Cách 1: GV đưa ra 1 BT và vận dụng lý thuyết để giải chi tiết các bước trình bày, sau đó cho BT tương tự để HS giải theo mẫu.Hệ thống BT đưa ra phân hóa từ dễ đến khó .Đối với những bài [r]
(1)CHUYÊN ĐỀ A NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TIẾT LÊN LỚP Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ GIÁO VIÊN HỌC SINH - Đặt vấn đề, nêu câu hỏi - Nếu HS không trả lời GV gợi ý và cho lớp nhận xét -Tái kiến thức trả lơì các câu hỏi (yêu cầu nêu đúng dấu hiệu chất, không yêu cầu thuộc lòng) Hoạt động 2: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập GIÁO VIÊN Đặt vấn đề tạo tình học tập thông qua các ? SGK Giao nhiệm vụ học tập cho HS HỌC SINH -Quan sát theo dõi và tiếp cận kiến thức -Phát kiến thức và vận dụng kiến thức Hoạt động 3: Thu thập thông tin GIÁO VIÊN HỌC SINH - Tổ chức yêu cầu HS hoạt động -Tập trung nghe giảng, phát vấn đề -Giới thiệu nội dung tóm tắt và các tài liệu cần -Làm các thí nghiệm, theo dõi các ví dụ để tim hiểu tiếp thu vấn đề -Làm thí nghiệm, nêu ví dụ -Chủ động thời gian Hoạt động 4: Xử lý thông tin GIÁO VIÊN -Đánh giá nhận xét kết luận HS -Đàm thoại gợi mở chất vấn HS -Hướng dẫn HS tổ chức hoạt động nhóm HỌC SINH -Làm việc cá nhân thảo luận nhóm -Trả lời các câu hỏi GV -Tranh luận với bạn bè nhóm Hoạt động 5: Truyền đạt thông tin GIÁO VIÊN -Gợi ý thông qua hệ thống câu hỏi nêu lên cách trình bày vấn đề -Gợi ý nhận xét lời hình vẽ -Chỉnh sửa kết báo cáo HS HỌC SINH -Trả lời câu hỏi -Giải thích các vấn đề -Trình bày ý kiến nhận xét kết luận -Báo cáo kết (2) Hoạt động 6: Củng cố bài giảng GIÁO VIÊN -Nêu câu hỏi tổ chức HS làm việc cá nhân làm việc theo nhóm -Hướng dẫn gợi mở HS trả lời -Ra bài tập vận dụng Nhận xét dạy, rút kinh nghiệm cho tiết học HỌC SINH -Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận theo yêu cầu GV -Vận dụng vào thực tiễn -Ghi chép kết -Giải các bài tập áp dụng Hoạt động 7: Hướng dẫn học tập nhà GIÁO VIÊN -Nêu câu hỏi bài tập nhà và hướng dẫn sơ lược để HS tự học -Dặn dọ: yêu cầu HS xem trước bài chuẩn bị cho tiết học sau HỌC SINH -Ghi câu hỏi và bài tập nhà hướng dẫn GV -Ghi chuẩn bị cho bài sau B VẬN DỤNG NHÓM PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HS THÔNG QUA ĐẶC TRƯNG ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA CÁC KIỂU BÀI GIẢNG SAU: I/ Với bài giảng kiến thức (tiết dạy lý thuyết): 1/ Cho HS tiếp cận kiến thức mới: GV cho HS thực hành (Tính toán, kiểm tra , đại số, đo đạc vẽ hình gấp hình hình học) thông qua các hoạt động có dạng ? để HS tiếp cận kiến thức đó là các khái niệm, định nghĩa, định lý, công thức, đồng thời GV chủ động gợi ý để HS phát và phát biểu diễn đạt kiến thức 2/ Chứng minh để khẳng định kiến thức mới: Chứng minh khẳng định kiến thức kiến thức đơn giản , có sở từ bài học trước Hoặc thừa nhận không chứng minh kiến thức khó chứng minh dài dòng phức tạp áp đặt từ đo đạc gấp hình ,các định lý, quy tắc, công thức toán học Sau đó GV khẳng định kiến thức 3/ Củng cố khắc sâu kiến thức, vận dụng và nâng cao: Sau vận dụng kiến thức từ bài học trước đo đạc gấp hình , để chứng minh khẳng định kiến thức GV cho HS thực hành làm số bài tập đơn giản nhằm khắc sâu củng cố vững kiến thức thông qua các câu hỏi cuối số bài tập nhỏ phần bài tập nhà (3) Sau củng cố cho HS diện đại trà GV phải chuẩn bị số bài tập nâng cao dành cho HS khá giỏi ( Loại BT này thường GV gợi ý để HS giải nhà , có thời gian có thể giải lớp chậm, chi tiết để HS trung bình và yếu có thể tiếp thu II/ Đối với tiết luyện tập: 1/ Mục tiêu: - Hoàn thiện, nâng cao lý thuyết qua hệ thống bài tập - Rèn luyện kỹ năng, thuật toán , nguyên tắc giải toán (tùy theo kiểu bài cụ thể) - Rèn luyện nề nếp học tập có tính khoa học, rèn luyện các thao tác tư duy, phương pháp học chủ động sáng tạo 2/ Quy trình dạy tiết luyện tập: Phương án 1: Bước 1: Nhắc lại cách có hệ thống phần lý thuyết có liên quan đến tiết học có thể mở rộng mức cho phép thông qua kiểm tra miệng đầu tiết học Viết công thức, là định nghĩa, định lý, tính chất thì viết dạng ký hiệu ghi 1/3 bảng bên trái để đối chiếu vận dung cho HS tiếp thu Bước 2: Có cách tiến hành Cách 1: GV đưa BT và vận dụng lý thuyết để giải chi tiết các bước trình bày, sau đó cho BT tương tự để HS giải theo mẫu.Hệ thống BT đưa phân hóa từ dễ đến khó Đối với bài tập phức tạp GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS giải Cách 2: Cho HS trình bày lời giải BT đã cho nhà mà GV đã quy định tiết trước nhằm kiểm tra vận dụng lý thuyết việc giải BT HS, kiểm tra kỹ tính toán, cách diễn đạt và trình bày lời giải Sau đó GV chốt lại vấn đề có tính chất giáo dục phân tích đúng sai, cáhc trình bày, cách giải khác Bước 3: Cho HS làm vài BT theo chủ định GV nhằm kiểm tra hiểu biết HS nâng cao kỹ vận dụng HS Phương án 2: Bước 1: Cho vài HS giải vài BT mà GV đã cho nhà nhằm kiểm tra lý thuyết, kiểm tra kỹ vận dụng lý thuyết để giải toán nào? HS thường mắc sai sót gì Bước 2: Sau nắm các thông tin qua bước GV cần chốt các vấn đề có tính chất trọng tâm như: - Nhắc lại số lý thuyết mà các em chưa hiểu hiểu chưa sâu nên không vận tốt vào giải toán - Chỉ các sai sót thường mắc phải và phương hướng khắc phục sai sót đó - Hướng dẫn HS cách trình bày, diễn đạt lời nói ngôn ngữ toán học Bước 3: Giống phương án Tùy thuộc vào tiết luyện tập mà GV có thể sử dụng phương án hay phương án cho tiết luyện tập.Tuy nhiên dù dạy theo phương án nào thì GV phải tuân thủ ít vấn đề cần chú ý sau: a/ Cho HS khác nhận xét kết Nếu đúng cần hỏi thêm có cách giải nào khác không?(nếu có HS lên bảng đứng chỗ trình bày) GV nghiệm thu kết và so sánh nhận xét với bài giải trước và rút kết luận cách giải nào hay b/ Sửa lại bài giải HS (nếu có) cho hoàn chỉnh chính xác, logic, khoa học và thẩm mĩ c/ Nếu có thể GV đưa cách giải tối ưu cho HS chép vào (4) d/ Chỉ BT tương tự e/ Sau dạng toán cần nhắc lại các bước giải III/ Đối với tiết ôn tập chương: (Thường bố trí cho tiết học phân phối chương trình) 1/ Mục tiêu: - Hệ thống hóa các kiến thức chương, giúp HS thấy mối liên hệ các kiến thức đã học - HS vận dung cách tổng hợp các kiến thứcđã học để giải các BT có yêu cầu cao hơn, tổng hợp so với các bài toán có yêu cầu riêng lẻ , đơn giản các tiết học trước đó HS nắm toàn kiến thức chương nên các em có quyền lựa chọn kiến thức , lụa chọn phương pháp giải bài toán cụ thể Nói cách khác HS có điều kiện phản ứng linh hoạt và sáng tạo việc giải toán so với các tiết học riêng lẻ 2/ Quy trình dạy tiết ôn tập chương: - Ôn tập lý thuyết: Hướng dẫn HS ôn lý thuyết nhà, trên lớp bố trí 1/4 đến 1/3 thời gian ôn tập hệ thống lý thuyết (có thể vừa kiểm tra miệng vừa ghi tóm tắt ngôn ngữ toán học cho hS dễ nhớ - Thực hành giải bài tập: Thời lượng từ 2/3 đến 3/4 để thực hành giải bài tập chủ yếu các BT tổng hợp các kiến thức , các BT dạng phức hợp nhiều thao tác đòi hỏi tư cao vì GV phải chuẩn bị chu đáo chọn các BT phù hợp cho đối tượng HS Mỗi dạng cho HS làm 1hoặc bài còn giới thiệu các bài tương tự cho HS nhà tự làm C VÍ DỤ MINH HỌA THỂ HIỆN CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÓM PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: I/ Đối với tiết dạy lý thuyết: Bài Tổng ba góc tam giác lớp 7- (Tiết 17) 1/ Tiếp cận kiến thức mới: Cho HS vẽ tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo các góc tính tống số đo góc Sau đó HS báo cáo kết đo và nhận xét tổng số đo góc tam giác bao nhiêu? Như các em tiếp cận kiến thức mới: “Tổng góc tam giác 180 0” Hoạt động này có thể thể theo hình thức sau: Hình thức 1: Cả lớp cùng vẽ và đo, GV gọi đại diện báo cáo kết Hình thức 2: Vẽ đo theo nhóm báo cáo kết theo nhóm Hình thức 3: GV vẽ hình trên bảng phụ gọi vài HS lên đo và nhận xét tổng số đo góc 2/ Khẳng định kiến thức mới: a/ Tiếp cận định lý: Cho HS tiếp cận chứng minh định lý cách cho HS cắt bìa hình tam giác cắt rời góc B và C sau đó ghép với góc A Dự đoán tổng góc tam giác A b/ Chứng minh định lý để khẳng định kiến thức mới: x y Hệ thống câu hỏi cần chuẩn bị: Có thể kẻ thêm đường phụ nào để xuất góc tương ứng góc tam giác (kẻ đường thẳng xy// BC, AB hoặcAC) Tới đây HS có thể chứng minh định lý GV mời HS lên trình bày Cách CM định lý Gv chốt lại trình tự các bước CM và nêu ý nghĩa việc vẽ thêm đường phụ // với cạnh để tạo cặp góc so le B C (5) tương ứng với các góc tam giác 3/ Củng cố khắc sâu kiến thức, vận dụng và nâng cao: GV giải mẫu bài tập hình 48 SGK trang 106, sau đó treo bảng phụ vẽ sẵn hình 47,49,51 để HS tính các góc x , y ( Phần này buộc HS phải làm) x 900 x 500 400 400 x 700 x y 55 Sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải theo mẫu GV II Đối với tiết luyện tập: Tiết Đại số 9- Luyện tập Áp dụng phương án 1- Tiến hành theo quy trình sau: Bước 1: Trong phần kiểm tra bài cũ cho HS Nhắc lại lý thuyết đẳng thức: √ A 2=| A| (GV ghi công thức lên góc trái bảng) Áp dụng tính: √ ( 2− √ )2 và √ ( 2− √5 )2 gọi HS lên trinh bày , lớp nhận xét Sau đó GV chốt lại: biểu thức dấu GTTĐ là dương thì có GTTĐ chính nó, biểu thức dấu GTTĐ là âm thì có GTTĐ số đối nó Bước 2: (Áp dụng cách 2) Cho hS làm BT cho nhà tiết trước gồm các dạng: Dạng 1: Sử dụng đẳng thức √ A 2=| A| Bài 1: Tính √ x HS có thể tính 2x, bỏ sót trường hợp GV nhấn mạnh: Loại toán dạng này đề bài cho điều kiện x thì bài toán có kết theo điều kiện đó Nếu không cho điều kiện x thì thì phải xét trường hợp x ≥ và x <0 đó có kết Bài 2: Tính √ ( 5− √ )2 Một hS trình bày lớp nhận xét, GV chỉnh sửa hoàn chỉnh bài giải Bài 3: Tinh √ 7− √3 GVgợi ý ( HS không làm được) biểu thức có thể viết dạng bình phương hiệu không? Nếu viết bài toán tương tự bài Bài 4: Cho x + y = ; xy = -1 Tinh |x − y| Khi học đẳng thức √ A 2=| A| HS thường giải bài toán theo chiều thuận nên gặp bài toán này các em thấy hoàn toàn lạ và không định hướng cách giải Nhưng chúng ta sử dụng chiều ngược lại đẳng thức: √ A 2=|A| là |A|=√ A thì bài toán có thể giải sau: |x − y|= √( x − y )2=√ ( x+ y )2 − xy=√ 22 − ( −1 )=❑√ GV: Em nào có cách giải khác Dạng 2: Giải phương trinh vô tỷ Giải phương trình sau: √ ( − x )2 − 6=0 (Trước hết GV cho HS nắm ĐN phương trình vô tỷ: Là PT có ẩn số nằm dấu căn) Gợi ý: để giải phương trình này chúng ta cần tiến hành bước nào? (6) - Chuyển -6 sang vế phải - Khai biểu thức 4(1 – x)2 - Đưa giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối (lớp 8) chú ý xét trường hợp - Đối chiếu và trả lời BTNC: Giải PT: √ x −2+ √ x −5+ √ x +2+3 √ x −5=7 √ Hướng dẫn nhà: Đặt ẩn số phụ để làm đơn giản hóa vấn đề phức tạp Đặt 2x – = y2 PT ⇔ √ y +2 y+1+ √ y +6 y +9=14 Giải PT chứa dấu GTTĐ chọn giá trị y = không âm từ đó suy x = 15 III Đối với tiết ôn tập chương: Tiết 16 –đại số 1/ Ôn phần lý thuyết: (Dành 1/4 đến 1/3 thời gian) GV cho hS ôn phần lý thuyết thông qua 10 công thức bậc hai chú ý đến điều kiện công thức.Tuy nhiên GV cần chuẩn bị 10 công thức ghi sẵn trên bảng phụ để HS đói chiếu và áp dụng làm bài tập 2/ Phần luyện tập:(Dành từ 2/3 đến 3/4 thời gian ) Ôn tập các bài tập từ dễ đến khó thông qua áp dụng các công thức đã ghi trên bảng phụ 1/ Tính CBHSH 25; 1/4 ; 0,01 √ 25=5 ; √ 1 = ; √ 01=0 Chú ý HS không viết √ 25=± Đã sử dụng kiến thức nào để giải bài toán trên ? 2/ Tinh √ ( 3− √ )2 − √ ( √2 −3 )2 Để giải bài toán này ta sử dụng công thức nào trên bảng phụ ? 3/ Tìm điều kiệm cũa để √ x −2 có nghĩa Biểu thức có nghĩa nào? GV nhấn mạnh thức có nghĩa và biểu thức không âm từ đó tìm điều kiện x 4/ Tính giá trị biểu thức: A = √ 40 √12 −2 √ √ 75 −3 √ √ 48 Để giải bài toán trên cần tiến hành bước nào ? A=2 A=8 A=0 √ 80 √3 −2 √ √3 − √20 √ √ √3 −2 √ √3 −6 √5 √ (Bước 1: Đưa thừa số nhỏ ngoài ) (Bước 2: Đưa thừa số lớn ngoài ) (Bước 3: Rút gọn các thức đồng dạng ) x −3 x +√ ( x −3 ) ( x − √ ) ( x −3 ) ( x − √ ) = =x − √ ( x +√ ) ( x − √3 ) x −3 5/ Rút gọn biểu thức: x −3 = x +√ GV chốt lại: Bài toán đã sử dụng kiến thức nào (công thức nào) để giải Em nào có cách giải khác (Nếu có HS lên bảng thực GV nghiệm thu kết quả, không GV gợi ý cho HS tìm cách giải ) ( x + √ ) ( x − √3 ) x −3 =x − √3 ( Đã sử dụng kiến thức nào để giải ?) Cách 2: = x +√ x+ √ GV chốt lại: Sử dụng đẳng thức A2 – B2 = (A+B)(A-B) để phân tích tử thành nhân tử Chú ý HS rút gọn biểu thức chúng ta chưa vội áp dụng các công thức đã học mà phải xem xét bài toán đã cho có gì đặc biệt để có cách giải khác ngắn gọn hơn, tối ưu Khi gặp dạng (7) toán trên ta nên phân tích tử mẫu thành nhân tử đó có thừa số giống mẫu tử rút gọn nhân tử chung thì bài toán đơn giản nhiều Cuối GV dặn dò, bài tập nhà cho tiết ôn tập TRƯỜNG TRHCS PHỔ PHONG GIÁO VIÊN: NGUYỄN XỊ TỔ CHUYÊN MÔN: TỰ NHIÊN CHUYÊN ĐỀ (8) A NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TIẾT LÊN LỚP Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ HỌC SINH -Tái kiến thức trả lơì các câu hỏi (yêu cầu nêu đúng dấu hiệu chất, không yêu cầu thuộc lòng) GIÁO VIÊN - Đặt vấn đề, nêu câu hỏi - Nếu HS không trả lời GV gợi ý và cho lớp nhận xét Hoạt động 2: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập HỌC SINH -Quan sát theo dõi và tiếp cận kiến thức -Phát kiến thức và vận dụng kiến thức GIÁO VIÊN Đặt vấn đề tạo tình học tập thông qua các ? SGK Giao nhiệm vụ học tập cho HS Hoạt động 3: Thu thập thông tin HỌC SINH -Tập trung nghe giảng, phát vấn đề -Làm các thí nghiệm, theo dõi các ví dụ để tiếp thu vấn đề GIÁO VIÊN - Tổ chức yêu cầu HS hoạt động -Giới thiệu nội dung tóm tắt và các tài liệu cần tim hiểu -Làm thí nghiệm, nêu ví dụ -Chủ động thời gian Hoạt động 4: Xử lý thông tin HỌC SINH -Làm việc cá nhân thảo luận nhóm -Trả lời các câu hỏi GV -Tranh luận với bạn bè nhóm GIÁO VIÊN -Đánh giá nhận xét kết luận HS -Đàm thoại gợi mở chất vấn HS -Hướng dẫn HS tổ chức hoạt động nhóm Hoạt động 5: Truyền đạt thông tin HỌC SINH -Trả lời câu hỏi -Giải thích các vấn đề -Trình bày ý kiến nhận xét kết luận -Báo cáo kết GIÁO VIÊN -Gợi ý thông qua hệ thống câu hỏi nêu lên cách trình bày vấn đề -Gợi ý nhận xét lời hình vẽ -Chỉnh sửa kết báo cáo HS (9) Hoạt động 6: Củng cố bài giảng HỌC SINH -Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận theo yêu cầu GV -Vận dụng vào thực tiễn -Ghi chép kết -Giải các bài tập áp dụng GIÁO VIÊN -Nêu câu hỏi tổ chức HS làm việc cá nhân làm việc theo nhóm -Hướng dẫn gợi mở HS trả lời -Ra bài tập vận dụng Nhận xét dạy, rút kinh nghiệm cho tiết học Hoạt động 7: Hướng dẫn học tập nhà HỌC SINH -Ghi câu hỏi và bài tập nhà hướng dẫn GV -Ghi chuẩn bị cho bài sau GIÁO VIÊN -Nêu câu hỏi bài tập nhà và hướng dẫn sơ lược để HS tự học -Dặn dọ: yêu cầu HS xem trước bài chuẩn bị cho tiết học sau B VẬN DỤNG NHÓM PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HS THÔNG QUA ĐẶC TRƯNG ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA CÁC KIỂU BÀI GIẢNG SAU: I/ Qui trình tiết dạy lý thuyết ( truyền đạt kiến thức mới): 1/ Cho HS tiếp cận kiến thức mới: HS tiếp cận kiến thức thông qua thực hành các dạng ? ( Như đo đac, tính toán, vẽ hình gấp hình, dụng cụ trực quan .) để HS tiếp cận kiến thức đó là các khái niệm, định nghĩa, định lý, công thức, Qua đó thầy giáo chủ động gợi ý để HS phát kiến thức và phát biểu kiến thức dạng khái niệm, định nghĩa, định lý, tính chất 2/ Khẳng định kiến thức thông qua chứng minh: Đối với kiến thức đơn giản giáo viên hướng dẫn HS chứng minh để khẳng định kiến thức mới, từ sở bài học trước Hoặc thừa nhận không chứng minh kiến thức khó Sau đó GV khẳng định kiến thức 3/ Củng cố kiến thức, vận dụng và nâng cao: GV cho HS thực hành làm số bài tập đơn giản nhằm khắc sâu củng cố vững kiến thức thông qua các câu hỏi cuối số bài tập nhỏ phần bài tập nhà Sau vận dụng kiến thức từ bài học trước đo đạc gấp hình , để chứng minh khẳng định kiến thức Sau củng cố cho HS diện đại trà GV phải chuẩn bị số bài tập nâng cao dành cho HS khá giỏi ( Loại BT này thường GV gợi ý để HS giải nhà , có thời gian có thể giải lớp chậm, chi tiết để HS trung bình và yếu có thể tiếp thu II/ Đối với tiết luyện tập: 1/ Mục tiêu: - Hoàn thiện, nâng cao lý thuyết qua hệ thống bài tập (10) - Rèn luyện kỹ năng, thuật toán , nguyên tắc giải toán (tùy theo kiểu bài cụ thể) - Rèn luyện nề nếp học tập có tính khoa học, rèn luyện các thao tác tư duy, phương pháp học chủ động sáng tạo 2/ Quy trình dạy tiết luyện tập: Phương án 1: Bước 1: Nhắc lại cách có hệ thống phần lý thuyết có liên quan đến tiết học có thể mở rộng mức cho phép thông qua kiểm tra miệng đầu tiết học Viết công thức, là định nghĩa, định lý, tính chất thì viết dạng ký hiệu ghi 1/3 bảng bên trái để đối chiếu vận dung cho HS tiếp thu Bước 2: Có cách tiến hành Cách 1: GV đưa BT và vận dụng lý thuyết để giải chi tiết các bước trình bày, sau đó cho BT tương tự để HS giải theo mẫu.Hệ thống BT đưa phân hóa từ dễ đến khó Đối với bài tập phức tạp GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS giải Cách 2: Cho HS trình bày lời giải BT đã cho nhà mà GV đã quy định tiết trước nhằm kiểm tra vận dụng lý thuyết việc giải BT HS, kiểm tra kỹ tính toán, cách diễn đạt và trình bày lời giải Sau đó GV chốt lại vấn đề có tính chất giáo dục phân tích đúng sai, cáhc trình bày, cách giải khác Bước 3: Cho HS làm vài BT theo chủ định GV nhằm kiểm tra hiểu biết HS nâng cao kỹ vận dụng HS Phương án 2: Bước 1: Cho vài HS giải vài BT mà GV đã cho nhà nhằm kiểm tra lý thuyết, kiểm tra kỹ vận dụng lý thuyết để giải toán nào? HS thường mắc sai sót gì Bước 2: Sau nắm các thông tin qua bước GV cần chốt các vấn đề có tính chất trọng tâm như: - Nhắc lại số lý thuyết mà các em chưa hiểu hiểu chưa sâu nên không vận tốt vào giải toán - Chỉ các sai sót thường mắc phải và phương hướng khắc phục sai sót đó - Hướng dẫn HS cách trình bày, diễn đạt lời nói ngôn ngữ toán học Bước 3: Giống phương án Tùy thuộc vào tiết luyện tập mà GV có thể sử dụng phương án hay phương án cho tiết luyện tập.Tuy nhiên dù dạy theo phương án nào thì GV phải tuân thủ ít vấn đề cần chú ý sau: a/ Cho HS khác nhận xét kết Nếu đúng cần hỏi thêm có cách giải nào khác không?(nếu có HS lên bảng đứng chỗ trình bày) GV nghiệm thu kết và so sánh nhận xét với bài giải trước và rút kết luận cách giải nào hay b/ Sửa lại bài giải HS (nếu có) cho hoàn chỉnh chính xác, logic, khoa học và thẩm mĩ c/ Nếu có thể GV đưa cách giải tối ưu cho HS chép vào d/ Chỉ BT tương tự e/ Sau dạng toán cần nhắc lại các bước giải III/ Đối với tiết ôn tập chương: (Thường bố trí cho tiết học phân phối chương trình) 1/ Mục tiêu: (11) - Hệ thống hóa các kiến thức chương, giúp HS thấy mối liên hệ các kiến thức đã học - HS vận dung cách tổng hợp các kiến thứcđã học để giải các BT có yêu cầu cao hơn, tổng hợp so với các bài toán có yêu cầu riêng lẻ , đơn giản các tiết học trước đó HS nắm toàn kiến thức chương nên các em có quyền lựa chọn kiến thức , lụa chọn phương pháp giải bài toán cụ thể Nói cách khác HS có điều kiện phản ứng linh hoạt và sáng tạo việc giải toán so với các tiết học riêng lẻ 2/ Quy trình dạy tiết ôn tập chương: - Ôn tập lý thuyết: Hướng dẫn HS ôn lý thuyết nhà, trên lớp bố trí 1/4 đến 1/3 thời gian ôn tập hệ thống lý thuyết (có thể vừa kiểm tra miệng vừa ghi tóm tắt ngôn ngữ toán học cho hS dễ nhớ - Thực hành giải bài tập: Thời lượng từ 2/3 đến 3/4 để thực hành giải bài tập chủ yếu các BT tổng hợp các kiến thức , các BT dạng phức hợp nhiều thao tác đòi hỏi tư cao vì GV phải chuẩn bị chu đáo chọn các BT phù hợp cho đối tượng HS Mỗi dạng cho HS làm 1hoặc bài còn giới thiệu các bài tương tự cho HS nhà tự làm C VÍ DỤ MINH HỌA THỂ HIỆN CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÓM PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: I/ Đối với tiết dạy lý thuyết: Bài Tổng ba góc tam giác lớp 7- (Tiết 17) 1/ Tiếp cận kiến thức mới: Cho HS vẽ tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo các góc tính tống số đo góc Sau đó HS báo cáo kết đo và nhận xét tổng số đo góc tam giác bao nhiêu? Như các em tiếp cận kiến thức mới: “Tổng góc tam giác 180 0” Hoạt động này có thể thể theo hình thức sau: Hình thức 1: Cả lớp cùng vẽ và đo, GV gọi đại diện báo cáo kết Hình thức 2: Vẽ đo theo nhóm báo cáo kết theo nhóm Hình thức 3: GV vẽ hình trên bảng phụ gọi vài HS lên đo và nhận xét tổng số đo góc 2/ Khẳng định kiến thức mới: a/ Tiếp cận định lý: Cho HS tiếp cận chứng minh định lý cách cho HS cắt bìa hình tam giác cắt rời góc B và C sau đó ghép với góc A Dự đoán tổng góc tam giác A b/ Chứng minh định lý để khẳng định kiến thức mới: x y Hệ thống câu hỏi cần chuẩn bị: Có thể kẻ thêm đường phụ nào để xuất góc tương ứng góc tam giác (kẻ đường thẳng xy// BC, AB hoặcAC) Tới đây HS có thể chứng minh định lý GV mời HS lên trình bày Cách CM định lý Gv chốt lại trình tự các bước CM và nêu ý nghĩa việc vẽ thêm đường phụ // với cạnh để tạo cặp góc so le tương ứng với các góc tam giác B C 3/ Củng cố khắc sâu kiến thức, vận dụng và nâng cao: GV giải mẫu bài tập hình 48 SGK trang 106, sau đó (12) treo bảng phụ vẽ sẵn hình 47,49,51 để HS tính các góc x , y ( Phần này buộc HS phải làm) x 900 x 550 500 400 400 x 700 x y (13)