1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI VAT LY 9 HKI

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45,58 KB

Nội dung

9/Đặt lõi sắt non và lõi thép váo trong ống dây có dòng điện chạy qua.Khi ngắt điện lõi sắt non mất hết từ tính,cón lõi thép thì: a Có thể giữ được,có thể không c Vẫn giữ được từ tính c [r]

(1)KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 Môn:Vật lý Thời gian :45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) 1/ Định luật Jun - Len xơ cho biết điện biến đổi thành : a Năng lượng ánh sáng b Cơ c Hoá d Nhiệt 2/Để xác định chiều lực điện từ,chúng ta dùng: a Kim nam châm b Quy tắc nắm bàn tay trái c Quy tắc nắm tay phải d Thanh nam châm 3/ Công thức xác định công dòng điện sinh đoạn mạch: a A= U2It b A=UI2t c Một công thức khác d A= UIt 4/ Số đếm công tơ điện gia đình cho biết: a Số dụng cụ và thiết bị sử dụng b Công suất điện mà gia đình đã sử dụng c Thời gian sử dụng điện gia đình d Điện mà gia đình đã sử dụng 5/ Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là : a 0,5 A b 2A c 18A d 1,5A 6/Đưa các từ cực nam châm lại gần thì: a Các cực cùng tên hút b Các cực khác tên đẩy c Các cực khác tên hút d Cả B và C đúng 7/ Hai dây dẫn đồng cùng tiết diện có điện trở là 3Ω và 4Ω Dây thứ dài 30m Hỏi chiếu dài dây thứ hai ? a 50m b 30m c 60m d 40m 8/ Hãy chọn câu phát biểu đúng a Công suất là công b Công suất là công sinh giây c Công suất là công sinh môt đơn vị thời gian d Câu B và C đúng 9/Đặt lõi sắt non và lõi thép váo ống dây có dòng điện chạy qua.Khi ngắt điện lõi sắt non hết từ tính,cón lõi thép thì: a Có thể giữ được,có thể không c Vẫn giữ từ tính c Không giữ từ tính d Không có khả nào 10/Ta có thể nhận biết từ trường nam châm,từ trường dòng điện cách nào? a Dùng nam châm thử(kim nam châm) b Dùng dụng cụ như:bút thử điện,giấy vụn… c bàn tay d Trực tiếp giác quan (2) 11/Hệ thức nào đây biểu thị đúng mối quan hệ điện trở R dây dẫn với chiều dài l,với tiết diện S và với điện trở suất  điện trở làm dây dẩn l*s a R =  ; l c R =  s ; l b R =  s ;  s l d R = 12/Công thức nào đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện U2 c P= R a P= U*I U b P= I d P= I2 * R 13/Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện bao nhiêu vôn a < 40V b < 50V c > 40V d > 50V 14/Nam châm điện ứng dụng các thiết bị nào đây: a loa điện b chuông báo động c Rơ le điện từ d a, b, c 15/Đường sức từ là đường cong vẽ theo qui ước: a có chiều từ cực bắc tới nam b cực này và kết thúc cực c Có chiểu từ cực nam tới cực bắc d có độ mau thưa tuỳ ý 16/Hệ thức nào đây biểu thị định luật ôm I a U= R U b R= I U c I=R R d I= U II/ TỰ LUẬN:(6 điểm) Có nam châm lâu ngày sơn đã mờ Có cách nào để phân biệt cực nam châm ? (1điểm) Cho điện trở R1=  , R2 =  mắc song song Tính điện trở tương đương đoạn mạch (1điểm) 3.Phát biển qui tắc nắm bàn tay phải (1điểm) 4.Vẽ mũi tên hướng lực tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (1 điểm) (a) (b)    5.Một đoạn mạch gồm điện trở R1=3 , R2=5 ,R3=7 ,được mắc nối tiếp với nhau.Hiệu điện đầu đoạn mạch làU=6V.(2 điểm) a Tính điện trở tương đương R đoạn mạch b Tính hiệu điện U3 đầu điện trở (3) ĐÁP ÁN LÝ -Câu đến câu 16 (mỗi câu 0,25 điểm) d b d d a c d d c 10 a 11 b 12 b 13 a 14 d 15 c 16 c II.Tự luận( điểm) 1.Ta lấy nam châm khác có ghi từ cực ,đưa cực nam nam châm này lại gần đầu nam châm chưa biết từ cực nế hút đó là cực bắc còn đẩy đó là cực nam Điện trở tương đương đoạ mạch là: 1 R = R1 + R R1* R 6* R = R1  R2 =  =2.4(  ) 3.Nắm bàn tay phải đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi chiều đường sức từ long ống dây a Từ phải sang trái b Từ trái sang phải Điện trở tương đương đoạn mạch: R = R + R2 + R3 = + + = 15  Hiệu điện U3 là: U3 = I3 * R3 ( vì mạch nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3) U Mà I = R = 15 = 0,4 A Nên U3 = I * R3 = 0,4 * = 2.8V (4)

Ngày đăng: 16/06/2021, 17:38

w