Đề xuất phương án thiết kế và thi công sàn rỗng cho công trình le sands

309 26 0
Đề xuất phương án thiết kế và thi công sàn rỗng cho công trình le sands

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG SÀN RỖNG CHO CÔNG TRÌNH LE SANDS SVTH: NGƠ ĐAN HUY - MSSV: 110150127 - LỚP: 15X1B BÙI XUÂN HÒA - MSSV: 110150121 - LỚP: 15X1B VĂN NGỌC HIỂN - MSSV: 110150119 - LỚP: 15X1B GVHD: TS NGUYỄN QUANG TÙNG TS LÊ KHÁNH TOÀN KS NGUYỄN VŨ BIÊN Đà Nẵng – Năm 2019 : i TÓM TẮT Tên đề tài: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG SÀN RỖNG CHO CÔNG TRÌNH LE SANDS Nhóm sinh viên thực hiện: Ngơ Đan Huy Bùi Xuân Hòa Văn Ngọc Hiển - MSSV: 110150127 - MSSV: 110150121 - MSSV: 110150119 -Lớp: 15X1B -Lớp: 15X1B -Lớp: 15X1B Phần kết cấu, đề tài hướng việc đến thiết kế phương án thi công sàn cho cơng trình khách sạn Le Sands Đà Nẵng Hai phương án thiết kế sàn đề xuất sau: • Phương án 1: Thiết kế sàn rỗng Nevo • Phương án 2: Thiết kế sàn ứng lực trước không dầm Tiến hành so sánh phương án với nhau, lựa chọn phương án thiết kế Mơ hình phân tích phần mềm Etabs, tiến hành tính tốn thiết kế số cấu kiện cơng trình : cột, vách, cầu thang, móng Phần thi cơng, đề xuất phương án thi công phần ngầm cho cơng trình, gồm có: • Phương án 1: Thi cơng theo cơng nghệ Semi Top-Down • Phương án 2: Thi công đào mở dùng hệ Shoring - Kingpost chống đỡ tường vây So sánh tính hiệu phương án thi cơng, từ đề xuất lựa chọn phương án thi cơng hiệu cho cơng trình Lập tổng tiến độ thi cơng cho cơng trình : ii LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường, nhờ vào dạy dỗ hướng dẫn tận tình q thầy/cơ giáo Khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp - Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, chúng em có tảng kiến thức quý giá làm hành trang vào đời, thực tốt cơng việc Để tổng hợp lại kiến thức mà chúng em học tích lũy thời gian qua, nhóm chúng em thực đề tài: “ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG SÀN RỖNG CHO CƠNG TRÌNH LE SANDS” Đồ án tốt nghiệp nhóm thực theo quy định Đồ án tốt nghiệp kết hợp Nhà trường Doanh nghiệp (gọi tắt “Capstone Project”) Là kết hợp Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Công ty Cổ phần Kĩ thuật Xây dựng DINCO Đà Nẵng - công ty xây dựng hàng đầu Việt Nam nay, nhà thầu uy tín với tinh thần trách nhiệm cao phong cách quản lý khoa học Đồ án thực thiết kế cơng trình thực tế - Khách sạn Le Sands Đà nẵng, cơng trình có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp Do vậy, q trình thực hệ đề tài nhóm gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nhờ hướng dẫn tận tình thầy TS Nguyễn Quang Tùng, thầy TS Lê Khánh Tồn KS Nguyễn Vũ Biển giúp nhóm em hoàn thành đề tài Tuy cố gắng hoàn thiện đề tài với kiến thức hạn chế, thời gian có hạn nên đề tài có thiếu sót định Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận hướng dẫn, góp ý từ thầy giáo, anh chị kỹ sư để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp – Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, anh chị cán kỹ thuật Công ty Cổ phần Kĩ thuật Xây dựng DINCO cơng trình đặc biệt thầy trực tiếp hướng dẫn chúng em đề tài Nhóm sinh viên thực Ngơ Đan Huy Bùi Xn Hịa Văn Ngọc Hiển : iii CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT Chúng xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Đề xuất phương án thiết kế thi công sàn rỗng cho cơng trình Le Sands” cơng trình nghiên cứu Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật môn nhà trường đề Nhóm sinh viên thực Chữ ký, họ tên sinh viên Ngô Đan Huy : Bùi Xuân Hòa iv Văn Ngọc Hiển MỤC LỤC Nhận xét giáo viên hướng dẫn……………………………………………… i Nhận xét giáo viên phản biện…………………………………………… … ii Tóm tắt………………………………………………………………………… iii Lời nói đầu cảm ơn………………………………………………………… iv Cam đoan liêm học thuật………………………………………………… v Mục lục………………………………………………………………………… vi Danh sách bảng, hình ảnh………………………………………………… xviii Danh sách kí hiệu viết tắt…………………………………………………… xxiii MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… PHẦN 1: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH .3 1.1 Thông tin chung .3 1.2 Quy mơ cơng trình xây dựng 1.2.1 Cấp cơng trình 1.2.2 Số tầng cơng trình 1.2.3 Diện tích xây dựng 1.2.5 Cao độ tầng 1.2.6 Cơng cơng trình 1.3 Điều kiện khí hậu, địa hình-địa mạo, địa chất thủy văn 1.3.1 Khí hậu 1.3.2 Địa hình-địa mạo .6 1.3.3 Thủy văn .6 1.3.4 Địa chất .7 Chương 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN KẾT CẤU 13 2.1 Giải pháp kết cấu 13 2.1.1 Kết cấu phần ngầm 13 2.1.2 Hệ kết cấu chịu tải trọng đứng tải trọng ngang 13 2.1.3 Giải pháp kết cấu sàn 14 : v 2.2 Phương pháp tính tốn kết cấu 14 2.2.1 Tính toán sử dụng phần mềm Etabs 2017 14 2.2.2 Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế kết cấu 15 2.2.3 Vật liệu sử dụng 15 2.2.3.1 Bê tông 15 2.2.3.2 Cốt thép 16 2.2.3.3 Gạch, vữa xây 16 2.2.3.4 Hộp Nevo 16 2.3 Tải trọng tác dụng lên cơng trình 17 2.3.1 Tải trọng thẳng đứng 17 2.3.2 Tải trọng ngang 20 2.3.2.1 Tải trọng gió tĩnh 20 2.3.2.2 Tải trọng gió động 21 2.3.2.3 Tải trọng động đất 25 2.3.3 Xác định nội lực 30 2.3.3.1 Phương pháp tính tốn 30 2.3.3.2 Các trường hợp tải trọng 30 2.3.3.3 Tổ hợp tải trọng 31 Chương 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SÀN 32 3.1 Phương án thiết kế sàn rỗng Nevo 32 3.1.1 Giới thiệu giải pháp sàn rỗng Nevo 32 3.1.1.1 Giới thiệu chung 32 3.1.1.2 Ưu điểm giải pháp sàn Nevo 33 3.1.2 Sơ đồ kích thước sàn tầng 34 3.1.3 Phương pháp tính tốn 34 3.1.4 Tiêu chuẩn thiết kế tài liệu tham khảo 35 3.1.5 Vật liệu sử dụng 35 3.1.6 Sơ kích thước sàn 35 3.1.7 Tải trọng tác dụng 36 3.1.8 Các bước điều chỉnh để sàn đặc tương đương làm việc sàn rỗng 36 3.1.8.1 Đối với phần mềm Etabs 2017 36 3.8.1.2 Đối với phần mềm Safe 2016 38 : vi 3.1.9 Trình tự thiết kế 41 3.1.10 So sánh nội lực Etabs Safe 44 3.1.11 Tính tốn cốt thép chịu uốn cho sàn 45 3.1.11.1 Tính tốn cốt thép chịu momen dương 45 3.1.11.2 Tính tốn cốt thép chịu momen âm 47 3.1.12 Kiểm tra khả chịu cắt bụng dầm chìm chữ I 49 3.1.13 Kiểm tra khả chống chọc thủng 49 3.1.14 Kiểm tra độ võng 51 3.2 Phương án thiết kế sàn phẳng không dầm ứng lực trước 52 3.2.1 Phương pháp tính 52 3.2.2 Giới thiệu phương pháp phần tử hữu hạn 52 3.2.3 Tiêu chuẩn thiết kế 53 3.2.4 Vật liệu sử dụng 54 3.2.4.1 Một số yêu cầu vật liệu sử dụng 54 3.2.4.2 Quy đổi cường độ vật liệu tiêu chuẩn 54 3.2.5 Sơ kích thước sàn 57 3.2.6 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn 57 3.2.6.1 Tĩnh tải 57 3.2.6.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 57 3.2.7 Chọn tải trọng cân 57 3.2.8 Kiểm tra khả nẵng chống chọc thủng 58 3.2.9 Tính hao ứng suất cáp lúc căng cáp, hao ứng suất dài hạn 58 3.2.9.1 Hao ứng suất biến dạng đàn hồi bê tơng 59 3.2.9.2 Tính hao ứng suất ma sát 60 3.2.9.3 Hao ứng suất biến dạng neo 60 3.2.9.4 Hao ứng suất dài hạn 61 3.2.10 Xác định ứng lực trước u cầu tính tốn cáp cho dải 62 3.2.11 Xác định hình dạng cáp theo phương dọc theo strip 67 3.2.12 Kiểm tra ứng suất sàn 69 3.2.12.1 Kiểm tra ứng suất lúc buông neo 70 3.2.12.2 Kiểm tra ứng suất giai đoạn sử dụng 73 3.2.13 Bố trí cốt thép thường 75 : vii 3.2.13.1 Thép cấu tạo 75 3.2.13.2 Vùng có momen âm vách đỡ 75 3.2.14 Tính tốn sàn thường thang máy S1 78 3.2.14.1 Sơ đồ kích thước sàn 78 3.2.14.2 Các khái niệm tính tốn sàn 78 3.2.14.3 Phân loại ô sàn 78 3.2.14.4 Sơ chiều dày ô sàn 79 3.2.14.5 Xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn 79 3.2.14.6 Xác định nội lực ô sàn 80 3.2.14.7 Tính tốn cốt thép cho ô sàn 80 3.2.15 Kiểm tra khả chịu lực 82 3.2.15.1 Xác định Mf 82 3.2.15.2 Xác định Mu 83 3.2.16 Kiểm tra độ võng sàn 85 3.2.16.1 Độ võng tức thời 85 3.2.16.2 Độ võng dài hạn 86 3.3 So sánh hiệu sàn rỗng Nevo sàn ứng lực trước không dầm 88 3.3.1 So sánh phương án sàn có độ võng 88 3.3.1.1 So sánh chiều dày sàn 88 3.3.1.2 So sánh lượng thép sử dụng 88 3.3.1.3 So sánh khối lượng bê tông sử dụng 89 3.3.2 Kết luận kiến nghị 90 3.3.2.1 Kết luận 90 3.3.2.2 Kiến nghị 91 Chương 4: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN CƠ BẢN 92 4.1 Tính tốn - Thiết kế cột C3 (X3-Y1) 92 4.1.1 Xác định nội lực tính tốn 92 4.1.2 Tính tốn cột C3 92 4.1.3 Bố trí cốt thép 97 4.1.3.1 Bố trí cốt thép dọc 97 4.1.3.2 Bố trí cốt thép ngang 97 4.2 Tính tốn-Thiết kế vách W96 (X3-Y2) 98 : viii 4.2.1 Quan niệm tính tốn 98 4.2.2.Tính tốn cốt thép dọc 98 4.3.3.Tính tốn cốt thép ngang 101 4.3 Tính tốn - Thiết kế cầu thang tầng điển hình (tầng lên tầng 7) 102 4.3.1 Kích thước cầu thang 102 4.3.2 Vật liệu sử dụng 103 4.3.3 Chọn sơ kích thước 103 4.3.4 Xác định tải trọng tác dụng 103 4.3.4.1 Tải trọng tác dụng lên thang 104 4.3.4.2 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ chiếu tới 105 4.3.5 Tính tốn cốt thép vế thang 105 4.3.5.1 Sơ đồ tính 105 4.3.5.2 Nội lực thang 106 4.3.5.3 Tính tốn cốt thép cho vế thang 107 4.3.6 Tính tốn cốt thép chiếu nghỉ 108 4.3.7 Tính tốn cốt thép chiếu tới 108 4.3.8 Tính toán cốt thép dầm chiếu tới 109 4.3.8.1 Sơ đồ tính tải trọng tác dụng 109 4.3.8.2 Nội lực tính tốn cốt thép 110 4.3.9 Cấu tạo cốt thép (neo, nối cốt thép) 112 4.4 Tính tốn - Thiết kế móng 113 4.4.1 Điều kiện địa chất cơng trình 113 4.4.1.1 Địa tầng khu đất 113 4.4.1.2 Đánh giá đất 114 4.4.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 120 4.4.1.4 Điều kiện địa chất, thuỷ văn 120 4.4.1.5 Lựa chọn giải pháp móng 120 4.4.2 Thiết kế móng cọc 122 4.4.2.1 Cách tính tốn 122 4.4.2.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng 122 4.4.2.3 Chọn vật liệu 124 4.4.2.4 Xác định sơ chiều cao đài cọc 124 : ix 4.4.2.5 Chọn kích thước cọc, chiều sâu chôn đài 124 4.4.2.6 Tính tốn sức chịu tải cọc 124 4.4.2.7 Xác định số lượng cọc 126 4.4.2.8 Bố trí cọc móng tính kích thước đáy đài 126 4.4.3 Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc 127 4.4.4 Kiểm tra lún 131 4.4.5 Kiểm tra sức chịu tải cọc 132 4.4.6 Tính tốn cấu tạo đài cọc 133 4.4.6.1 Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng 133 4.4.6.2 Tính toán cốt thép 135 PHẦN 2: 136 CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM 137 5.1 Đặc điểm cơng trình xây dựng 137 5.2 Địa chất cơng trình khu vực xây dựng 137 5.3 Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm 137 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 138 6.1 Tổng quan biện pháp thi công tường Barrette 138 6.1.1 Công tác định vị 138 6.1.2 Thi công tường dẫn 138 6.1.3 Công tác cạp đất 139 6.1.4 Khắc phục chướng ngại vật 139 6.1.5 Phương pháp kiểm tra giám sát độ thẳng đứng 139 6.1.6 Làm hố đào lần gàu vét - bơm hút đáy 140 6.1.7 Lắp đặt Joint cản nước thông qua Stop- End 140 6.1.7.1 Tác dụng cừ Stop-End 140 6.1.7.2 Lắp đặt Joint cản nước 141 6.1.7.3 Phân loại đốt tường vây 141 6.1.8 Công tác gia công hạ lồng thép 142 6.1.9 Làm hố đào lần phương pháp khí nâng 142 6.1.10 Cơng tác đổ bê tông 142 6.1.11 Kiểm tra chất lượng tường vây 143 : x 9.4.1 Sơ đồ cấu tạo sơ đồ tính Kích thước đài móng xét: (A x B x H)= (5 x 4.1 x 1.7)m Hình 9.114: Sơ đồ cấu tạo ván khn thành đài móng Sơ đồ tính: Ván khn làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa sườn đứng đặt cách khoảng L Hình 9.115: Sơ đồ tính 9.4.2 Tải trọng tác dụng - Trong trình thi cơng, sử dụng biện pháp đầm đổ bê tông trực tiếp từ máy bơm bê tông - Chiều dày lớp đổ bê tông 0.7m với bán kính tác dụng đầm - Tĩnh tải: Áp lực ngang vữa bê tông đổ tác dụng lên ván khuôn q1= γbt.h = 2500*0.7 = 1750 (daN/m2) - Hoạt tải: + Tải trọng chấn động đổ bê tông: q = 400 (daN/m2) + Tải trọng đầm rung: q = 200 (daN/m2) 9.4.3 Xác định khoảng cách sườn đứng (lsđ) - Cắt dải ván khn có bề rộng b= 1m vng góc với sườn đứng - Tổ hợp tải trọng: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = q h= 1750*1=1750 (daN/m) + Tải trọng tính tốn: qtt = 1,3.q h + 1,3.max(q ,q3).h : 273 = 1,3*1750*1 + 1,3*400*1 = 2795 (daN/m) - Đặc trưng hình học ván khn: J= b.h3 100.1,83 = = 48.6 (cm4) 12 12 W= b.h 100.1,82 = = 54 (cm3) 6 - Kiểm tra: ❖ Theo điều kiện cường độ:  max  n.R =  max M max qtt l = =  n.R W 10.W 10.W R 10.54.500 = = 98.3cm qtt 2795.10−2 = l  ❖ Theo điều kiện biến dạng : f max   f  Sơ đồ tính dầm liên tục = f max  = l f  qtc l l  f = 128 E.J 250 128.E.J 128.50000.48,6 = = 41, 43cm 250.qtc 250.1750.10−2 Vậy khoảng cách sườn đứng: lsd = min(l ,l f ) = min(98.3;41.43) = 41.43cm chọn lsđ = 350mm 9.4.4 Xác định khoảng cách sườn ngang (lsn) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng ván khuôn truyền vào dạng phân bố - Tổ hợp tải trọng: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = q h= 1750*0.35=612.5 (daN/m) + Tải trọng tính tốn: qtt = 1,3.q h + 1,3.max(q ,q3).h = 1,3*1750*0.35 + 1,3*400*0.35 = 978.25 (daN/m) - Chọn sườn đứng thép hộp 50x50x2 Đặc trưng hình học: : 274 J= b.h3 5.53 − 4,6.4,63 = = 14.7712 (cm4) 12 12 W= b.h 5.52 − 4,6.4,62 = = 4.611 (cm3) 6 - Kiểm tra: ❖ Theo điều kiện cường độ:  max  n.R =  max M max qtt l = =  n.R W 10.W 10.W R 10.4,611.2100 = = 99.5cm qtt 978, 25.10−2 = l  ❖ Theo điều kiện biến dạng : f max   f  Sơ đồ tính dầm liên tục = f max  = l f  qtc l l  f = 128 E.J 250 128.E.J 128.2,1.106.14,7712 = = 137.4cm 250.qtc 250.612,5.10−2 Vậy khoảng cách sườn ngang: lsn = min(l ,l f ) = min(99,5;137, 4) = 99,5cm Chọn lsn = 600mm 9.5 Tính tốn thiết kế ván khuôn sàn B2 9.5.1 Sơ đồ cấu tạo sơ đồ tính - Sơ đồ cấu tạo: Ghi chú: Ván khuôn Xà gồ lớp : 275 Xà gồ lớp Cột chống - Sơ đồ tính: Ván khn đỡ hệ xà gồ lớp cột chống + Ván khuôn làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa xà gồ lớp đặt cách khoảng lxg1 + Xà gồ lớp làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa xà gồ lớp Khoảng cách xà gồ lớp (lxg2) xác định theo điều kiện cường độ biến dạng xà gồ lớp + Xà gồ lớp làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa cột chống đơn Khoảng cách cột chống (lcc) xác định theo điều kiện cường độ biến dạng xà gồ lớp 9.5.2 Tải trọng tác dụng - Trong q trình thi cơng, sử dụng biện pháp đầm đổ bê tông trực tiếp từ máy bơm bê tông - Tĩnh tải: + Tải trọng thân kết cấu (bê tông cốt thép): q1= (γbt+ γ s ).h s = (2500+100)*0.2 = 520 (daN/m 2) + Tải trọng thân ván khuôn: q2= γvk hvk =600*0.018 = 10.8 (daN/m2) - Hoạt tải: + Tải trọng người thiết bị thi công: q = 250 (daN/m2) + Tải trọng đầm rung: q = 200 (daN/m2) + Tải trọng chấn động đổ bê tông: q = 400 (daN/m2) 9.5.3 Xác định khoảng cách xà gồ lớp (lxg1 ) - Cắt dải ván khn có bề rộng b=1m vng góc với xà gồ - Đặc trưng hình học ván khuôn: J= b.h3 100.1,83 = = 48.6 (cm4) 12 12 W= b.h 100.1,82 = = 54 (cm3) 6 - Tổ hợp tải trọng: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (q 1+ q 2).b= (520+10.8)*1=530.8 (daN/m) : 276 + Tải trọng tính tốn: qtt = [n 1.q1 + n2 q2 + n q3 + n.max(q 4, q5)].b = (1,2.520+1,1.10,8+1,3.250+1,3.400)*1 =1480.88 (daN/m) - Kiểm tra: ❖ Theo điều kiện cường độ:  max  n.R =  max M max qtt l = =  n.R W 10.W 10.W R 10.54.500 = = 135.03cm qtt 1480,88.10−2 = l  ❖ Theo điều kiện biến dạng : f max   f  Sơ đồ tính dầm liên tục = f max = l f  qtc l l   f = 128 E.J 400 128.E.J 128.50000.48,6 =3 = 52.72cm 400.qtc 400.530,8.10−2 Vậy khoảng cách xà gồ lớp 1: lsd = min(l ,l f ) = min(135,03;52.72) = 52.72cm chọn lxg1= 250mm 9.5.4 Xác định khoảng cách xà gồ lớp (lxg2 ) - Xà gồ lớp đặt theo phương vng góc với xà gồ lớp - Chọn xà gồ lớp làm thép hộp có kích thước (50x50x2)mm, trọng lượng thân q xg1 = 17.96 / 6= 2.99 daN/m - Đặc trưng hình học xà gồ lớp 1: J= b.h3 5.53 − 4,6.4,63 = = 14.7712 (cm4) 12 12 b.h 5.52 − 4,6.4,62 W= = = 4.611 (cm3) 6 - Tổ hợp tải trọng: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (q 1+ q 2).lxg1 + q xg1 = (520+10.8)*0.25 + 2.99 =135.69 (daN/m) : 277 + Tải trọng tính tốn: qtt = [n 1.q1 + n2 q2 + n q3 + n.max(q 4, q5)] lxg1 + 1,1.q xg1 = (1,2.520+1,1.10,8+1,3.250+1,3.400)*0.25 + 1,1.2,99 = 373.509 (daN/m) - Kiểm tra: ❖ Theo điều kiện cường độ:  max  n.R =  max M max qtt l = =  n.R W 10.W 10.W R 10.4,611.2100 = = 161cm qtt 373,509.10−2 = l  ❖ Theo điều kiện biến dạng : f max   f  Sơ đồ tính dầm liên tục = f max = l f  qtc l l   f = 128 E.J 400 128.E.J 128.2,1.106.14,7712 = = 194.12cm 400.qtc 400.135,69.10 −2 Vậy khoảng cách xà gồ lớp 2: lsd = min(l ,l f ) = min(161;194,12) = 161cm chọn lxg2= 1m 9.5.5 Xác định khoảng cách cột chống (lcc) - Chọn xà gồ lớp làm thép hộp có kích thước (40x80x2)mm, trọng lượng thân q xg1 = 21,7 / 6= 3.62 daN/m - Đặc trưng hình học xà gồ lớp 2: b.h3 4.83 − 3,6.7,63 J= = = 38.97 (cm4) 12 12 W= b.h 4.82 − 3,6.7,62 = = 8.011 (cm3) 6 - Tải trọng tác dụng: Ptc= 135.69 * = 135.69 (daN) Ptt= 373.509 * = 373.509 (daN) - Tạm chọn khoảng cách cột chống 1m Xà gồ làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa cột chống - Sơ đồ tính: : 278 - Mơ hình phân tích phần mềm Sap200, ta có kết sau: • Mmax = 147 daNm • fmax = 0.413 mm - Kiểm tra: ❖ Theo điều kiện cường độ: =  max = M max 147.100 = = 1835  n.R = 2100(daN/ cm ) W 8.011 ❖ Theo điều kiện biến dạng : f max = 0.413mm   f  = l 1000 = = 2.5mm 400 400 Vậy khoảng cách cột chống chọn đảm bảo yêu cầu cường độ ổn định xà gồ lớp 9.5.6 Kiểm tra ổn định cột chống Lực tác dụng lên đầu cột theo phần mềm Sap2000 xuất ra: Nmax =1679.16 daN Chiều cao cột chống: L= 1800 - 18 - 50 - 80 = 1652 mm Lựa chọn cột chống cột chống cơng cụ (cột chống nêm 1,6m) có khả chịu tải trọng 2000 daN > Nmax =1679.16 daN (đảm bảo khả chịu lực) 9.6 Công tác đổ bê tơng đài móng sàn tầng hầm B2 Chiều cao bê tơng đài móng (kể sàn tầng hầm B2) 2.5m, chiều cao lớn khu vực thang máy 3.5m Theo TCVN 305:2004 “Bê tông khối lớn – Quy phạm thi công nghiệm thu” điều kiện nóng ẩm khí hậu Việt Nam, kết cấu có cạnh nhỏ chiều cao lớn 2m coi bê tơng khối lớn Vậy bê tơng đài móng bê tơng khối lớn, công tác thi công nghiệm thu tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4453:1995 TCVN 305:2004 Vì thể tích bê tông đổ lớn nên sử dụng bê tơng thương phẩm Bê tơng khối lớn lượng nhiệt phản ứng thủy hóa bê tơng sinh lớn cần hạn chế chiều cao đợt đổ bê tông Tuy nhiên, với công nghệ thi công ngày đại, sử dụng vật liệu công nghệ việc đổ bê tơng khối lớn thực : 279 đợt đổ Vật liệu tiên tiến bê tơng tỏa nhiệt (masspour concrete) kết hợp với hệ thống giải nhiệt (cooling system), tháp giải nhiệt (cooling tower) sử dụng để điều tiết nhiệt độ bê tơng q trình ninh kết Trong đồ án này, sinh viên giả thiết vấn đề nhiệt lượng sinh khắc phục biện pháp tiên tiến 9.6.1 Chọn chiều cao đợt đổ bê tông khối lượng tương ứng 9.6.1.1 Chiều cao đợt đổ bê tông Công tác đổ bê tơng đài móng chia thành đợt: • Đợt 1: đổ bê tơng bè móng dày 500mm, đổ từ cote -8.05m đến cote -7.55m Chú ý phần bê tông đài móng đổ đến cote -7.45m • Đợt 2: đổ bê tơng đài móng từ cote -7.45m đến cote -5.35m • Đợt 3: đổ bê tơng tầng hầm B2 dày 200, đổ từ cote -5.35m đến -5.55m 9.6.1.2 Khối lượng bê tơng Dựa vào Autocad, ta tính tốn diện tính sơ sau: -Diện tích mặt đổ bê tơng 688 m2 -Diện tích làm bể nước ngầm, bể xử lí 282.65 m2 -Diện tích lỗ thang máy 14.03 m2 Gọi: V1 khối lượng phần bê tông dày 500mm, diện tích 688 m2 V2 khối lượng phần bê tông lỗ thang máy dày 1m, diện tích diện tích đài móng Đ4 V3 khối lượng phần bê tơng ăn sâu vào đài móng 100mm Tính tốn sơ khối lượng bê tơng đợt, ta có kết sau: * Đợt 1: V= V1 + V2 + V3 = 688*0.5 + 18.65*4*1 + [688 - (282.65+14.03)]*0.1 = 457.732 (m3) * Đợt 2: Đổ bê tơng đài móng cao 1.7m V= [688 - ( 282.65+14.03)]*1.7 = 665.244 (m ) * Đợt 3: Đổ bê tông đài sàn tầng hầm B2 dày 200mm V= [688 - 14.03]*0.2= 134.794 (m3 ) : 280 9.6.2 Đổ bê tơng đợt Thể tích đổ bê tơng 457.732 m3 Vì thể tích bê tơng tương đối lớn nên sinh viên sử dụng bê tông thương phẩm Giả thiết suất trạm trộn đáp ứng đầy đủ khối lượng bê tông yêu cầu Ta chọn xe bơm bê tông Shacman JH38X-5RZ phục vụ cho cơng tác đổ bê tơng, có thơng số kĩ thuật sau: • Tầm với cao nhất: 38m • Cơng suất bơm: 140 m3/h • Áp lực bê tơng: 8.5 MPa Chọn dung tích xe vận chuyển bê tơng 10 m3 • Thời gian cho xe bê tơng từ nhà máy tới công trường xây dựng Chọn Bê tông Đăng Hải làm đơn vị cung cấp bê tông Khoảng cách từ trạm trộn đường Võ Nguyên Giáp tới cơng trình khoảng 5km, xe thành phố với tốc độ 30km/h td =  60 = 10 (phút) 30 • Thời gian cho q trình lắp đặt bơm xe trộn máy bơm 20 phút • Thời gian xe quay nhà máy: tv = 10 (phút) • Thời gian nhận bê tơng từ nhà máy phút => Tổng thời gian cho chuyến - 45 phút Như vậy, làm việc, xe bơm bơm tối đa 60 m3 bê tông Thời gian để bơm hết số bê tông yêu cầu là: T= 457.732 = 7.63 (giờ) 60 Bố trí tổ đội đầu bơm thay phiên làm việc để đảm bảo thi công liên tục, tổ đội gồm 10 người Vậy số công nhân phục vụ cho công tác đổ bê tông 40 người Trong thời gian tiếng, số chuyến xe mà xe bê tông được: n= 8*60/45= 10.67 chuyến  chọn 10 chuyến Số chuyến xe cần thiết để cung cấp khối lượng bê tông yêu cầu: n= Vbt 457.732 = = 45.7732 => chọn 46 chuyến Vxe 10 Vậy chọn xe vận chuyển bê tơng, xe dung tích 10m chạy đủ 10 chuyến, xe cịn lại (dung tích 10m3 ) chạy chuyến : 281 Khối lượng bê tông cung cấp: V= 4*10*10 + 1*10*6 = 460 m3 9.6.3 Đổ bê tông đợt Thể tích đổ bê tơng 665.224 m3 Tính tốn tương tự giai đoạn 1, ta có thời gian đổ bê tông 11.09 Vậy chọn xe vận chuyển bê tơng, xe dung tích 10m chạy đủ 14 chuyến, xe cịn lại (dung tích 10m3 ) chạy 11 chuyến Khối lượng bê tông cung cấp: V= 4*10*14 + 1*10*11 = 670 m3 9.6.4 Đổ bê tông đợt Thể tích đổ bê tơng 134.794 m3 Tính tốn tương tự, ta có thời gian đổ bê tơng 2.25 Vậy chọn xe vận chuyển bê tông, xe dung tích 10m chạy đủ chuyến, xe cịn lại (dung tích 8m3) chạy chuyến Khối lượng bê tông cung cấp: V= 4*10*3 + 1*8*2 = 136 m3 : 282 CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN Như vậy, nhóm sinh viên trình bày quy trình tính tốn, biện pháp thi cơng cho phương án thi cơng phần ngầm cho cơng trình khách sạn Le Sands Đà Nẵng Từ kết trên, ta có so sánh sơ hiệu phương pháp thi công Semi Top-Down với phương pháp thi công đào mở dùng hệ Shoring-Kingpost thi công tầng hầm cơng trình khách sạn Le Sands 10.1 Về kỹ thuật thi công Phương án Shoring-Kingpost Phương án Semi Top-Down Ưu điểm - Thi công đơn giản, phổ biến - Tận dụng cọc khoan nhồi để cắm - Giải pháp thi công sàn tầng hầm Kingpost chống đỡ sàn, khơng cần khơng q phức tạp việc thi công công thêm cọc khoan nhồi mini sàn tầng - Tận dụng hệ thống dầm sàn làm hệ - Thép hình lắp dựng tháo dỡ thuận chống, không cần phải tốn thêm chi phí cho hệ chống phụ tiện, sử dụng nhiều lần - Chuyển vị tường vây kịp thời - Không tốn hệ thống giáo chống, cốp khống chế nhờ vào hệ thống kích thủy pha cho kết cấu dầm sàn tầng hầm sàn thi cơng mặt đất lực bố trí Shoring Nhược điểm - Cần thi công thêm cọc khoan nhồi - Kết cấu cột tầng hầm phức tạp mini để cắm Kingpost chống đỡ - Thi công khó khăn liên kết Shoring dầm sàn với cột, tường vây - Hệ Shoring-Kingpost gây cản - Tại vị trí mà Kingpost khơng trở cho cơng tác thi cơng đất, cần liên kết vào dầm sàn cần phải lựa chọn máy thi cơng phù hợp tính tốn thiết kế liên kết đảm bảo tải trọng từ sàn truyền vào Kingpost truyền xuống cọc - Không gian đào đất không thơng thống phương án đào mở, ảnh hưởng đến sức khỏe suất công nhân - Sau bê tông sàn hầm B1 đạt đủ cường độ thiết kế tiến hành căng cáp ứng lực trước Sau tiếp tục thi cơng đào đất phía : 283 10.2 Về chi phí thi công Phương án Shoring-Kingpost Phương án Semi Top-Down - Tốn thêm chi phí thuê, lắp dựng - Sử dụng sàn hệ chống đỡ tường tháo dỡ Shoring - Kingpost vây nên cần lượng thép hình để chống đỡ vị trí lỗ mở - Tốn thêm chi phí thi cơng cọc -Tận dụng cọc khoan nhồi khoan nhồi mini để cắm Kingpost để cắm Kingpost nên không cần thi công thêm cọc mini 10.3 Về thời gian thi công Nhận thấy công tác thi công phần ngầm phương án gồm công việc giống như: - Hạ mực nước ngầm - Đào đất đến cao trình thiết kế - Thi công bê tông cốt thép sàn tầng hầm, đài móng Giả thiết thời gian thi công công việc chênh lệch không nhiều, xem Như phương án thi công đào mở dùng hệ Shoring - Kingpost phải thêm khoảng thời gian để lắp dựng tháo dỡ hệ Shoring - Kingpost 10.4 Rút kết luận đề xuất phương án thi công Từ so sánh trên, ta nhận thấy phương án có ưu nhược điểm riêng Đối với cơng trình khách sạn Le Sands, chiều sâu hố đào không lớn, nằm khoảng thi công hiệu phương án thi công dùng Shoring Kingpost, thêm vào việc thi cơng theo phương pháp đơn giản nên Việt Nam thi công phổ biến Tuy nhiên áp dụng phương án cần ý thời gian thi công lắp dựng tháo Shoring - Kingpost làm kéo dài thời gian thi công phần ngầm cơng trình Đối với phương án thi cơng theo cơng nghệ Semi Top-Down, giải tốt khó khăn vị trí liên kết sàn với Kingpost, sàn với tường vây việc chọn phương án thi cơng Semi Topdown để thi công tốt : 284 CHƯƠNG 11: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình cơng việc khơng thể thiếu q trình thi cơng xây lắp cơng trình Nó ln gắn liền với khả đơn vị thi công, nhu cầu vật tư, nhân lực, thời gian, tiền vốn máy móc trang thiết bị Ngoài ra, định mức đơn giá khâu không phần quan trọng lập điều khiển tiến độ thi công sau Các công việc quan trọng lập tiến độ thi cơng việc xác định xác khối lượng, tên công việc, nhu cầu vật tư, nhân công, máy móc thi cơng, tiền vốn cho cơng việc, nhóm cơng việc cho tồn cơng trình Sau khâu lập mối quan hệ ràng buộc với q trình thi cơng xây dựng cơng trình Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm thực bóc tách khối lượng sử dụng định mức 1776 để tiến hành lập tiến độ cho cơng trình: Khách sạn Le Sands Đà Nẵng phần mềm: Excel Microsoft Project Bảng tổng hợp khối lượng công việc thể Phụ lục 14 Bảng tổng hợp hao phí thi cơng thể Phụ lục 15 Tiến độ thi công biểu đồ nhân lực cơng trình thể bảng vẽ : 285 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 2737:1995 - Tải trọng tác động - tiêu chuẩn thiết kế [2] TCXD 229:1999 - Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 [3] QCVN 02:2009/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu tự nhiên dùng xây dựng [4] TCVN 9386:2012 - Thiết kế cơng trình chịu động đất [5] TCCS 74:2016/IBST - Sàn rỗng Nevo - Thi công nghiệm thu [6] TCVN 5574:2012 - Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế [7] TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông bê tơng cốt thép tồn khối - Quy phạm thi cơng nghiệm thu [8] Tính tốn tiết diện cột BTCT - Nguyễn Đình Cống [9] Tiêu chuẩn ACI 318-08 [10] Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước - PGS.TS Phan Quang Minh [11] Một số phương pháp tính tốn cốt thép cho vách phẳng bê tông cốt thép Ths Võ Mạnh Hùng, Đại học Xây dựng [12] Thông số học tương đương tính tốn chịu uốn sàn rỗng bê tông c ốt thép - Nguyễn Thế Dương, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng [13] Thông số điều chỉnh độ cứng thiết kế kết cấu sàn rỗng theo mơ hình phần tử vỏ mỏng với phần mềm Etabs - Nguyễn Thế Dương, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng [14] Thông số thiết kế kết cấu sàn rỗng theo mô hình phần tử vỏ mỏng với phần mềm Etabs- Nguyễn Thế Dương, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng [15] Sử dụng sàn rỗng cho cơng trình dân dụng: Ngun lý tính tốn, thiết kế, thi cơng hiệu kinh tế - Nguyễn Thế Dương, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng [16] TCXD 205-1998: Thiết kế móng cọc [17] TCVN 9351-2012: Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm trường Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) [18] Sổ tay chọn máy thi công xây dựng - Nguyễn Tiến Thu : 286 PHỤ LỤC : 287 ... Phần kết cấu, đề tài hướng việc đến thi? ??t kế phương án thi công sàn cho cơng trình khách sạn Le Sands Đà Nẵng Hai phương án thi? ??t kế sàn đề xuất sau: • Phương án 1: Thi? ??t kế sàn rỗng Nevo • Phương. .. gian qua, nhóm chúng em thực đề tài: “ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THI? ??T KẾ VÀ THI CƠNG SÀN RỖNG CHO CƠNG TRÌNH LE SANDS? ?? Đồ án tốt nghiệp nhóm thực theo quy định Đồ án tốt nghiệp kết hợp Nhà trường Doanh nghiệp... xuất phương án thi? ??t kế thi công sàn rỗng cho cơng trình Le Sands? ?? cơng trình nghiên cứu Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án

Ngày đăng: 16/06/2021, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan