Mot phuong phap hoc nho chu Han doc dao

5 8 0
Mot phuong phap hoc nho chu Han doc dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Như vậy, từ những ưu điểm đã phân tích ở trên của chiết tự, chúng ta có thể khẳng định lại một lần nữa: chiết tự là một phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo của người Việt. Giáo viên :[r]

(1)

Một phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo Có lẽ, học chữ Hán, người khơng nhắc cho câu:

Chim chích mà đậu cành tre

Thập tứ đè chữ tâm. (Chiết tự chữ đức )

Đó mẹo nhớ chữ Hán người xưa thường gọi chiết tự.

Chiết tự nảy sinh sở nhận thức hình thể chữ Hán, cách ghép bộ, cách bố trí bộ, phần chữ Trên phương diện đó, chiết tự chính là vận dụng phân tích chữ Hán cách linh hoạt sáng tạo Hơn nữa, khơng dừng lại hình thức phân tích chữ Hán túy mà cịn chuyển sang địa hạt văn chương trò chơi thử tài trí tuệ đầy thú vị hấp dẫn.

Như biết, chữ Hán có kết hợp bật ba mặt: hình - âm - nghĩa Và chiết tự chữ Hán phát huy đặc điểm cấu trúc ba mặt để tạo nên nét riêng độc đáo so với chiết tự hệ thống văn tự khác Chiết tự chữ Hán không chiết mặt hình thể chữ mà cịn liên hệ với phương diện âm nghĩa Về mặt hình thể, chiết tự dựa nguyên tắc phân chữ Hán phận cấu thành chữ Về mặt âm, chiết tự sử dụng các tri thức mang tính ngữ âm học nói lái phiên thiết Về mặt nghĩa, chiết tự dựa vào chất biểu ý chữ Hán Một chữ Hán gồm nhiều nét hay phần tạo nên Với chữ độc thể nét Với chữ hợp thể phận hợp thành phức tạp cấu trúc.

Chính nhờ nét riêng độc đáo này, chiết tự chữ Hán trở nên đa dạng hình thức kiểu loại, phong phú nghệ thuật ngôn từ Để dễ nhớ, chiết tự thường được thể dạng thơ văn vần qua hàng loạt thơ, câu đố chiết tự, hút người học chữ Những câu chiết tự kiểu như:

Cơ đội nón chờ ai

Hay n phận đứng hồi cô. (Chữ an )

đã trở nên quen thuộc với hệ học chữ Hán (đặc biệt với trẻ nhỏ) Người ta dùng câu đố chiết tự để thử tài chữ nghĩa, thử tài suy đốn nhau Nhờ đó, chiết tự có điều kiện sâu vào đời sống Hán học, trở thành thói quen học chữ.

Chiết tự xảy với ba mặt hình - âm - nghĩa chữ Hán, chủ yếu hai mặt hình nghĩa Chẳng hạn:

- Đấm đấm, hai tay ôm quàng

Thuyền chèo núi, thiếp hỏi chàng chữ chi ? - Lại anh nói nhỏ em nì

Ấy chữ mật rõ ràng.

(2)

Hay như:

Hai người đứng cội cây,

Tao chẳng thấy mày, mày chẳng thấy tao.

Đó hình chữ lai Chữ lai có hình hai chữ nhân hai bên, chữ mộc giữa Thực hai chữ nhân vốn tượng hình hai gai Lai tên loại lúa có gai, sau dùng với nghĩa đến (Chiết tự mặt hình thể).

Ba xe kéo lê lên đàng, âm vang sấm.

Đó chữ oanh Chữ oanh viết với ba chữ xa có nghĩa "tiếng động của nhiều xe chạy" (Chiết tự mặt ý nghĩa).

Tây quốc hữu nhân danh viết Phật, Đông môn vô thảo bất thành "lan".

Câu dịch là: "Nước phương Tây có người tên Phật" Phật Thích Ca là người Tây Trúc (ấn Độ) so với nước ta phương Tây, chữ Phật viết với chữ nhân đứng cạnh chữ tây 西 chữ quốc Chữ khơng thấy có các từ điển, tự điển Trung Quốc (như Khang Hy tự điển, Từ nguyên, Từ hải ) nhưng có mặt số câu đối chùa Việt Nam.

Câu có nghĩa: "Cửa phía Đơng khơng có cỏ khơng thành lan” Chữ lan

(hoa lan) viết: thảo đầu (cỏ), chữ lan (lan can) gồm chữ mơn

(cánh cửa), bên có chữ đơng (phương Đơng) Trong cách viết quy phải thay đông giản (Chiết tự mặt ý nghĩa).

Chiết tự mặt âm đọc chữ Hán tiêu biểu lối phiên thiết phục vụ cho việc âm sách học, tự điển Nó xuất rải rác các câu đố chữ Hán Ví dụ như:

Con gái mà đứng éo le,

Chồng chưa có kè kè mang thai.

Đây câu đố chiết tự chữ thủy Chữ thủy vốn chữ hình thanh, có chữ thai âm, chữ nữ (con gái) nói nghĩa.

Những trường hợp xuất thường khơng chiết tự âm đọc mà cịn kèm theo phần hình thể ý nghĩa.

Qua ví dụ chúng tơi vừa dẫn đây, thấy câu đố chiết tự này có ý nghĩa khơng nhỏ việc học nhớ chữ Hán Dựa vào việc phân tích và mơ tả cụ thể, sinh động hình thể chữ Hán, câu đố chữ Hán giúp cho người giải đố có khả tái lại chữ học khơng khó khăn Đồng thời, giống kiểm tra định kỳ cho người học mà việc thuộc lòng đề lời giaỉ dễ dàng (do tính ấn tượng nó) Chẳng hạn câu như:

(3)

Mặt trời xế chùa. (Chữ thời )

Việc vận dụng liên tưởng hình ảnh vào hình thể, âm đọc hay ý nghĩa chữ đã làm cho chiết tự nói chung chiết tự câu đố chữ Hán nói riêng có tính sáng tạo cao Nhờ mà phận cấu thành chữ Hán trở nên sống động, có hồn.

Trong số 70 câu đố chữ Hán kho tàng câu đố Việt Nam mà chúng tơi sưu tập được, có đặc điểm chiết tự thú vị Chẳng hạn:

Dưới số ví dụ: - Có tú mà chẳng có tài,

Cầm ngang giáo, đâm ngồi đít dê (Chữ hy )

- Chữ lập đập chữ viết, chữ viết đập chữ thập (Chữ chương ) - Đất đất bùn ao,

Ai cắm sào lại chẳng ngay. Con mà đứng đây,

Đứng chẳng đứng, vịn vào sào (Chữ hiếu ) - Một vại mà kê hai chân,

Con dao cuốc để gần bên (Chữ tắc ) - Nhị hình, thể, tứ chi, bát đầu,

Tứ bát, bát phi toàn ngưỡng lưu (Chữ tỉnh )

- Đóng cọc liễn leo, tả nhục dưới, giải bơi chèo (Chữ tùy ) - Đêm tàn nguyệt xế Tây,

Chó sủa canh chầy, trống lại điểm tư (Chữ nhiên ) - Con dê ăn cỏ đầu non,

Bị lửa cháy hết khơng cịn chút (Chữ mỹ ) - Thương em, anh muốn nên duyên,

Sợ e em có chữ thiên trồi đầu (Chữ phu ) - Khen cho thằng nhỏ có tài,

Đầu đội mão đứng hoài trăm năm (Chữ dũng ) - Thiếp gái son,

Nếp giữ vẹn ngặt dựa kề (Chữ hảo ) - Ruộng cất lên cao,

Nửa vầng trăng khuyết, ba trời (Chữ tư ) - Đất cứng mà cắm sào sâu,

Con lay chẳng nổi, cha bâu đầu vào (Chữ giáo ) - Em gái đồng trinh

(4)

- Ông thổ vác tre, đè bà nhật (Chữ giả ) - Đất khéo cung,

Ruộng thời hai mẫu, bờ chung ba bờ (Chữ cương ) - Muốn cho nhị mộc thành lâm

Trồng chi tử tiếng tăm lâu ngày (Chữ tự ) - Hột thóc, hột thóc, phẩy đuôi trê,

Thập bẻ què lê (Chữ pháp )

Như vậy, từ ưu điểm phân tích chiết tự, khẳng định lại lần nữa: chiết tự phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo người Việt Đồng thời qua câu đố chiết tự tạo hứng thú cho việc học, nhớ chữ Hán.

LỊCH KHAI GIẢNG LỚP TIẾNG TRUNG SƠ CẤP TỪ ĐẦU

A8 :khai giảng thứ ngày 31/05/2011 lịchhọc 18h đến 19h30thứ thứ 3,5,chủ nhật (còn chỗ ).Giáo viên : Thầy Phạm Dương Châu

A7 :khai giảng thứ ngày 18/05/2011 học 19h40 đến 21h10 thứ 2,4,6 ( hết chỗ ).

Giáo viên : Thầy Phạm Dương Châu

A9 :khai giảng thứ ngày 14/06/2011 học 19h40 đến 21h10thứ 3,5,chủ nhật ( chỗ ) Giáo viên : Thầy Phạm Dương Châu

A10 :khai giảng thứ ngày 22/06/2011 học 18h đến 19h30thứ 2,4,6 ( 10 chỗ ) Giáo viên : Thầy Phạm Dương Châu.

A11 :khai giảng thứ ngày 06/07/2011 học 19h40 đến 21h10 thứ 2,4,6 ( 17 chỗ ).

Giáo viên : Thầy Phạm Dương Châu Giáo viên : Thầy Phạm Dương Châu

Giờ đăng kí học : Từ 9h sáng đến 21h tối tất ngày tuần Học phí lớp Hán ngữ : 700.000vnd :24 buổi

Giáo trình:

Gồm Hán ngữ đại +Tập viết chữ Hán + 301 câu đàm thoại tiếng Hoa + Tiếng Hoa cấp tốc +3DVD

( tổng trị giá 163.000vnd )

Địa điểm : Số 10 ngõ 156 Hồngmai-Bạchmai ĐT:09.4400.4400-043.8636.528

Tư vấn online YM: daytiengtrung truy cậpwww.tiengtrung.vn

(5)

Ngày đăng: 16/06/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan