1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

KH DIEN DAN DUNG

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 16,18 KB

Nội dung

Yêu cầu đối với người học nghề điện dân dụng: Để tiến hành các công việc của nghề điện dân dụng đòi hỏi người lao động phải nắm được các yêu cầu cơ bản: - Tri thức: Có trình độ văn hoá h[r]

(1)TỔ CHỨC, QUẢN LÝ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Năm học 2012 - 2013 I KẾ HOẠCH CHUNG Cơ sở xây dựng kế hoạch: Hướng nghiệp dạy nghề nói chung và dạy nghề điện dân dụng nói riêng gắn lièn với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Do phát triẻn mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật nên nghề điện dân dụng xuất nhiều thiết bị mới, tính ngày càng tinh xảo, đại nên thúc đẩy nghề điện ngày càng yêu cầu cao kỹ sử dụng, vận hành …cũng xuất phát từ thực tế ngành điện nước ta ngày phát triẻn mạnh mẽ nên đã thúc đẩy nghề điện dân dụng phát triển chiều rộng và chiều sâu Đối với huyện vùng cao huyện Như Xuân vấn đề tạo việc làm cho niên nói chung và học sinh tốt nghiệp THCS là vấn đề nan giải Chính vì GD và Đào tạo cho các em có kiến thức để định hướng chọn nghề sau này cần phải chú ý từ các em còn ngồi ghế nhà trường Đối với nghề Điện dân dụng Phổ thông trang bị cho các em kiến thức, kỹ để vận dụng, lắp ráp, sử dụng các thiết bị thông dụng sống hàng ngày 2.Mục đích môn học: Tìm hiểu nghề và lựa chọn nghề có sở khoa học là việc làm cần thiết cho người lao động, là các em học sinh Giáo dục và đào tạo cho các em hiểu và nắm nghề là việc làm cấp thiết Mục đích lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt lắp đặt trạm biến phân xưởng sản xuất, lắp đặt đường dây hạ áp, lắp đặt hệ thống chiếu sáng nhà máy, nhà ở, công trình công cộng… Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt lắp đặt động điện, máy điều hoà nhiệt độ Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục cố xảy mạng điện, đồ dùng điện, thiết bị điện… Yêu cầu người học nghề điện dân dụng: Để tiến hành các công việc nghề điện dân dụng đòi hỏi người lao động phải nắm các yêu cầu bản: - Tri thức: Có trình độ văn hoá hết cấp phổ thông sở, có trình độ kién thức điện và phù hợp với công việc điện nguyên lý hoạt động các (2) trang thiết bị điện, các đặc tính hoạt động, sử dụng, quy trình kỹ thuật, an toàn điện… Ngoài cần có trình độ văn hoá phù hợp với chương trình học tập - Kỹ năng: Nắm vững kỹ thao tác các động tác, kỹ đo lường, sử dụng bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt các thiết bị điện, đồ dùng điện, mạng điện… - Về sức khoẻ: Có đủ sức khoẻ, không mắc cá bệnh huyết áp, tim phổi, thấp khớp nặng, loạn thị, điếc…Cần phải có sức khoẻ đảm bảo tốt phù hợp với công việc đảm nhận II KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Thực công văn số 556/SGD&ĐT- GDTrH ngày 29-04-2008 Của giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo Thanh hoá dạy nghề phổ thông từ năm học 2008 - 2009 và Căn Kế hoạch số 235/GD-THCS ngày 20 tháng năm 2012 PGD&ĐT huyện Như Xuân Về việc thực thời gian, nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 Giáo dục Mầm non, Tiểu học, THCS và Giáo dục thường xuyên Trường THCS Yên lễ vào “Tài liệu dạy nghề phổ thông chương trình 70 tiết” và Giáo dục hướng nghiệp để xây dựng kế hoạch cụ thể cho nhà trường năm học 2012 – 2013 sau: Số lớp, số học sinh: Số lớp: 01 lớp Số học sinh: 17 em Số giáo viên giảng dạy: 01: Thầy giáo Lê Văn Thuần Thời gian : - Tổng số tiết nghề điện dân dụng: 70 tiết - Thời gian học: tuần 02 tiết - Bắt đầu từ ngày 20/10/2008 Chỉ tiêu cần đạt: Nghề điện dân dụng Giỏi: 06 em = 35.3% Khá: 07 em = 41.2% Trung bình: 04 em = 23.5% * Do tài liệu Nghề PT chậm nên nhà trường tổ chức dạy từ tuần 07 và dạy bù cho kịp chương trình sau: - Tiết 1,2: dạy sáng thứ tuần (3) - Tiết - 6: Dạy vào chiều thứ tuần (tiết 7,8 dạy sáng thứ theo TKB) - Tiết - 12: Dạy vào chiều thứ tuần 9.(tiết 13,14 dạy sáng thứ theo TKB) - Tiết 15- 18: Dạy vào chiều thứ tuần 10.(tiết 19, 20 dạy sáng thứ theo TKB) - Từ tuần 11: dạy bình thường theo TKB quy định III PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: (NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG): Tiết 1–2 Nội dung Bài mở đầu Chương I: An toàn lao động nghề điện 3-4 Bài 2: An toàn điện 5–6 Bài 3: Một số biện pháp xử lý có tai nạn điện 7–8 Bài 4: Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện Chương II: Mạng điện sinh hoạt – 10 Bài 5: Đăc diểm mạng điện sinh hoạt 11 – 12 Bài 6: Thực hành: Nối dây dẫn điện (Tiết 1,2) 13 – 14 Bài 6: Thực hành: Nối dây dẫn điện (Tiếp theo) 15 – 16 Bài 7: Thực hành: Sử dụng số dụng cụ lắp đặt điện 17 Bài 8: Một số khí cụ và thiết bị điện mạng điện sinh hoạt 18 Bài 9: Lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện mạng điện sinh hoạt (tiết 1) 19 - 20 Bài 9: Lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện mạng điện sinh hoạt (tiết 2,3) 21 – 22 Kiểm tra lý thuyết và thực hành 23 - 24 Bài 10: Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt 25 – 26 Bài 11: Thực hành: Thiết kế và lắp bảng điện 27 – 28 Bài 12: Thực hành: Lắp mạch đèn sợi đốt 29 - 30 Bài 13: Thực hành: Lắp mạch điện huỳnh quang 31 – 32 Bài 14: Thực hành: Lắp mạch điện cầu thang 33 - 34 Thực hành tổng hợp 35 - 36 Ôn tập và kiểm tra học kỳ I Chương III: Máy biến áp 37 - 38 Bài 15: Một số vấn đề chung máy biến áp 39– 40 Bài 16: Sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp (tiết 1, 2) (4) 41 - 42 Bài 16: Sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp (tiếp theo) 43 – 44 Bài 17: Thực hành: Vận hành kiểm tra máy biến áp Chương IV: Động điện 45 – 46 Bài 18: Động điện xoay chiều pha (Tiết 1, 2) 47 – 48 Bài 18: Động điện xoay chiều pha (tiếp theo) 49 – 50 Bài 19: Quạt điện 51 – 52 Bài 20: Thực hành: - Tháo lắp, quan sát cấu tạo, bảo dưỡng quạt điện 53 – 54 Ôn tập Kiểm tra thực hành Bài 21: Máy bơm nước 55 -56 - Bảo dưỡng máy bơm nước.Một số đồ dùng điện gia đình Cấu tạo , nguyên lý làm việc máy bơm nước 57 - 58 Bài 22: Thực hành: Quan sát cấu tạo, sử dụng, bảo dưỡng máy bơm nước 59 - 60 Bài 23: Một số đồ dùng điện gia đình (máy sấy tóc, máy giặt…) (tiết 1, 2) 61 Bài 23: Một số đồ dùng điện gia đình (máy sấy tóc, máy giặt…) (T3) 62 Bài 24: Thực hành: Sử dụng, bảo dưỡng số máy điện (tiết 1) 63 – 64 Bài 24: Thực hành: Sử dụng, bảo dưỡng số máy điện (tiết 2, 3) 65 - 66 Thực hành tổng hợp cuối năm 67 - 68 Thực hành tổng hợp cuối năm 69 - 70 Ôn tập, kiểm tra thực hành học kỳ II Ghi chú: - Kiểm lý thuyết nghề không quá 30 phút, tính hệ số - Kiểm tra thực hành tính hệ số - Cách tính điểm TB thực theo quy định môn học tự chọn IV DANH MỤC CSVC VÀ CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ DÙNG CHO THỰC HÀNH NGHỀ PHỔ THÔNG (chương trình 70 tiết) Cơ sở vật chất: (5) Danh mục Đơn vị tính Số lượng cần thiết cần cho lớp thực hành (17HS) Phòng học lý thuyết, thực hành Phòng 01 Bàn, ghế, bảng Bộ 09 Hệ thống điện Bộ 01 Đèn chiếu sáng, quạt máy, thông gió Bộ 05 Thiết bị an toàn (phòng cháy nổ, cấp cứu…) Bộ 02 Tranh trực quan: Bộ 01 Đơn vị tính Số lượng cần thiết cần cho lớp thực hành (17 HS) Bộ Bộ dụng cụ hành nghề: Danh mục Dụng cụ tháo lắp, dụng cụ khí: Kìm, tua vit, clê,mỏlet, búa, đục, cưa sắt, khoan điện (khoan tay), mỏ hàn, thước lá, thước cặp, bàn quấn dây máy biến áp Dụng cụ đo và kiểm tra: - Bút điện - Vạn kế - Vôn kế - Am pr kế - Oát kế - Công tơ điện Chiếc 17 05 05 05 05 05 Thiết bị vật tư cần thiết cho thực hành: Danh mục Đơn vị tính Số lượng cần thiết cần cho lớp thực hành (30HS) Chiếc 04 Thiết bị: - Máy biến áp công suất nhỏ (6) - Động điện Chiếc 01 - Quạt trần cũ hỏng Chiếc 04 Bộ 04 - Quạt bàn Chiếc 08 - Máy sấy tóc Chiếc 01 - Máy bơm nước Chiếc 03 - Máy giặt Chiếc 01 - Dây quấn 0.3 mm Kg 03 - Lõi thép (L=9 cm) Bộ 17 Chiếc 17 - Gông từ và các phụ kiện Bộ 17 - Giấy cách điện m2 05 - Bảng điện nhựa, gỗ (20x30 cm) Cái 17 - Khí cụ điện: cầu chì, cầu dao, công tắc, công tắc cực, ổ điện, phích cắm, đinh vít Bộ 17 - Quạt trần còn tốt Vật tư: - Khuôn nhựa quấn dây biến áp - Bóng điện + chuôi đèn Bộ Bộ 17 m 100 - Băng cách điện cuộn 01 - Dầu mỡ bôi trơn cuộn 05 - Thiếc hàn, kg 01 - Nhựa thông m 05 hộp nhỏ 05 - Dây dẫn điện: lõi sợi, lõi nhièu sợi - Dây cáp điện, V TỔ CHỨC THỰC HIÊN: - Căn vào nội dung tài liệu, vào phân phối chương trình giáo viên dạy nghề và Ban giám hiệu lập kế hoạch cụ thể cho tuần, học kỳ cách phù hợp (7) - Ban giám hiệu, tổ chuyên môn xếp thời gian hợp lý và thường xuyên kỉêm tra, theo dõi, đôn đốc để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung kịp thời - Hàng tuần phải có kiểm tra, đánh giá việc thực giáo viên và học sinh - Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra đôn đốc, đảm bảo dạy học nghiêm túc, đúng quy chế chuyên môn - GV lên lớp phải có giáo án chi tiết, chuẩn bị thiết bị đồ dùng chu đáo, đầy đủ (theo yêu cầu tiết thực hành) Yên Lễ, ngày 03 tháng 10 năm 2012 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Liên PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Văn Hữu (8)

Ngày đăng: 16/06/2021, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w