1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế máy ép phoi

65 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY ÉP PHOI Người hướng dẫn: ThS TRẦN MINH CHÍNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Đà Nẵng, 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Lương SSV: 101150032 Lớp : 15C1A Khóa: 2015- 2020 Khoa : Cơ khí Ngành: Cơng Nghệ Chế Tạo Máy Tên đề tài tốt nghiệp: THIẾT KẾ MÁY ÉP PHOI C C Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu ban đầu: R L T - Năng suất 200kg/giờ - Các số liệu tham khảo từ thực tế Nội dung thuyết minh : DU - Tìm hiểu tổng quan nguyên liệu sản phẩm - Xây dựng phương án thiết kế - Phân tích lựa chọn phương án - Tính tốn thiết kế máy - Thiết kế hệ thống điện điều khiển - Hướng dẫn vận hành bảo dưỡng máy Các vẽ đồ thị: - Bản vẽ phương án thiết kế - Bản vẽ toàn máy hình 3D - Bản vẽ lắp tồn máy - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý máy - Bản vẽ lắp cụm máy ép - Bản vẽ lắp số thành phần máy - Bản vẽ mạch điện điều khiển - Tổng 1A0 1A0 1A0 1A0 2A0 1A0 1A0 8A0 Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 25 tháng 09 năm 2019 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 09 tháng 12 năm 2019 Đà nẵng, ngày 11 tháng 12 năm 2019 Người hướng dẫn Th.S Trần Minh Chính C C DU R L T LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta ngày phát triển thực sách cơng nghiệp hóa, đại hóa Ở đâu thấy nhà máy, xí nghiệp đua mọc lên Mỗi xí nghiệp, ngành nghề đản đương nhiệm quan trọng Ngành hỗ trợ ngành phát triển Với ngành khí giời hay nước ta vây, quan hệ với ngành khác có vai trị quan trọng Chẳng hạn ngành Điện tạo bóng đèn chiếu sáng đường quốc lộ ngành Cơ Khí lại chế tạo cột đèn để lắp lên Hơn nữa, Đảng xác định công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải gắn liền với khí hóa Như biết, nước ta nước có cơng nghiệp cịn lạc hậu, trình độ cơng nghệ cịn chưa theo kịp nước tiên tiến C C giới Vì phải nhập ngoại phần lớn thiết bị để phục vụ cho kinh tế Từ đảng chủ trương phát triển ngành khí cách nhanh chóng, R L T việc đào tạo người có chuyên môn lĩnh vực cần thiết Từ chủ trương Đảng, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng giảng dạy học ngành khí DU ngày phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo Là sinh viên may mắn tìm hiểu học tập khoa Cơ Khí, chúng em tự hào phấn khởi Sau thời gian học tập trường tham quan, thực tập nhà máy, xí nghiệp, thân em giao nhiệm vụ Thiết kế Máy ép phoi Bằng kiến thức học tập trường qua trình thực tập nhà máy với hướng dẫn tận tình thầy Th.S Trần Minh Chính, em hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm em nhiều hạn chế việc tính tốn thiết kế máy chắn cịn nhiều thiếu sót Em kính mong thầy bỏ qua dẫn thêm để em vững kiến thức trước trường Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn thầy cô khoa Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 08 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thiết kế Nguyễn Văn Lương MỤC LỤC Chương 1: TÌM HIỂU VỀ MÁY ÉP PHOI NHƠM Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 1.1 Giới thiệu tổng quan Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 1.1.1 Nguồn nguyên liệu dồi Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 1.1.2 Sản phẩm phoi Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 1.2 Quy trình cơng nghệ máy ép phoi .Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định C C 1.2.1 Thu gom phoi từ nơi sản xuất .Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định R L T 1.2.2 Ép phoi Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 1.2.3 Phân loại sản phẩm Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định DU 1.2.4 Vận chuyển vào kho Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 1.3 Yêu cầu kỹ thuật phoi Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 1.4 Các loại máy ép phoi có thị trường thơng số kỹ thuật Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 1.4.1 Giới thiệu Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 1.4.2 Máy ép thủy lực Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 1.4.3 Các loại máy ép thủy lực Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 1.4.4 Cấu tạo máy ép thủy lực Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 1.4.5 Công dụng máy ép thủy lực thực tế Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY ÉP PHOI NHÔM Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 2.1 Các thông số ban đầu Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 2.2 Các phương án động học Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 2.2.1: máy ép trục khủy Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.2.2 Máy ép thủy lực Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.3 Lựa chọn phương án Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng xác định Chương 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY ÉP Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng xác định 3.1 Tính tốn thiết kế cụm xilanh pitton Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 3.1.1 Tính tốn đường kính piston, xylanh .Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.1.2 Lực ma sát piston xylanh Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.1.3 Lực qn tính piston xylanh .Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.1.4 Tính áp suất (p) lưu lượng (q) Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định C C 3.2 Tính sức bền xylanh Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng xác định 3.3 Tính tổn thất áp suất Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng xác định R L T 3.4 Tính tốn chọn bơm dầu Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 3.5 Tính tốn cơng śt bơm Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định DU 3.6 Tính tốn cơng śt động điện .Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng xác định 3.7 Tính tốn đường ống đẫn đầu bể dầu Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 3.7.1: Bễ dầu Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.7.2: Nhiệm vụ bể dầu Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.7.3 Chọn kích thước bể dầu Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.7.4 Kết cấu bể dầu Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.8 Bộ lọc dầu Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 3.8.1: Nhiệm vụ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.8.2 Yêu cầu ống dẫn Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.8.3 Xác định thông số ống dẫn dầu .Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.9 Tính chọn van an tồn Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng xác định 3.9.1 Chọn loại van Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.9.2 Nguyên lý hoạt động Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.9.3 Tính tốn van an tràn an tồn: .Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.9.4 Tính tốn van cản Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.9.5 Tính tốn hệ thống điều khiển: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.10 Vít tải Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 3.11 Hệ thống điều khiển Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 3.11.1 Công dụng Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.11.2 Cấu tạo Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định Chương 4: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ BỘ PHẬN KHÁC CỦA MÁY ÉP Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 4.1 Giới thiệu khuôn ép Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 4.2 Động điện Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 4.3 Thùng đựng liệu Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định C C 4.4 Trục vít Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định R L T 4.5 Ống liệu có ghép trục liệu Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 4.6 Đế chống hộp Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định DU Thiết kế máy ép phoi Chương 1: TÌM HIỂU VỀ MÁY ÉP PHOI NHƠM 1.1 Giới thiệu tổng quan Ngành khí phát triển, nhiều xí nghiệp nhà máy mỡ ra, nhiều loại máy sản xuất chế tạo Gia công nhiều chi tiết phức tạp lượng phoi sau gia cơng cịn nhiều Trung bình máy tiện ngày làm việc có 5kg đến 10kg phoi Lượng phoi chiếm diện tích nhiều nhà xưởng nên phải thêm chi phí xây kho chứa C C R L T DU Hình 1.1: Phoi sau gia công 1.1.1 Nguồn nguyên liệu dồi Số lượng DN khí tăng nhanh, từ khoảng 10.000 DN (năm 2010) lên 21.000 DN năm 2016, chiếm 28% tổng số DN công nghiệp chế tạo, tạo việc làm cho triệu lao động, chiếm 17% tổng số lao động ngành chế biến, chế tạo Theo tính tốn Viện Chiến lược Chính sách cơng nghiệp (Bộ Công Thương), giá trị sản xuất công nghiệp ngành Cơ khí năm 2015 chiếm 16,36% giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 1.1.2 Sản phẩm phoi Có hai dạng sản xuất sản phẩm dạng dạng trụ trịn hình hộp Với thành phần nguyên liệu từ kim loại sản xuất cách ép lấy xy lanh thủy lực có lực ép lớn để ép thành trụ trọn với đường kính chiều dài khác Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang Thiết kế máy ép phoi C C Hình 1.2: Một số sản phẩm Phoi nén sản xuất 100% từ kim loại có thêm chất kết dính, sau R L T làm trộn máy trộn chuyển đến máy nén với áp suất cao Phoi ép thành viên Các viên đạt độ nén kích thước đóng đưa vào sử dụng Toàn hệ thống sản xuất qua dây chuyền tự động hóa từ lúc cho phoi DU vào bồn cho sản phẩm Hình 1.3: Một số loại phoi gia cơng khí Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang Thiết kế máy ép phoi 1.2 Quy trình cơng nghệ máy ép phoi 1.2.1 Thu gom phoi từ nơi sản xuất Sau chi tiết gia công máy gia công chi tiết xưởng khu công nghiệp tập trung để chuẩn bị ép thành hình dạng yêu cầu, Phoi sau gia cơng cịn dính chất làm nguội từ máy gia cơng nên cịn kết dính C C R L T DU Hình 1.4: Phoi gia công nhà xưởng 1.2.3 Phân loại sản phẩm Tủy vào vật liệu phoi ép hình đáng phoi sau ép để ta phân loại mục đích sử dụng, để đưa vận chuyển tái chế sau sản xuất Hình 1.6: Phoi đồng Hình 1.7: Phoi nhơm 1.2.2 Ép phoi Khi tập hợp phoi ta tiến hành trình ép phoi máy ép thủy lực để cục phoi có kích thước định Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang Thiết kế máy ép phoi ∆𝑃 = 4.𝑃𝑙𝑥 𝜋.𝑑 ta tính độ chênh lệch áp buồng a buồng b: (𝑘𝐺 ⁄ 𝑐𝑚2 ) ∆𝑃 = 10 Như để điều chỉnh áp suất qua van cản, ta điều chỉnh độ nén ban đầu lò xo thơng qua vít điều chỉnh a Van tiết lưu: C C R L T DU Sơ đồ cấu tạo van tiết lưu ký hiệu van tiết lưu Hình ảnh thực tế van tiết lưu Hình 3.15: Van tiết lưu Trong đó: Chốt tiết lưu Thân van Lị xo Vít điều chỉnh Ta có phương trình: 𝑄2 = 𝐴2 𝑣 ∆𝑃 = 𝑝2 − 𝑝3 Trong đó: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 44 Thiết kế máy ép phoi 𝑄2 : Lưu lượng qua van tiết lưu ∆𝑃: Hiệu áp qua van tiết lưu (𝑘𝐺 ⁄ 𝑐𝑚2 ) (𝑙 ⁄𝑝ℎ) Lưu lượng dầu Q2 qua khe hở tính theo cơng thứcTơrixenli sau (Giáo trình Hệ thống truyền động thủy khí-PGS.TS Trần Xuân Tùy): 𝑄 = 𝐶 𝜇 𝐴𝑥 √ ∆𝑃 𝐴2 𝑣 = 𝐶 𝜇 𝐴𝑥 √∆𝑃 Trong đó: 𝜇: Hệ số dầu 2𝑔 𝐶 = √ = const 𝜌 (𝑘𝐺 ⁄ 𝑚3 ) 𝜌: Khối lượng riêng dầu ∆𝑃: Áp suất trước sau khe hở (𝑘𝐺 ⁄ 𝑐𝑚2 ) 𝐴𝑥 : Tiết diện chảy van tiết lưu C C (𝑐𝑚2 ) Đấy giá trị cần điều chỉnh để có lưu lượng Q qua van tiết lưu cần thiết: 𝐴1 = R L T 𝜋.𝑑2 Khi 𝐴𝑥 thay đổi ∆𝑃 thay đổi v thay đổi DU 3.9.5 Tính tốn hệ thống điều khiển: 3.9.5.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động: a Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động: Sơ đồ cấu tạo nguyên lý van điều khiển Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 45 Thiết kế máy ép phoi Ký hiệu van điều khiển C C R L T DU Hình hảnh van điều khiển thực tế Hình 3.16: Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động ký hiệu van điều khiển b Nguyên lý hoạt động: Cấu tạo van tỉ lệ gồm phận thân van (7), trượt (11) nam châm điện (6) Để thay đổi tiết diện chảy van, ta thay đổi hành trình trượt cách thay đổi dòng điện cung cấp vào nam châm (6) Có thể điều khiển trượt vị trí phạm vi điều chỉnh nên van tỉ lệ gọi loại van điều khiển vơ cấp Hình vẽ van tỷ lệ có cuộn dây nam châm điện (1) (5) bố trí đối xứng, lò xo (10) (12) phục hồi vị trí trượt (11) nam châm điện thơi tác dụng Độ bẩn dầu có ảnh hưởng lớn đến khả làm việc, độ bền tuổi thọ thiết bị Sự bẩn dầu làm tăng ma sát, cản trở chuyển động chi tiết hệ thống thủy lực Trên sở thí nghiệm thực tế đưa tác hại độ bẩn dầu Hạt bẩn có kích thước lớn khe hở bề mặt tiếp xúc phần tử thủy lực làm tăng lực cần thiết để dịch chuyển phần tử Đối với loại bơm, tuổi thọ giảm tỷ lệ với tăng kích thước nồng độ hạt bẩn Độ cứng hạt bẩn chất lỏng lớn, nhanh chóng mài mịn bề mặt tiếp xúc phần tử thủy lực Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 46 Thiết kế máy ép phoi Qua kết luận ta thấy rằng: muốn tăng tuổi thọ phần tử thủy lực giảm chi phí q trình sử dụng máy có truyền dẫn thủy lực cách tốt sử dụng hệ thống lọc cho hệ thống Ở máy thiết kế ta chọn hai loại lọc: - Lọc thô (đặt đường hút bơm) - Lọc tinh (đặt đường đẩy bơm) 3.9.5.2 Lọc thô Lọc thô đạt đường hút bơm, thông thường ta dùng lọc lưới Ký hiệu sơ đồ cấu tạo lọc lưới: C C R L T Sơ đồ cấu tạo nguyên lý lọc lưới DU Ký hiệu lọc lưới Hình ảnh thực tế Hình 3.17: Kết cấu lọc lưới Trong đó: Lưới đồng Khung cứng Các lỗ Ống hút Nguyên lý hoạt động thông số lọc lưới: Dầu từ xuyên qua mắt lưới (1) lỗ (3) để vào ống hút (4) Tổn thất áp suất thường lấy ∆𝑝 = 0,3 ÷ 0,5 bar, trường hợp đặc biệt lấy ∆𝑝 = ÷ bar Lưới làm lọc có số lỗ 17.000 (lỗ⁄ 𝑐𝑚2 ) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 47 Thiết kế máy ép phoi 3.9.5.3 Lọc tinh Kết cấu lọc tinh: C C R L T Sơ đồ cấu tạo lọc dầu DU Hình ảnh thực tế Hình 3.18: Kết cấu lọc cao áp Trong đó: Cửa vào vít tháo chất bẩn Phần tử lọc Cửa Lọc tinh đặt đường dầu nhằm lam cho binh chứa dầu ljôn Quá trình tinh lọc chủ yếu thực nhờ lỗ xốp vật liệu lọc Các phần tử lọc loại thường chế tạo từ vật liệu xơ, xốp, hạt bột, giấy, gốm - kim loại Các phần tử lọc chế bàng cách cho vào khn kim loại vật liệu chế tạo, sau Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 48 Thiết kế máy ép phoi tẩm chất kết dính nung đến vật liệu định hình vững theo mẫu cần thiết Ở ta chọn lọc tinh có phần tử lọc vật liệu gốm - kim loại Đầu từ bơm chảy vào lọc cửa vào, nhờ lỗ xốp phần tử lọc, hạt chất bẩn giữ lại, dầu tiếp tục đến cửa cung cấp vào hệ thống Sau thời gian, tháo vít để đưa chất bẩn ngồi 3.9.5.4 Chọn dầu Những tiêu để đánh giá chất lượng chất lỏng làm việc độ nhớt, khả chịu nhiệt, độ ổn định tính chất hóa hoc tính chất vật lý, tính chống gỉ, tính ăn mịn chi tiết cao su, khả bơi trơn, tính sủi bọt, nhiệt độ bắt lửa, nhiệt độ đ ông đặc Ngoài cần ý đến đặc tính khối lương riêng tạp chất hữu Tham khảo số tiêu chuẩn số loại dầu Nga sản xuất theo bảng Bảng 3.2 Bảng tra số loại dầu thủy lục theo tiêu chuẩn Nga Độ nhớt Dầu ΓOCT C C Nhiệt bắt lửa °C độ Nhiệt độ 10 ÷ 14 R L đông đặc 50 𝐶 , 𝐶𝑠𝑡 °C Khối lượng riên g 𝑘𝐺 ⁄ 𝑐𝑚3 T U 165 -30 876 ÷ 891 17 ÷ 23 180 -15 881 ÷ 901 И C -30 27 ÷ 33 190 -15 886 ÷ 916 И C -45 38 ÷ 52 200 -10 888 ÷ 920 И C -50 42 ÷ 58 210 -20 850 ÷ 930 10 ÷ 14 165 -30 876 ÷ 891 17 ÷ 23 170 -15 881 ÷ 901 27 ÷ 33 180 -15 886 ÷ 916 38 ÷ 52 190 -10 888 ÷ 920 42 ÷ 58 200 -20 850 ÷ 930 И C -12 D И C -20 ΓOCT 8675-62 Côn g n ghiệp 12 ΓOCT Công nghiệp 20 1707-51 Công nghiệp 30 Công nghiệp 45 Công nghiệp 50 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 49 Thiết kế máy ép phoi 20 ÷ 23 180 -15 901 28 ÷ 32 180 -10 901 Tua bin 𝑇46 44 ÷ 48 195 -10 920 Tua bin 𝑇57 50 ÷ 55 195 -20 930 157 205 -18 805 193 210 -14 905 Tua bin 𝑇22 ΓOCT Tua bin 𝑇30 1707-51 ΓOCT MC-20 1013-49 MK-22 Chất lỏng làm việc đạt yêu cầu sau cho tốt: - Có khả bôi trơn tốt bề mặt tiếp xúc khoảng nhiệt độ thay đổi lớn C C nhiệt độ áp suất làm việc R L T - Trong khoảng nhiệt độ làm việc, độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ Có áp suất bảo hịa thấp nhiệt độ sơi cao - Có tính trung hịa (tính trơ với bề mặt kim loại, hạn chế khả xâm DU nhập khí dễ dàng tách khí ra) - Giữ tính chất học hóa học thời gian dài điều kiện bảo vệ bình thường - Có thời gian phục vụ lâu, chịu nhiệt độ cao, có khả chống hóa hoc xy hóa - Bản thân chất lỏng, chất q trình phân hủy chất lỏng, khơng gây độc hại lớn - Có mơ đun đàn hồi lớn - Ít sủi bọt, có khối lượng riêng nhỏ Có tính dẫn nhiệt tốt, hệ số nở nhiệt thấp, nhiệt dung riêng lớn - Khơng hút ẩm khả hịa tan với nước khơng lớn - Có tính cách điện tốt, kể bị bẩn - Không dễ cháy - Dễ sản xuất, giá thành rẻ Việc lựa chọn loại dầu có nguyên tắc chung sau: hệ thống làm việc với áp lực cao cần chọn dầu có độ nhớt cao Với vận tốc cao cần chọn loại dầu có độ nhớt thấp Ngồi cần ý điểm sau: + Đối với hệ thống thủy lực thực chuyển động thẳng làm việc với áp suất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 50 Thiết kế máy ép phoi (20 ÷ 30) (𝑘𝐺 ⁄ 𝑐𝑚2 ) thường chọn dầu có độ nhớt từ (11 ÷ 20).106 (𝑚2 ⁄𝑠) tương ứng với dầu công nghiệp 12 20 + Đối với hệ thống làm việc với áp suất lớn 175 (𝑘𝐺⁄ 𝑐𝑚2) ta chọn dầu có độ nhớt từ (100 ÷ 200) 106 (𝑚2 ⁄ 𝑠) + Đối với hệ thống làm việc với áp suất từ 20 ÷ 70 (𝑘𝐺⁄ 𝑐𝑚2 ) dùng dầu có độ nhớt từ (20 ÷ 40) 106 (𝑚2 ⁄𝑠) + Đối với hệ thống làm việc với áp suất từ 70 ÷ 170 (𝑘𝐺 ⁄ 𝑐𝑚2 ) chọn dầu có độ nhớt từ (60 ÷ 70) 106 (𝑚2 ⁄ 𝑠) + Đối với hệ thống làm việc khoảng nhiệt độ tương đối rộng (20 ÷ 70)0 𝐶 dùng dầu có độ nhớt từ (25 ÷ 30) 106 (𝑚2 ⁄𝑠 ) + Trường hợp yêu cầu phải đảm bảo độ xác truyền động cao phạm vi nhiệt độ rộng dùng dầu tổng hợp Siliccon 3.10 Vít tải C C Những máy trộn vận chuyển dùng để trộn sản phẩm rời khơ, gồm có máy R L T trộn dùng băng xoắn, dùng cánh đảo máy trộn kiểu vít tải Những phận làm việc máy trộn vận chuyển trục vít, số loại băng xoắn hay cánh đảo lắp chặt trục DU Kết cấu vít tải cố định cơng dụng chung phải thỏa mãn yêu cầu sau: + Thuận tiện cho việc kiểm tra xem xét, bôi trơn phận quay dễ dàng, tháo lắp phận dẫn động vít xoắn độc lập với nhau, chi tiết phận vít tải phải đảm bảo tính đổi lẫn.Vật liệu dùng để chế tạo vít xoắn máng vít tải là: + Nếu vít tải dùng để vận chuyển vật liệu gây gỉ phải chế tạo loại thép chống gỉ + Nếu vít tải dùng để vận chuyển vật liệu cứng sắc cạnh phải chế tạo loại thép bền mòn + Nếu dùng để vận tải vật liệu nóng 200 phải chế tạo gang thép Vít tải vít xoắn dùng để đẩy vật liệu chuyển động dọc theo máng Hình dạng kết cấu cánh xoắn phụ thuộc vào mục đích sử dụng để vận chuyển loại vật liệu khác Vít xoắn gồm nhiều đoạn vít nối với nhau, chiều dài đoạn khơng q 3m Mỗi đoạn vít xoắn gồm có trục cánh xoắn hàn với trục Cánh xoắn gồm nhiều đoạn hàn với chiều dài đoạn bước xoắn Người ta chế tạo cánh xoắn cách dập Trục vít xoắn chế tạo từ thép ống, đầu đoạn ống có hàn mặt bích thép có lỗ để bắt với mặt bích ổ treo trung gian Hình dạng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 51 Thiết kế máy ép phoi kết cấu cánh xoắn phụ thuộc vào mục đích sử dụng để vận chuyển loại vật liệu khác Dựa vào tính chất vật liệu vận chuyển người ta sử dụng loại vít xoắn: Khi vận chuyển loại vật liệu có dạng bột, hạt nhỏ trung bình rời khô mịn như: xi măng, trấu, bột, cát khô dùng vít có cánh xoắn liền trục hình 5.13a Loại cho suất vận chuyển cao Hệ số điền đầy ε = 0,125 ÷ 0,45 Vít liên tục khơng liền trục hình 5.13b dùng vận chuyển hạt cỡ lớn như: sỏi thô, đá vụn… Hệ số đầy loại đạt ε = 0,25 ÷ 0,40 Vít tải dạng liền trục hình 5.13c dùng cho vật liệu dính, dùng vừa trộn, tẩm vừa vận chuyển như: đất sét ẩm, bê tông, xi măng Hệ số điền đầy loại đạt ε = 0, 15 ÷ 0,3 Vít tải dạng khơng liên tục hình 5.13d dùng để vận chuyển loại hạt thơ, có độ ẩm như: sỏi thô, đá dăm, đất sét ẩm, bê tông, xi măng Hệ số điền đầy loại đạt ε = 0,15 ÷ 0,4 C C R L T DU Hình 3.19: Hình dạng loại cánh xoắn a/ Vít có cánh xoắn liền trục; b/ Vít có cánh xoắn liên tục khơng liền trục; c/Vít dạng liên tục; d/ Vít có cánh xoắn dạng khơng liên tục Sơ đồ vận chuyển: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 52 Thiết kế máy ép phoi e/ Sang trái; f/ Sang phải; g/ Đẩy sang hai phía; h/ Dồn vào giữa; k/ Hệ số điền đầy vít tải Kích thước trục vít xoắn bước xoắn vít thường tiêu chuẩn hóa: đường kính d = 100 đến 320mm, bước xoắn từ 80 đến 320 mm Theo tiêu chuẩn bước xoắn thường 0,8 đến lần đường kính cánh xoắn Tốc độ quay thường từ 10 ÷ 300 vịng/phút Trong trường hợp vận chuyển vật liệu dính, ẩm người ta sử dụng vít có hai cánh xoắn hay cịn gọi vít kép Loại thích hợp vận chuyển vữa bê tơng bột than Đối với vít tải đặt đứng thường vận chuyển vật liệu tơi vụn Ở sử dụng cánh C C xoắn liên tục liền trục, q trình vận chuyển có xuất ma sát vật liệu cánh xoắn Dưới tác dụng lực ly tâm, vật liệu áp sát vào thành máng bị vỏ máy R L T hãm chuyển động quay lại nhờ cánh xoắn đẩy nâng vật liệu đè lên máng Muốn vật liệu khơng có chuyển động quay đến thành máng lực ly tâm phải DU lớn Vì vít tải đặt đứng có tốc độ quay lớn nhiều so với tốc độ vít tải đặt nằm ngang Vít tải đặt đứng tiết kiệm diện tích, kín đỡ tải vị trí cần thiết Tuy loại tốn lượng, chóng mịn cánh Chiều cao máy bị hạn chế không lắp gối đỡ trung gian Ở vật liệu vận chuyển mùn cưa cần tơi để đảm bảo đủ độ ẩm cho trình ép viên nên ta kết hợp vít tải liệu dạng vít có cánh khơng liên tục, bên cạnh vít tải cánh xoắn liên tục khơng cho vật liệu chuyển động ngược lại Do vận tốc quay đường kính vít xoắn, suất đạt cao loại khác 3.11 Hệ thống điều khiển Hệ thống điện điều khiển tự động máy ép phoi bao gồm hệ thống điều khiển bao gồm máy đưa nguyên liệu vào khuôn động bơm dầu 3.11.1 Công dụng Tự động điều khiển động điện chạy hay dừng lúc trình cấp phoi ép, đảm bảo không gây cháy nổ hay phá hủy động điện có tượng kẹt cứng ống đẫn phơi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 53 Thiết kế máy ép phoi 3.11.2 Cấu tạo Mạch điện gồm bốn cuộn dây hai rơ le nhiệt, hai động điện xoay chiều ba pha ghép với C C R L T DU Hình 3.20: Mạch động lực Hình 3.21: Sơ đồ mạch lập trình PLC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 54 Thiết kế máy ép phoi Chương 4: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ BỘ PHẬN KHÁC CỦA MÁY ÉP 4.1 Giới thiệu khuôn ép Khuôn ép gồm chi tiết gép lại với bu long có đường kính 100mm đường kính phơi Nhằm mục đích ép phoi đường kính cục phoi 100mm C C R L T DU Hình 4.1: Khuôn ép 4.2 Động điện Để dẫn động cho bánh lệch tâm quay để tạo lực li tâm gây rung động, động điện điều chỉnh tốc độ quay Hình 4.2: Động dẫn động cấu rung Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 55 Thiết kế máy ép phoi 4.3 Thùng đựng liệu Đựng bột phoi nhơm sau thơng qua trục vít để đưa vào khn ép C C R L T Hình 4.3: Thùng đựng liệu 4.4 Trục vít DU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 56 Thiết kế máy ép phoi 4.5 Ống liệu có ghép trục liệu C C R L T Hình 4.4 : Ống chuyển liệu 4.6 Đế chống hộp DU Hình 4.5: Chống hộp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 57 Thiết kế máy ép phoi C C Hinh 4.6: Hình đáng tồn máy R L T DU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lương GVHD: Th.S Trần Minh Chính Trang 58 ... Trang Thiết kế máy ép phoi Xét theo vật liệu ép, loại máy chia thành máy ép thủy lực cho kim loại máy ép thủy lực cho phi kim loại Các loại máy ép cho kim loại kể đến máy ép dập tấm, máy ép phế... loại, máy ép chảy máy ép đùn sản phẩm dạng ống, từ thép hợp kim màu, máy rèn thủy lực tự dập thể tích, máy rèn khn, Trong máy thủy lực cho phi kim loại chủ yếu máy ép bùn, máy ép bột, máy ép chất... ép chất dẻo, máy ép giấy vụn, máy ép rác,… Xét theo áp lực công suất tạo máy ép thủy lực chia thành loại máy ép công suất nhỏ công suất lớn máy ép 10 tấn, máy ép 100 tấn, máy ép 250 lên tới

Ngày đăng: 16/06/2021, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w