* Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.... CỦNG CỐ Bài tập 1.[r]
(1)(2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Chọn câu trả lời đúng các câu sau đây thành phần thể tích không khí : A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) B 21% :các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm, ) D 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ Sai Chính xác (3) Câu Không khí bị ô nhiễm có thể gây những tác hại gì? phải làm gì để bảo vệ không khí lành? : Không khí bị ô nhiễm, gây tác hại đến sức khỏe người và đời sống của động vật, thực vật, phá hủy dần các công trình xây dựng cầu cống, nhà cửa,di tích lịch sử Để bảo vệ không khí lành phải xử lí khí thải, giảm CO2, CO, bụi khói, bảo vệ rừng, trồng rừng trồng cây xanh (4) Thế nào là oxi hóa ? Viết phương trình phản ứng minh họa Sự oxi hóa là tác dụng chất với oxi Các phương trình phản t ứng minh họa : t SO2 (k) S (r) + O2 (k) t 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r) CH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O (h) (5) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II Sự cháy và oxi hóa chậm Sự cháy Cháy nhà Cháy rừng (6) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II Sự cháy và oxi hóa chậm 1.Sự cháy Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng Trả lời câu hỏi: Hiện tượng gì xảy các chất cháy? •Phát sáng •Tỏa nhiệt Đó có phải là oxi hóa không? vì sao? • Là oxi hóa vì có tham gia oxi ? Sự cháy là gì ? (7) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II Sự cháy và oxi hóa chậm Sự cháy Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng BÕp cñi BÕp gas Sù ch¸y BÕp than tæ (8) II Sự cháy và oxi hóa chậm Sự cháy Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng Sự cháy chất không khí và oxi có gì giống và khác nhau? So s¸nh sù ch¸y cña mét chÊt kh«ng khÝ vµ oxi : *Gièng nhau: §Òu lµ sù ch¸y *Kh¸c nhau: - Sù ch¸y kh«ng khÝ x¶y chËm h¬n vµ to¶ Ýt nhiÖt h¬n - Sù ch¸y oxi x¶y nhanh h¬n vµ to¶ nhiÒu nhiÖt h¬n (9) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Sự oxi hoá chậm Em hãy nêu ví dụ oxi hóa diễn tự nhiên ? * ví dụ Sự oxi hóa kim loại không khí (10) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II Sự cháy và oxi hóa chậm Sự cháy: Sự oxi hoá chậm * ví dụ Cơ thể Nước và muối khoáng Tế bào Năng lượng cho thể Oxi Sự trao đổi chất Chất hữu CO2 và chất bài tiết Sự oxi hoá thức ăn thể (11) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Sự oxi hoá chậm là oxi hoá có toả nhiệt không phát sáng Thế nào là oxi hóa chậm? Sự Oxi hóa kim loại không khí (12) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Sự oxi hoá chậm Thảo luận Quan sát hình ảnh, đọc lại các khái niệm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Sự cháy và oxi hóa chậm giống và khác nào? (13) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Giống nhau: Đều là oxi hoá, có tỏa nhiệt * Khác nhau: * Sư cháy Sự oxi hóa chậm có phát sáng không phát sáng Tại nhà máy cấm không đợc chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống? Trong số điều kiện định, oxi hóa chậm có thể chuyển thành cháy (14) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt cháy a Điều kiện phát sinh cháy: Ta để cồn, gỗ, than không khí chúng không tự bốc cháy Vậy muốn cháy phải có điều kiện gì? Đốt nóng chất cháy, có đủ oxi… (15) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt cháy b Biện pháp dập tắt cháy: Thông thường phòng thí nghiệm muốn tắt lửa đèn cồn, các em thực hiện biện pháp nào Tại thực hiện biện pháp đó? Lấy nắp đậy lên lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với lửa Vậy điều kiện dập tắt cháy laø gì? (16) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt cháy b Biện pháp dập tắt cháy: Trong thực tế để dập tắt đám cháy, người ta thường dùng những biện pháp nào? Em hãy phân tích sở những biện pháp đó (17) Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) TỔNG KẾT * Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng * Sự oxi hóa chậm là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng * Điều kiện phát sinh cháy là: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho cháy * Muốn dập tắt cháy phải thực hiện đồng thời hai biện pháp: Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi (18) CỦNG CỐ Bài tập Em có nhận xét gì hai trường hợp dập tắt đám cháy trên? H2O H2O Sự cháy do: Xăng, dầu… Sự cháy do: Than, gỗ… Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy than, gỗ và cháy xăng, (19) CỦNG CỐ Em hãy chọn phương pháp đúng để dập tắt lửa xăng dầu Dùng quạt để quạt tắt lửa Dùng vải dày cát phủ lên lửa Dùng nước tưới lên lửa A B C Giải thích Dùng quạt: Cung cấp thêm oxi, lửa cháy lớn Dùng vải dày cát Dùng nước: Xăng dầu phủ lên lửa nhẹ, lên mặt nước ngăn cách chất lan rộng làm đám lửa cháy với oxi cháy to (20) CỦNG CỐ Bài tập Điểm giống giữa cháy và oxi hoá chậm là: A Có toả nhiệt B Đều là sự oxi hoá C Có phát sáng D Cả A & B B Đáp án đúng E Cả B &C (21) Từ khóa S Ự S Ố N G SỰ K A R L S H E X I N Ự S C CC S Ứ C K H Ỏ E HH C A C B O N I T R Ồ N G C Â Y X A N H Á N H K I M ÁY YÁ 4là Không khí ôtrong nhiễm Câu Câu 56::một :đầu Đây Đatrong số là các nguyên những tốảnh phi biện kim pháp bảo cókhông vệsự sống Câu32: Câu :Đây Người tiên phát hiện oxi lớn cháy, Câu những chất khíhưởng gây trì ôkhông nhiễm khí đến không tính chất khígần vật lý này lành ôngười nhiễm và chiếm thể tích 1/5tránh thể tích không khí là (22) ĐỌC THÊM TPHCM ngày, 11 vụ cháy (Dân trí) - Thêm vụ cháy lớn xảy vào rạng sáng nay, 3/1/2010, tại kho chứa bột mì gần 2.000m2 trên đường Phạm Thế Hiển (phường 6, quận 8) Như ngày, trên địa bàn TPHCM đã xảy 11 vụ cháy HTPHCM (23) Hướng dẫn - dặn dò : Học bài cũ và làm các bài tập SGK Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập (24) (25)