm cân vị trí trên Trái Đất, …………………………………………luôn hai hướng Bắc - Nam 4–Tính chất từ trường là ……………………………………………… lên nam châm đật nó 5- Động điện hoạt động dựa trên tác dụng từ nam châm lên ……………………………………… … có dòng điện chaïy qua II / Lựa chọn phương án trả lời theo yêu cầu các câu hỏi sau đây ? ( điểm ) 1.Câu phát biểu nào sau đây đúng nói điện trở vật dẫn ? A.Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện vật gọi là điện trở vật dẫn B.Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là điện trở vật dẫn C.Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện vật gọi là điện trở vật dẫn D.Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron vật gọi là điện trở vật dẫn 2.Hai dây nhôm có cùng tiết diện, dây dài l1có điện trở là R1,dây có chiều dài l2 có điện trở R2 thì tỉ số R1/R2 bằng? A l1/l2 B l1.l2 C l2/l1 D l1+ l2 3.Công thức nào đay là công thức tính công suất điện? A P = R2.I B P = U.I C P = U2/I P D = U.I 4.Công thức nói lên mối quan hệ công và công suất là : A P = A.t B P = A+t C A = P t D t = P A 5.Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R1= 6W và R2= 3W mắc song song với điện trở tương đương mạch là : A R= W B R= W C R= W D R= 18W 6.Hai dây nhôm cùng tiết diện có điện trở là 5W và 6W dây thứ dài 15m ,chiều dài dây thứ hai là bao nhiêu ? A 16m B 17m C 18m (5) D 20m 7.Hai dây dẫn đồng có cùng chiều dài ,tiết diện dây thứ gấp lần tiết diện dây thứ hai ,dây thứ hai có điện trở 6W điện trở dây thứ là bao nhiêu ? A R= 2W B R= 3W C R= 6W D R= 18W 8.Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 6Vthì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA Công suất tiêu thụ đèn này là bao nhiêu ? A 24W B 2.4W C 2400W D 240W 9.Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung qui tắc nắm tay phải ? A Nắm ống dây tay phải cho bốn ngón tay nắm lại chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi chiều đường sức từ lòng ống dây B Nắm ống dây tay phải cho bốn ngón tay nắm lại chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi chiều đường sức từ bên ngoài ống dây C Nắm ống dây tay phải , đó bốn ngón tay nắm lại chiều đường sức từ bên lòng ống dây D Nắm ống dây tay phải ,khi đó ngón tay cái choãi chiều đường sức từ lòng ống dây 10.Trong trường hợp nào đây ,trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng ? A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín lớn ù B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín giữ không thay đổi C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn thay đổi D Từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín mạnh 11.Điều nào sau đây là đúng nói từ trường dịng điện ? A Xung quanh bất kì dòng điện nào có từ trường B Từ trường tồn xung quanh dòng điện có cường độ lớn C Dòng điện có cường độ nhỏ không tạo từ trường xung quanh nó D Từ trường tồn sát mặt dây dẫn có dòng điện 12.Một cuộn dây dẫn đồng có thể làm kim nam châm gần nó đổi hướng trường hợp nào đây? A Đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm ù B Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực nam châm C Cho dòng điện chiều chạy qua cuộn dây D Đặt cuộn dây dẫn xa kim nam châm B TỰ LUẬN (5 điểm) Baøi : Phát biểu , viết hệ thức và giải thích các đại lượng và đơn vị đo định luật Jun – Len-xơ.(1,5ñ) Baøi : a.Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường đều.(1đ) b.Xác định: chiều đường sức từ nam châm và lực điện từ tác dụng lên dòng điện I cho bỡi hình vẽ sau (0,5đ) (6) S .I N Bài 3: Một biến trở mà cuộn dây làm chất Manganin có chiều dài 12m; tiết diện 0,215mm ; điện trở suất Manganin là 0,43.10-6Ωm a.Tính điện trở lớn biến trở ( Rb)?( 0,5đ) b Biến trở mắc nối tiếp với bóng đèn có ghi (12V- 6W) vào nguồn điện có hiệu điện không đổi U= 18V Tính giá trị điện trở biến trở cần điều chỉnh để đèn sáng bình thường ? ( 1,5đ) IV Đáp án : A TRAÉC NGHIEÄM ( 5ñieåm) I ĐIỀN KHUYẾT : Mỗi chổ điền đúng 0,25 điểm tỉ lệ thuận – điện trở cường độ dòng điện –tỉ lệ nghịch la bàn – kim nam châm tác dụng lực từ khung daây daãn II LỰA CHỌN :Mỗi câu lựa chọn đúng 0,25 điểm CAÂU ĐÁP ÁN C A B C C C A B TỰ LUẬN (5 điểm) B B 10 C 11 A 12 C Baøi 1: -Nội dung định luật :Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua ( 0,5 ñ) -Hệ thức: Q = I R.t ( 0,5 ñ) -Trong đó: (0,125đx4=0,5đ) Q là nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn; đơn vị là Jun (J) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị là ampe (A) R là điện trở dây dẫn; đơn vị Ôm (Ω) t thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị là giây (s) Baøi 2: a Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi 90o chiều lực điện từ ( ñ) b + Vẽ đúng đường sức từ và đúng chiều ( 0,25 ñ) + Biểu diễn đúng chiều và đúng phương véc tơ lực điện từ ( 0,25 ñ) S F .I N (7) ( Chú ý sai phương thì không đánh giá điểm) Baøi 3: Câu a:Điện trở lớn biến trở: Rb=ρl/ S = 24(W) ( 0,25 ñ – 0,25 ñ) Câu b Vì đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện và hiệu điện tương ứng trên đèn giá trị định mức: Uñ = Uñm= 12(V) vaø Iñ =Pñm/ Uñm = 0,5( A) ( 0,25 ñ – 0,25 ñ) Cường độ dòng điện và hiệu điện tương ứng trên biến trở Ib = Iñ= 0,5 (A) vaø Ub = U – Uñ= 6(V ) ( 0,25 ñ – 0,25 ñ) Giá trị biến trở cần điều chỉnh Rb= Ub/Ib = 12(W) V Thống kê : Lớp Sæ soá → < SL % → < 3,5 SL % 9A1 9A2 9A3 TC VI Nhận xét – Rút kinh nghiệm : 3,5 → < SL % → < 6,5 SL % 6,5 → < SL % → 10 SL % Treân TB SL % (8)