Ngẫu lực không có đơn vị đo Câu 5 : Một vật không có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì sẽ : A.Chuyển động tịnh tiến B.. Vừa quay, vừa tịnh tiến D.[r]
(1)tÜnh häc vËt r¾n Caâu : Choïn caâu sai noùi veà troïng taâm cuûa vaät : A.Moät vaät raén xaùc ñònh chæ coù moät troïng taâm B.Trọng tâm là điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật C.Vật có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm là tâm đối xứng vật D.Nếu lực tác dụng có phương qua trọng tâm thì vật chuyển động tịnh tiến Câu : Một vật có trọng lượng 100 N đặt trên mặt phẳng nghiêng a = 300 thì vật đứng yên Vậy löc ma saùt taùc duïng leân vaät laø : A 50 √ N B 50N C Đáp số khác D Khoâng xaùc ñònh Câu : Một vật rắn chịu tác dụng lực F Chuyển động vật là chuyển động : A Tònh tieán B Quay C.Vừa quay vừa tịnh tiến D Khoâng xaùc ñònh Câu : Chọn câu phát biểu đúng : A Mô men lực phụ thuôc vào độ lớn lực B Qui taéc moâ men chæ aùp duïng cho vaät coù truïc quay coá ñònh C Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn nhau, có giá khác cuøng taùc duïng vaøo moät vaät D Ngẫu lực không có đơn vị đo Câu : Một vật không có trục quay cố định chịu tác dụng ngẫu lực thì : A.Chuyển động tịnh tiến B Chuyển động quay C Vừa quay, vừa tịnh tiến D Caân baèng Caâu : Choïn caâu sai : A Khi giá lực qua trục quay thì vật cân B Mô men ngẫu lực phụ thuộc vào vị trí trục quay C Đơn vị mô men ngẫu lực là N.m D Mô men lực tuỳ thuộc vào cánh tay đòn lực Câu : Cánh tay đòn ngẫu lực là khoảng cách : A Từ trục quay đến giá lực B Giữa giá lực C Giữa điểm đặt ngẫu lực D Từ trục quay đến điểm đặt lực Caâu : Caân baèng cuûa moät vaät laø khoâng beàn troïng taâm cuûa noù : A, Có vị trí không thay đổi B Coù vò trí thaáp nhaát C Coù vò trí cao nhaát D Ở gần mặt chân đế Câu : Đơn vị mô men ngẫu lực là : A N/m B N.m C N/m2 D Khoâng coù Câu 10: Chọn câu đúng: Một vật rắn muốn cân chịu tác dụng hai lực, thì hai lực đó phaûi laø: A Trực đối không cân B Trực đối cân C Trực đối D Trực đối không Caâu 11: Choïn caâu sai: Troïng taâm cuûa vaät raén laø: A Điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật rắn B Điểm mà hai giá trọng lực giao vật rắn C Điểm mà vật rắn dời chỗ thì nó dời chỗ D Điểm mà giá trọng lực tác dụng lên vật rắn qua Câu 12: Chọn câu sai: Điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế là: A Giá trọng lực tác dụng lên vật rắn phải qua mặt chân đế B Đường thẳng đứng qua trọng tâm vật rắn gặp mặt chân đế C Đường thẳng qua trọng tâm vật rắn gặp mặt chân đế (2) D Hình chiếu trọng lực theo phương thẳng đứng là điểm và phải nằm mặt chân đế Câu 13: Có đòn bẩy hình vẽ Đầu A đòn bẩy treo vật A O có trọng lượng 30 N Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm Vậy đầu B đòn bẩy phải treo vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân ban đầu? A 15 N B 20 N C 25 N D 30 N Câu 14: Một người gánh hai thúng , thúng gạo nặng 300 N , thúng ngô nặng 200 N Đòn gánh dài 1m Vai người đặt điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng ngô các khoảng lần lược là d ,d bao nhiêu để đòn gánh cân nằm ngang? Chọn kết đúng A d 1=0 m, d 2=0 m B d 1=0 m, d 2=0 m C d 1=0 m, d 2=0 m D d 1=0 25 m, d 2=0 75 m Câu 15: Một chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m Thanh có thể quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5m Để giữ nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị nào sau đây: A 2100N B 100N C 780 N D.150N Câu 16: Hai lực song song cïng chiều độ lớn 20N và 30N, khoảng cách đường tác dụng hợp lực chúng đến lực lớn 0,8m Tìm khoảng cách hai lực đó A 1,6m B 1,5m C 1,8m D 2,0m F ,F Câu 17: Hai lực song song ngược chiều cách đoạn 0,2m Cho F1=13N, khoảng cách F từ giá hợp lực F đến giá lực là d2 = 0,08m.Tính độ lớn hợp lực F A 25,6N B 19,5N C 32,5N D 22,5N Câu 18: Hai lực ngẫu lực có độ lớn 6N, khoảng cách hai giá ngẫu lực là 15cm Mômen ngẫu lực A 90Nm B 4Nm C 0,9Nm D 9Nm Câu 19: Mômen lực xác định công thức: A F = ma B M = F/d C P = mg D M = F.d Câu 20: Mô men lực có đơn vị là: A kgm/s2 B N.m C kgm/s D N/m Câu 21: Hai người A và B dùng chiết gậy để khiêng cổ máy nặng 1000N Điểm treo cổ máy cách vai người A 60cm, cách vai người B 40cm Lực mà người A và B phải chịu là A 600N và 400N B 400N và 600N C 500N và 500N D 300N và 700N Câu 22: Một cầu có trọng lượng P = 60N treo vào tường nhờ sợi dây hợp với mặt tường góc a = 30o Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu và tường Tính lực căng dây và phản lực tường tác dụng lên cầu A N; 20 N B 40 N; 30 N C 60 N; 20 N D 40N; 30N Câu 23: Một vật có khối lượng 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà tác dụng lực nằm ngang F=100N Hệ số ma sát vật và sàn nhà là 0,2, g = 10m/s2 Vận tốc vật cuối giây thứ hai là: A 4m/s B 6m/s C 8m/s D 10m/s Câu 24: Hai lực ngẫu lực có độ lớn 5N, khoảng cách hai giá ngẫu lực là 20cm Mômen ngẫu lực là: A 100Nm B 1Nm C 0,1Nm D 10Nm Câu 25: : Một ván nặng 300N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa A 1,2m, cách điểm tựa B 2,4m lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A là A 100N B 200N C 150N D 120N B (3)