1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án cung cấp điện cho nhà xưởng

78 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 8,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 2 1.1. Giới thiệu chung 2 1.2. Giới thiệu đặc điểm phụ tải điện của nhà máy: 2 Chương 2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞN VÀ TOÀN NHÀ MÁY 3 1.1. ác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí 3 2.Xác định phụ tải tính toán 3 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO NHÀ MÁY 25 3.1 Chọn cấp điện áp nguồn cấp cho mạng cao áp của nhà máy. 25 3.2. Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX. 26 3.2.1 Xác định vị trí đặt máy biến áp. 26 3.2.2 Chọn phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng từ nguồn điện nhà máy. 27 3.2.3 Xác định số lượng máy biến áp cho trạm phân xưởng. 28 3.2.3. Chọn dung lượng các máy biến áp 29 3.3.1 Chọn tiết diện dây dẫn. 34 3.3 Thiết kế chi tiết cho phương án thiết kế. 42 Chương 4 THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP PHÂN XƯỞNG SCCK 53 4.1. Tổng quan chung về cấp điện cho phân xưởng SCCK 53 4.2. Lựa chọn các phần tử của hệ thống cấp điện cho pxscc: 53 4.2.1. Chọn cáp từ TBA về tủ phân phối của phân xưởng scck 53 4.2.2. Chọn Aptomat đầu nguồn 54 4.2.3. Chọn cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực 54 4.2.5. Lựa chọn thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng. 55 Chương 5 TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 59 CHO LƯỚI ĐIỆN NHÀ MÁY 59 5.1. Tổng quan 59 5.1.1. Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng trong nhà máy 59 5.1.2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos 60 5.1.3. Chọn thiết bị bù 60 5.2. Xác định dung lượng bù 61 5.2.1.Tính hệ số của toàn nhà máy 61 5.2.3. Chọn vị trí đặt và thiết bị bù 62 5.2.4. Tính toán phân phối dung lượng bù 63 Chương 6 THIẾT KẾ MẠNG CHIẾU SÁNG 69 CHO MẠNG PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ 69 6.1. Tổng quan 69 6.2. Lựa chọn số lượng, công suất của hệ thống đèn chiếu sáng 70 6.3. Thiết kế mạng điện chiếu sáng 71 6.3.1. Chọn cáp từ tử phân phôi (PP) tới tủ chiếu sáng (CS) 71 6.3.2. Chọn Aptomat tổng 72 6.3.3. Chọn các Aptomat nhánh 72 6.3.4. Chọn dây dẫn từ Aptomat nhánh đến cụm 9 bóng đèn 72 1)Mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí: 2)Danh sánh thiết bị: STT Tên thiết bị Số lượng Nhãn hiệu Công suất(KW) Ghi chú Bộ phận dụng cụ 1. Máy tiện ren 4 IK625 10 2. Máy tiện ren 4 IK620 10 3. Máy doa tọa độ 1 2450 4,5 4. Máy doa ngang 1 2614 4.5 5. Máy phay vạn năng 2 6H82 7 6. Máy phay ngang 1 6H84 4,5 7. Máy phay chép hình 1 6HK 5.62 8. Máy phay đứng 2 6H12 7.0 9. Máy phay chép hình 1 642 4.7 10. Máy phay chép hình 1 6461 3.6 11. Máy phay chép hình 1 64616 3.0 12. Máy báo ngang 2 7M36 7.0 13. Máy bào giường 1 trụ 1 MC38 10 14. Máy xóc 2 7M36 7.0 15. Máy khoan hướng tâm 1 2A55 4.5 16. Máy khoan đứng 1 2A125 4.5 17. Máy mài tròn 1 36151 7.0 18. Máy tròn vạn năng 1 312M 2.8 19. Máy mài phẳng có trục đứng 1 373 10 20. Máy mài phẳng có trục nằm 1 371M 2.8 21. Máy ép thủy lực 1 0-53 4.5 22. Máy khoan để bàn 1 HC-12A 2.65 23. Máy mài sắc 2 - 2.8 24. Máy ép tay kiểu vít 1 - - 25. Bàn thợ nguội 10 - - 26. Máy giũa 1 - 2.0 27. Máy mài sắc các dao cắt gọt 1 3A65 2.8 BỘ PHẬN SỬA CHỮA CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN 1. Máy tiện rèn 3 IA62 7.0 2. Máy tiện rèn 2 I616 4.5 3. Máy tiện rèn 3 IE61M 5.2 4. Máy tiện rèn 2 163A 10 5. Máy khoan đứng 2 2A125 5.8 6. Máy khoan đứng 1 2A150 7 7. Máy khoan vạn năng 1 6H81 4.5 8. Máy bào ngang 1 7A35 5.8 9. Máy mài tròn vạn năng 2 3130 2.8 10. Máy mài phẳng 1 - 4.0 11. Máy cưa 2 872A 4.8 12. Máy mài hai phía 2 - 4.8 13. Máy khoan bàn 7 HC-12A 5.62 14. Máy ép tay 2 P-4T - 15. Bàn thợn nguội 3 - - I.Danh sánh và công suất của các phân xưởng nhà máy như sau: Số trên mặt bằng Tên phân xưởng Công suất đặt (KW) Diện tích 1 Phân xưởng cơ khí 1800 2100 2 Phân xưởng dập 2600 1200 3 Phân xưởng lắp ráp số1 2760 1100 4 Phân xưởng lắp ráp số 2 3500 1400 5 Phân xưởng sửa chữa cơ khí 2195 Theo tính toán 6 Phòng thí nghiệm 1200 160 7 Phân xưởng chế thử 1750 800 8 Trạm bơm 1120 120 9 Bộ phận quản lý và hành chính 900 80 10 Bộ phận khu chế suất và kho thành phẩm 2500 420 11 Khu nhà xe 1800 Theo diện tích II.Sơ đồ mặt bằng của nhà máy: THIẾT KẾ MÔN HỌC HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Tên đề thiết kế: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy (ghi theo bản vẽ kèm theo) NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1. Giới thiệu chung về nhà máy 2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy 3. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy. 3.1. Đặt vấn đề. 3.2. Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX. 3.3. Phương án đi dây mạng cao áp. 3.4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn. 4. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. 5. Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao cho nhà máy. 6. Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. CÁC BẢN VẼ TRÊN KHỔ GIẤY A0 1. Biểu đồ phụ tải của nhà máy và các phương án thiết kế. 2. Sơ đồ mạng điện cao áp toàn nhà máy. 3. Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí. 4. Sơ đồ mặt bằng đi dây phân xưởng sửa chữa cơ khí 5. Sơ đồ mặt bằng đi dây chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí và hệ thống nối đất LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà hiện nay thì ngành Công nghiệp Điện năng đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, và vai trò của nó đối với các ngành công nghiệp khác ngày càng được khẳng định. Có thể nói, phát triển công nghiệp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước đã gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp Điện năng. Khi xây dựng một nhà máy mới, một khu công nghiệp mới hay một khu dân cư mới…thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó. Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngành công nghiệp nước ta đang ngày một khởi sắc, các nhà máy, xí nghiệp không ngừng được xây dựng. Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện được thiết kế và xây dựng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, cùng với những kiến thức được học tại Trường đại học Đại Học Hải Phòng, em đã nhận được đề tài thiết kế môn học: Thiết kế Hệ Thống Cung Cấp Điện cho Nhà máy cơ khí công nghiệp. Đây là một đề tài thiết kế rất bổ ích, vì thực tế những nhà máy Công nghiệp ở nước ta vẫn còn đang trong giai đoạn phát triển, tìm tòi, hoàn thiện và đi lên. Trong thời gian làm bài tập dài vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn BÙI VĂN ĐIỆP, em đã hoàn thành xong bài tập môn học của mình. Một lần nữa, em xin gửi đến thầyBÙI VĂN ĐIỆP, cùng các thầy cô giáo trong KHOA ĐIỆN –CƠ lòng biết ơn sâu sắc nhất! Hải phòng ngày 26 tháng 8 năm 2020 Sinh viên CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 1.1. Giới thiệu chung Trong nhà máy cơ khí có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và hiện đại. Do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao. Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải trong tương lai; về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương án cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung lượng công suất dự trữ. Theo quy trình trang bị điện và công nghệ của nhà máy ta thấy khi ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của nhà máy gây thiệt hại về nền kinh tế quốc dân do đó ta xếp nhà máy vào phụ tải loại II, cần được bảo đảm cung cấp điện liên tục và an toàn. 1.2. Giới thiệu đặc điểm phụ tải điện của nhà máy: Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm 2 loại phụ tải: + Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục kW và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz. + Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha, công suất không lớn. Phụ tải chiếu sáng bằng phẳng, ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. * Các nội dung tính toán thiết kế bao gồm: 1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí 2. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy 3. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng (theo bản vẽ) 4. Thiết kế bù công suất phản kháng 5. Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng Chương 2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞN VÀ TOÀN NHÀ MÁY 1.1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí Trong quá trình thiết kế đã cho ta biết các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị máy móc ,công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị trong phân xưởng. Do đó ta có thể chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho từng nhóm sau đó ta xác định phụ tải tổng của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí. - Nguyên tắc chia nhóm + Số lượng: 8 – 16 thiết bị + Các thiết bị cùng chế độ làm việc để việc xác định phụ tải tính toán được chính xác và thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm. + Các thiết bị đặt gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân xưởng. → Dựa vào những nguyên tắc trên và căn cứ vào sơ đồ phân bố thiết bị trên mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí, ta chia các thiết bị trong phân xưởng thành 6 nhóm như sau: 2.Xác định phụ tải tính toán Xác định phụ tải tính toán nhóm 1: Nhóm 1 Tên thiết bị Số lượng Nhãn hiệu Pđm( kW ) Iđm(A) 1 máy Toàn bộ Máy tiện ren 4 IK625 10 40 Máy doa tọa độ 1 2450 4.5 4.5 Máy doa ngang 1 2614 4.5 4.5 Máy phay vạn năng 2 6H82 7.0 14 Máy bào ngang 2 7M36 7.0 14 Máy tiện ren 3 IA62 7.0 21 Máy phay chép hình 1 6461 3.6 3.6 Máy bào ngang 1 7A35 5.8 5.8 Máy mài tròn vạn năng 2 3130 2.8 5.6 Máy mài phẳng 1 - 4.0 4.0 Máy cưa 2 872A 4.8 9.6 Máy mài sắc các dao cắt gọt 1 3A65 2.8 2.8 Máy phay chép hình 1 64616 3.0 3.0 Cộng nhóm 22 132.4 Với =0,38kV, =0,6 Tổng số thiết bị có trong nhóm là: - Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm là: - Thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm là: Tra phụ lục 1.1/tr253 . Với phân xưởng sữa chữa cơ khí. Ta chọn: Theo bảng nhóm 1 ta có :Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1 nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Xác định và . Từ và tra bảng PL 1.5/tr255 ta được : Xác định : Tra bảng PL1.6/tr256 : với - Công suất tác dụng nhóm 1: -Công suất phản kháng của nhóm xác định theo -Công suất toàn phần của nhóm 1: -Dòng điện tính toán của nhóm 1: Xác định phụ tải tính toán nhóm 2: Nhóm 2 Tên thiết bị Số lượng Nhãn hiệu Pđm( kW ) Iđm(A) 1 máy Toàn bộ Máy tiện ren 4 IK625 10 40 Máy phay đứng 2 6H12 7 14 Máy bào giường 1 trụ 1 MC38 10 10 Máy phay ngang 1 6H84 4.5 4.5 Máy phay chép hình 1 6HK 5.62 5.62 Máy giũa 1 - 2.0 2.0 Máy khoan đứng 1 2A150 7 7 Máy khoan bàn 7 HC-12A 5.65 39.55 Máy khoan vạn năng 1 6H81 4.5 4.5 Cộng nhóm 2 19 127.17 Tổng số thiết bị có trong nhóm là: - Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm là: - Thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm là: Tra phụ lục 1.1/tr253 . Với phân xưởng sữa chữa cơ khí Ta chọn: Theo bảng nhóm 2 ta có :Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1 nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Xác định và . Từ và tra bảng PL 1.5/tr255 ta được : Xác định : Tra bảng PL1.6/tr256 : với - Công suất tác dụng nhóm 2: -Công suất phản kháng của nhóm xác định theo -Công suất toàn phần của nhóm 2: -Dòng điện tính toán của nhóm 2: Xác định phụ tải nhóm 3: Nhóm 3 Tên thiết bị Số lượng Nhãn hiệu Pđm( kW ) Iđm(A) 1 máy Toàn bộ Máy phay chép hình 1 642 4.7 4.7 Máy xóc 2 7M36 7.0 14 Máy khoan hướng tâm 1 2A55 4.5 4.5 Máy khoan đứng 1 2A125 4.5 4.5 Máy mài mòn 1 36151 7.0 7.0 Máy mài mòn vạn năng 1 312M 2.8 2.8 Máy mài phẳng có trục đứng 1 373 10 10 Máy mài phẳng có trục nằm 1 371M 2.8 2.8 Máy ép thủy lực 1 0-53 4.5 4.5 Máy khoan bàn 1 HC-12A 2.65 2.65 Máy mài sắc 2 - 2.8 5.6 Máy tiện ren 3 IE6IM 5.2 15.6 Máy mài hai phía 2 - 4.8 9.6 Máy tiện ren 2 I616 4.5 9 Máy tiện ren 2 I63A 10 20 Máy khoan đứng 2 2A125 5.8 11.6 Cộng nhóm 3 24 128.85 Tổng số thiết bị có trong nhóm là: - Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm là: - Thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm là: Tra phụ lục 1.1/tr253 . Với phân xưởng sữa chữa cơ khí Ta chọn: Theo bảng nhóm 3 ta có :Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1 nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Xác định và . Từ và tra bảng PL 1.5/tr255 ta được : Xác định : Tra bảng PL1.6/tr256 : với - Công suất tác dụng nhóm 3: -Công suất phản kháng của nhóm xác định theo

MỤC LỤC 1)Mặt phân xưởng sửa chữa khí: 2)Danh sánh thiết bị: STT Tên thiết bị Số lượng Nhãn hiệu Công Ghi suất(KW) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bộ phận dụng cụ Máy tiện ren Máy tiện ren Máy doa tọa độ Máy doa ngang Máy phay vạn Máy phay ngang Máy phay chép hình Máy phay đứng Máy phay chép hình Máy phay chép hình Máy phay chép hình Máy báo ngang Máy bào giường trụ Máy xóc Máy khoan hướng tâm Máy khoan đứng Máy mài tròn Máy tròn vạn Máy mài phẳng có trục 20 đứng Máy mài phẳng có trục 21 22 23 24 25 26 27 nằm Máy ép thủy lực Máy khoan để bàn Máy mài sắc Máy ép tay kiểu vít Bàn thợ nguội Máy giũa Máy mài sắc dao cắt 3A65 gọt BỘ PHẬN SỬA CHỮA CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN 2.8 Máy tiện rèn 7.0 4 1 1 1 2 1 1 IK625 IK620 2450 2614 6H82 6H84 6HK 6H12 642 6461 64616 7M36 MC38 7M36 2A55 2A125 36151 312M 10 10 4,5 4.5 4,5 5.62 7.0 4.7 3.6 3.0 7.0 10 7.0 4.5 4.5 7.0 2.8 373 10 371M 2.8 1 10 0-53 HC-12A - 4.5 2.65 2.8 2.0 IA62 10 11 12 13 14 15 Máy tiện rèn Máy tiện rèn Máy tiện rèn Máy khoan đứng Máy khoan đứng Máy khoan vạn Máy bào ngang Máy mài tròn vạn Máy mài phẳng Máy cưa Máy mài hai phía Máy khoan bàn Máy ép tay Bàn thợn nguội 2 1 2 I616 IE61M 163A 2A125 2A150 6H81 7A35 3130 872A HC-12A P-4T - 4.5 5.2 10 5.8 4.5 5.8 2.8 4.0 4.8 4.8 5.62 - I.Danh sánh công suất phân xưởng nhà máy sau: Số mặt Tên phân xưởng Công suất đặt Diện (KW) tích Phân xưởng khí Phân xưởng dập Phân xưởng lắp ráp số1 Phân xưởng lắp ráp số 1800 2600 2760 3500 2100 1200 1100 1400 Theo Phân xưởng sửa chữa khí 2195 tính 10 Phịng thí nghiệm 1200 Phân xưởng chế thử 1750 Trạm bơm 1120 Bộ phận quản lý hành 900 Bộ phận khu chế suất kho 2500 thành phẩm toán 160 800 120 80 420 Theo 11 Khu nhà xe 1800 diện tích II.Sơ đồ mặt nhà máy: THIẾT KẾ MÔN HỌC HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Tên đề thiết kế: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy (ghi theo vẽ kèm theo) NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Giới thiệu chung nhà máy Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng toàn nhà máy Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Xác định vị trí, số lượng, dung lượng trạm BAPX 3.3 Phương án dây mạng cao áp 3.4 Thiết kế chi tiết cho phương án chọn Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa khí Tính tốn bù cơng suất phản kháng để nâng cao cos ϕ cho nhà máy Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng sửa chữa khí CÁC BẢN VẼ TRÊN KHỔ GIẤY A0 Biểu đồ phụ tải nhà máy phương án thiết kế Sơ đồ mạng điện cao áp toàn nhà máy Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện phân xưởng sửa chữa khí Sơ đồ mặt dây phân xưởng sửa chữa khí Sơ đồ mặt dây chiếu sáng phân xưởng sửa chữa khí hệ thống nối đất LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước nhà ngành Cơng nghiệp Điện thực trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, vai trị ngành cơng nghiệp khác ngày khẳng định Có thể nói, phát triển cơng nghiệp, đẩy mạnh công đổi đất nước gắn liền với phát triển ngành công nghiệp Điện Khi xây dựng nhà máy mới, khu cơng nghiệp hay khu dân cư mới…thì việc phải tính đến xây dựng hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt cho khu vực Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngành công nghiệp nước ta ngày khởi sắc, nhà máy, xí nghiệp khơng ngừng xây dựng Gắn liền với cơng trình hệ thống cung cấp điện thiết kế xây dựng Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, với kiến thức học Trường đại học Đại Học Hải Phịng, em nhận đề tài thiết kế mơn học: Thiết kế Hệ Thống Cung Cấp Điện cho Nhà máy khí cơng nghiệp Đây đề tài thiết kế bổ ích, thực tế nhà máy Cơng nghiệp nước ta cịn giai đoạn phát triển, tìm tịi, hồn thiện lên Trong thời gian làm tập dài vừa qua, với cố gắng nỗ lực thân, với giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn BÙI VĂN ĐIỆP, em hoàn thành xong tập mơn học Một lần nữa, em xin gửi đến thầyBÙI VĂN ĐIỆP, thầy cô giáo KHOA ĐIỆN –CƠ lòng biết ơn sâu sắc nhất! Hải phòng ngày 26 tháng năm 2020 Sinh viên CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 1.1 Giới thiệu chung Trong nhà máy khí có nhiều hệ thống máy móc khác đa dạng, phong phú phức tạp Các hệ thống máy móc có tính cơng nghệ cao đại Do mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng độ tin cậy cao Đứng mặt cung cấp điện việc thiết kế điện phải đảm bảo gia tăng phụ tải tương lai; mặt kỹ thuật kinh tế phải đề phương án cấp điện cho không gây tải sau vài năm sản xuất không gây dư thừa dung lượng công suất dự trữ Theo quy trình trang bị điện cơng nghệ nhà máy ta thấy ngừng cung cấp điện ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhà máy gây thiệt hại kinh tế quốc dân ta xếp nhà máy vào phụ tải loại II, cần bảo đảm cung cấp điện liên tục an toàn 1.2 Giới thiệu đặc điểm phụ tải điện nhà máy: Phụ tải điện nhà máy cơng nghiệp phân làm loại phụ tải: + Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị 380/220V, công suất chúng nằm dải từ đến hàng chục kW cung cấp dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz + Phụ tải chiếu sáng thường phụ tải pha, công suất khơng lớn Phụ tải chiếu sáng phẳng, thay đổi thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz * Các nội dung tính tốn thiết kế bao gồm: Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng sửa chữa khí Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng (theo vẽ) Thiết kế bù công suất phản kháng Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng Chương XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA CÁC PHÂN XƯỞN VÀ TOÀN NHÀ MÁY 1.1 Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng sửa chữa khí Trong q trình thiết kế cho ta biết thơng tin xác mặt bố trí thiết bị máy móc ,cơng suất q trình công nghệ thiết bị phân xưởng Do ta chia phụ tải thành nhóm xác định phụ tải cho nhóm sau ta xác định phụ tải tổng toàn phân xưởng sửa chữa khí - Ngun tắc chia nhóm + Số lượng: – 16 thiết bị + Các thiết bị chế độ làm việc để việc xác định phụ tải tính tốn xác thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm + Các thiết bị đặt gần để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ tiết kiệm vốn đầu tư tổn thất đường dây hạ áp phân xưởng → Dựa vào nguyên tắc vào sơ đồ phân bố thiết bị mặt phân xưởng sửa chữa khí, ta chia thiết bị phân xưởng thành nhóm sau: 2.Xác định phụ tải tính tốn Xác định phụ tải tính tốn nhóm 1: Nhóm Tên thiết bị Máy tiện ren Máy doa tọa độ Máy doa ngang Máy phay vạn Pđm( kW ) Toàn máy lượng hiệu IK625 10 40 2450 4.5 4.5 2614 4.5 4.5 6H82 7.0 14 Số Nhãn Iđm(A) Máy bào ngang Máy tiện ren Máy phay chép hình Máy bào ngang Máy mài tròn vạn 1 Máy mài phẳng Máy cưa Máy mài sắc dao cắt gọt Máy phay chép hình Cộng nhóm 22 Với =0,38kV, 7M36 IA62 6461 7A35 7.0 7.0 3.6 5.8 14 21 3.6 5.8 3130 2.8 5.6 872A 4.0 4.8 4.0 9.6 3A65 2.8 2.8 64616 3.0 3.0 132.4 =0,6 Tổng số thiết bị có nhóm là: - Thiết bị có cơng suất lớn nhóm là: - Thiết bị có cơng suất nhỏ nhóm là: Tra phụ lục 1.1/tr253 Với phân xưởng sữa chữa khí Ta chọn: Theo bảng nhóm ta có :Số thiết bị có cơng suất không nhỏ nửa công suất thiết bị có cơng suất lớn Xác định Từ tra bảng PL 1.5/tr255 ta : Xác định : Tra bảng PL1.6/tr256 : với - Công suất tác dụng nhóm 1: -Cơng suất phản kháng nhóm xác định theo -Cơng suất tồn phần nhóm 1: -Dịng điện tính tốn nhóm 1: Chương TÍNH TỐN BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO LƯỚI ĐIỆN NHÀ MÁY 5.1 Tổng quan 5.1.1 Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng nhà máy Phần lớn hộ cơng ngiệp q trình làm việc tiêu thụ từ mạng điện công suất tác dụng P lần công suất phản kháng Q Các nguồn tiêu thụ công suất phản kháng là: động không đồng bộ, máy biến áp, đường dây thiết bị khác … Vấn đề sử dụng hợp lý tiết kiệm điện xí nghiệp cơng nghiệp có ý nghĩa lớn kinh tế XN tiêu thụ khoảng 55% tổng số điện sản xuất Hệ số công suất cos j tiêu để đánh giá XN dùng điện có hợp lý tiết kiệm hay khơng, nâng cao hệ số công suất cos j chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu cao trình SX, PP sử dụng điện Công suất tác dụng P công suất biến thành nhiệt thiết bị dùng điện, công suất phản kháng Q cơng suất từ hố máy điện xoay chiều, khơng sinh cơng Qúa trình trao đổi công suất Q MF hộ tiêu thụ trình dao động Trong chu kỳ dòng điện, Q đổi chiều lần, giá trị trung bình Q chu kỳ dịng điện không Việc tạo công suất phản kháng đòi hỏi tiêu tốn lượng động sơ cấp quay MF điện Mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu thụ dùng điện không thiết phải lấy từ nguồn Vì để tránh truyền tải lượng Q lớn đường dây, người ta đặt gần hộ tiêu dùng điện máy sinh Q để cung cấp trực tiếp cho phụ tải làm gọi bù công suất phản kháng Khi bù cơng suất phản kháng góc lệch pha dòng điện điện áp mạch nhỏ hệ số cơng suất cosϕtn mạng nâng cao Q, P góc j có 59 quan hệ sau: arctgϕ = P Q Khi lượng P khơng đổi, nhờ có bù cơng suất phản kháng, lượng Q truyền tải đường dây giảm xuống góc j giảm, kết cos j tăng lên * Hệ số công suất cosϕ nâng cao lên đưa đến hiệu sau: - Giảm tổn thất công suất tổn thất điện mạng điện - Giảm tổn thất điện áp tổng mạng điện - Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp - Tăng khả phát máy phát điện 5.1.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosϕ Nâng cao hệ số cơng suất cosφ tự nhiên tìm biện pháp để hộ tiêu thụ điện giảm bớt lượng cơng suất PK tiêu thụ làm cchs như: hợp lý hoá QT sản xuất, giảm thời gian chạy không tải động cơ, thay động thường xuyên làm việc non tải động cosφ công suất hợp lý nâng cao hệ số công suất cos j tự nhiên mang lại lợi ích lớn đưa lại hiệu kinh tế lâu dài mà đặt thêm thiết bị bù Nâng cao hệ số công suất cosφ biện pháp bù công suất phản kháng thực chất đặt thiết bị bù gần hộ tiêu thụ điện để cung cấp công suất PK theo yêu cầu chúng, nhờ giảm lượng CSPK pha truyền tải đường dây theo yêu cầu chúng 5.1.3 Chọn thiết bị bù Để bù cơng suất PK cho HTCC điện sử dụng tụ điện tĩnh, máy bù đồng Ta lựa chọn tụ điện tĩnh để làm thiết bị bù cho nhà máy Sử dụng tụ có ưu điểm tiêu hao cơng suất tác dụng, khơng có phần quay máy bù 60 đồng nên lắp ráp,vận hành bảo quản dễ dàng Tụ điện chế tạo thành đơn vị nhỏ, tuỳ theo phát triển phụ tải qáy trình SX mà ghép dần tụ điện vào mạng khiến hiệu suất sử dụng cao bỏ vốn đầu tư lúc Vị trí đặt thiết bị bù ảnh hưởng nhiều đến hiệu bù Các hộ tụ điện bù đặt PPTT, cao áp TBATG, tủ phân phối, tủ động lực đầu cực phụ tải lớn Để xác định xác vị trí dùng PA đặt bù cho hệ thống cung cấp điện cụ thể Song theo kinh nghiệm thực tế trường hợp công suất dung lượng bù công PK nhà máy, TB khơng thật lớn phân bố dung lượng bù cần thiết đặt hạ áp TBATG để giảm nhẹ vốn đầu tư thuận lợi cho công tác quản lý 5.2 Xác định dung lượng bù 5.2.1.Tính hệ số Cos nm toàn nhà máy Hệ số Cos nm tổn thất cho phép theo quy định từ 0,68 ~ 0,8; ta phải bù công suất phản kháng cho nhà máy để nâng cao hệ số Cosφ Xác định dung lượng bù Dung lượng bù cần thiết cho nhà máy xác định theo công thức: Qbù = Pttnm (tgϕ1 - tgϕ2 ) Trong đó: Pttnm - phụ tải tác dụng tính tốn nhà máy (kw) ϕ - góc ứng với hệ số cơng suất tính tốn trước bù cosϕ1 = 0,68 ϕ2 - góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau bù cos ϕ2 = 0,85 Ta có: 61 cosϕ1 = 0,68 → tgϕ1 = 1,07 Cosϕ2 = 0,85 → tgϕ2 = 0,62 Với nhà máy thiết kế ta tìm dung lượng bù cần thiết: Qbù = Pttnm (tgϕ1 - tgϕ2 ) ⇔ Qbù = 3179,2 ( 1,07 – 0,62) = 1430,64 KVAr 5.2.3 Chọn vị trí đặt thiết bị bù a/ Chọn vị trí đặt thiết bị bù Về nguyên tắc để có lợi mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện cho đối tượng dùng điện đặt phân tán hộ tiêu thụ cho động điện Tuy nhiên đặt phân tán qua khơng có lợi vốn đầu tư, lắp đặt quản lý vận hành Vì việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán tuỳ thuộc vào cấu trúc hệ thống cấp điện đối tượng.Theo kinh nghiệm ta đặt thiết bị bù phía hạ áp TBA phân xưởng tủ phân phối Và ta coi giá tiền đơn vị (đồng /kVAr) thiết bị bù hạ áp lớn không đáng kể so với giá tiền đơn vị tổn thất điện qua máy biến áp b/ Chọn thiết bị bù Để bù cơng suất phản kháng cho nhà máy dung thiết bị bù sau: * Máy bù đồng bộ: - Có khả điều chỉnh trơn - Tự động với giá trị công suất phản kháng phát - Công suất phản kháng không phụ thuộc điện áp đặt vào, chủ yếu phu thuộc vào dịng kích từ - Lắp ráp vận hành phức tạp - Gây tiếng ồn lớn - Tiêu thụ lượng công suất tác dụng lớn * Tụ điện: 62 - Tổn thất cơng suất tác dụng - Lắp đặt, vận hành đơn giản, bị cố - Cơng suất phản kháng phát phụ thuộc vào điện áp đặt vào tụ - Có thể sử dụng nơi khơ để đặt tụ - Giá thành rẻ - Công suất phản kháng phát theo bậc thang thay đổi - Thời gian phục vụ, độ bền Từ đặc điểm trên, ta nhận thây lựa chọn thết bị bù tụ điện tĩnh có ưu điểm giá đơn vị phản kháng phát không đổi nên thuận lợi cho việc chia nhỏ thành nhóm đặt gần phụ tải Mặt khác, tụ điện tĩnh tiêu thụ cơng suất tác dụng, từ ~5 W vận hành đơn giản cố 5.2.4 Tính tốn phân phối dung lượng bù a/ Cơng thức tỏng quát tính điện trở đường dây, MBA điện trở mạng: - Tính điện trở đường dây: Rc = r0 l - Tính điện trở MBA: ∆PN U dmBA RB = 103 n.S dmBA b/Tính toán cụ thể điện trở máy BA điện trở đường dây từ PPTT đến trạm BA * Điện trở tương đương nhánh PPTT - B1 (đường dây kép) điện trở máy phát trạm B1 - Đường dây cáp đường dây kép có tiết diện 35 mm2 63 RC = r0 RB = l 150 = 0,668 = 0,05 2 ∆PN U đmBA 10,5.22 10 = 103 =1,65 2 n.S đmBA 2.800 Với n: số máy biến áp dm U =22 Kv Bảng 7.1 Kết điện trở đường dây F(mm2) 35 35 35 35 35 Đường cáp TPPTT - B1 TPPTT - B2 TPPTT - B3 TPPTT - B4 TPPTT - B5 l (m) 150 150 75 255 115 r0 (Ω/km) 0,668 0,668 0,668 0,668 0,668 RC(Ω) 0,16 0,08 0,13 0,24 0,053 Bảng 7.2 Kết điện trở máy BA Tê Sđm n TBA B1 B2 B3 B4 B5 (KVA) 500 500 500 800 800 Số máy (n) 2 2 ΔPN RB 7 10,5 10,5 1,65 2,07 1,65 2,07 1,65 (KW) Bảng 7.3 Kết điện trở đường dây máy BA Tên nhánh RC (Ω) RB(Ω) 64 R = RB + RC(Ω) PPTT – B1 0,16 PPTT – B2 0,08 PPTT – B3 0,13 PPTT – B4 0,24 PPTT – B5 0,053 c/ Tính điện trở mạng 1,65 2,07 1,65 2,07 1,65 1,81 2,15 1,78 2,31 1,703 - Tính điện trở mạng 1 =∑ Rtd i =1 Ri → Rtd = 0,33(Ω) Sơ đồ thay mạng cao áp nhà máy dung để tính tốn cơng suất bù hạ áp TBA phân xưởng:( chưa vẽ hình) d/ Cơng thức tính dung lượng bù tối ưu cho nhánh mạng hình tia Rtd Qbi = Qi − (Qnm − Qbù ) Ri Trong đó: Qbi: cơng suất phản kháng cần bù đặt phụ tải thứ i (kVAr) Qi: cơng suất tính tốn phản kháng ứng với phụ tải thứ i (kVAr) Qnm: công suất phản kháng toàn nhà máy Ri: điện trở nhánh thứ i ( Ω ) Rtđ: điện trở tương đương mạng Ta có: Q1 = 107,1+678,3+142,8= 928,2 (kVAr) Q2 = 598,5 + 171,6 = 770,1 (kVAr) Q3 = 1197 (kVAr) Q4 = 877,8 (kVAr) Q5 = 288,44+183,6+798=1270,4 (kVAr) 65 Q6 = 997,5 (kVAr) Tính bù cơng suất phản kháng QB1 cho nhánh PPTT - B1 Tính tương tự cho nhánh khác kết ghi bảng sau: Bảng 5.4 Kết tính tốn bù cơng suất cho nhánh nhà máy Tên nhánh PPTT – B1 PPTT – B2 PPTT – B3 PPTT – B4 PPTT – B5 Qi (kVAr) 928,2 770,1 1197 877,8 1270,4 Qnm (kVAr) Qbù (kVAr) QBi (kVAr) 384,54 312,41 644,17 451,813 692,58 e/ Chọn kiểu loại, số lượng dung lượng tụ điện bù cơng suất Tại trạm biến áp, phía 0,4 kV dùng phân đoạn, nên dung lượng bù phân cho hai nửa Căn vào bảng 5.4 - Kết tính tốn bù cơng suất cho nhánh nhà máy ta chọn loại tụ bù phù hợp với lượng công suất cần bù nhánh nhà máy Chọn dùng loại tủ điện bù 380V DAE YEONG, cụ thể với trạm biến áp ghi bảng.(bảng 6.5 trang 340 -Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện) Kết tính tốn đặt tụ bù cosϕ TBAPX: Tên Qbi Số trạm (kVAr Loại tụ bù B1 B2 384,54 312,41 DLE – 3H100K5T DLE – 3H100K5T pha 66 Số ∑Qb Qb (kVAr) lượng (kVAr) 100 100 4 400 400 B3 B4 B5 B6 644,17 451,81 DLE – 3H125K5T DLE – 3H125K5T 125 125 750 500 692,58 DLE – 3H100K5T 125 562,1 DLE – 3H125K5T 125 Sơ đồ lắp đặt tụ bù trạm đặt máy 6 750 750 Tủ Aptomat Tủ phân Tủ bù Tủ aptomat Tủ bù Tủ phân Tủ Aptomat tổng phối PX cosϕ phân đoạn cosϕ phối PX tổng Cosϕ nhà máy sau đặt bù: Tổng công suất tụ bù Qtb = 3550(kVAr) Lượng công suất phản kháng truyền lưới cao áp nhà máy: Kết luận: Sau lắp đặt tụ bù cho lưới hạ áp nhà máy, hệ số công suất cosϕ nhà máy đạt yêu cầu EVN 67 68 Chương THIẾT KẾ MẠNG CHIẾU SÁNG CHO MẠNG PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ 6.1 Tổng quan Trong nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp hệ thống chiếu sáng có vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động, an toàn sản xuất sức khoẻ người lao động Nếu ánh sáng không đủ, người lao động phải làm việc trạng thái căng thẳng, hại mắt ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, kết hàng loạt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật suất lao động thấp, chí cịn gây tai nạn làm việc Vì thiết kế hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo u cầu sau: - Khơng bị lố mắt - Khơng bị lố phản xạ - Khơng tạo khoảng tối vật bị che - Phải có độ rọi đồng - Phải tạo ánh sáng gần ánh sáng tự nhiên tốt Hệ thống chiếu sáng chung phân xưởng SCCK dùng bóng đèn sợi đốt sản xuất Việt Nam h1 H h h2 69 Trong đó: H = h – h1 – h2 h:chiều cao nhà xưởng h1: khoảng cách từ trần đến bóng đèn h1 = 0,5 ~ 0,7 h2: độ cao mặt bàn làm việc h2 = 0.7~ Tra bảng ta chọn được: ρtường = 30 % (màu vàng) ρtrần = 50%(màu trắng) 6.2 Lựa chọn số lượng, công suất hệ thống đèn chiếu sáng Nguồn điện sử dụng U =220 V lấy từ tủ chiếu sáng tủ TPPPX Vì xưởng sản xuất nên ta dùng đèn sợi đốt Ta chọn cá thông số: - Độ rọi yêu cầu: E = 30lx - Hệ số dự trữ: k = 1,3 Căn vào trần nhà cao h = 4,5 (m) mặt công tác h = 0,8(m) độ cao treo đèn cách trần: h1 =0,7(m) Do ta có: H = 4,5 - 0,8 - 0,7 = (m) Tra bảng với đèn sợi đốt,bóng vạn ta có: L = 1,8 H Do ta tính đươc: L = 1,8 = 5,4 (m) Vậy ta chọn L = (m) * Phân xưởng sửa chữa khí có: - Chiều dài là: 75 (m) - Chiều rộng là: 25 (m) - Diện tích là: 1875 (m2) Theo kết ta chọn đặt 15 dãy đèn dãy đèn có bóng đèn 70 khoảng cách bóng đèn (m) Dãy đèn đặt cách tường phân xưởng theo chiều dài 1,875 (m), theo chiều rộng cách tường 1,25 (m) Do tổng số đèn cần dùng để chiếu sáng phân xưởng là: 75 (BĐ) Chỉ số phân xưởng: ϕ= a.b 75.25 = = 6,25 H ( a +b) 3.(75 + 25) Lấy hệ số phản xạ tường 30%, trần 50% tra thống số đèn ta tìm hệ số sử dụng ksd = 0,48 (trang 417 Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp thị nhà cao tầng) Lấy hệ số dự trữ k = 1,3, hệ số tính tốn Z = 1,1 ta xác định quang thông đèn là: F= k E.S Z n.k sd n: số bóng đèn, xác định sau bố trí đèn mặt → F= 1,3.30.1875.1,1 = 2234,4 (lm) 75.0,48 Tra bảng 5.5 Thông số kỹ thuật bóng đèn sợi đốt_trang 135_thiết kế cấp điện Chọn đèn cơng suất 200 W, có quang thơng F = 2528 lm Do ta tính tổng cơng suất chiếu sáng toàn phân xưởng là: Ptổng = 75 200 = 15000 (kW) 6.3 Thiết kế mạng điện chiếu sáng 6.3.1 Chọn cáp từ tử phân phôi (PP) tới tủ chiếu sáng (CS) Ta có: I ttcs = Pcs 28,125 = = 42,73 (A) 3.U đm 3.0,38 71 Chọn cáp hạ áp lõi đồng cách điện PVC, LENS chế tạo Tra bảng 4.24/trang 248/Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500 kV Ta chọn cáp có tiết diện mm2, Icp = 53 A 6.3.2 Chọn Aptomat tổng * Chọn áptômát tổng theo điều kiện sau: - Điện áp định mức: UđmA ≥ Uđm = 0,38 kV - Dòng điện định mức: IđmA ≥ Itt = 42,73 A Chọn Aptomat loại NC45a Merin Gerin chế tạo có thơng số sau: I đm =50 A ; Uđm = 440 V ( Bảng 3.3/trang 147/sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV) 6.3.3 Chọn Aptomat nhánh Các Aptomat nhánh chọn giống nhau, Aptomat cấp điện cho bóng Dịng qua Aptomat ( pha) Điện áp định mức : UđmA ≥ Uđm = 220 V Dòng điện định mức: I đm = I tt = n.Pđ 5.200 = = 4,5 (A) Uđ 220 Chọn 15 aptomat có thơng số Iđm = A, UđmA = 220 V, kiểu BH Hwa Shih chế tạo(Bảng 3.11 trang 152_sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV) 6.3.4 Chọn dây dẫn từ Aptomat nhánh đến cụm bóng đèn Lựa chọn dây dẫn từ Aptomat tới cụm đèn theo dịng phát nóng Chọn dây dẫn phải thỏa mãn điều kiện dịng phát nóng sau: k hc I cp ≥ I tt = 4,5 (A) (1) → Icp ≥ 4,5 A Căn vào tính dịng phát nóng thơng số dây dẫn nên ta chọn dây dẫn từ Aptomat đến cụm đèn dây đồng bọc, tiết diện 2,5mm 2; M (2X2,5) có Icp = 27 A 72 *Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với Aptomat: - Kiểm tra cáp PVC- 4G4 có Icp = 53A Ta thấy: 53 ≥ I kdnh 1,25.50 = = 41,6 (A) 1,5 1,5 Do cáp chọn đạt yêu cầu - Kiểm tra dây dẫn từ Aptomat đến cụm đèn Ta thấy: I cp ≥ I kdnh 1,25.5 = = 4,1 (A) 1,5 1,5 Do dây chọn đạt yêu cầu Vì đường dây ngắn, dây chọn vượt cấp nên không cần kiểm tra sụt áp 73 ... B1 cấp điện cho phân xưởng (10), (9), (8) - Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng (1), (6) - Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng (2) - Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng (3),(5),(11) - Trạm B5 cấp điện cho. .. Biểu đồ phụ tải nhà máy phương án thiết kế Sơ đồ mạng điện cao áp toàn nhà máy Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện phân xưởng sửa chữa khí Sơ đồ mặt dây phân xưởng sửa chữa khí Sơ đồ mặt dây chiếu sáng... MẠNG CAO ÁP CHO NHÀ MÁY 3.1 Chọn cấp điện áp nguồn cấp cho mạng cao áp nhà máy Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng lớn đến tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống Một sơ đồ cung cấp coi hợp lí

Ngày đăng: 16/06/2021, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w