1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ma tran de thi va dap an kt HK1 20122013 GDCD 12 va 10

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn tròn lẫn [r]

(1)Trường THPT Vĩnh Định Năm học 2012 - 2013 Tiết thứ PPCT: 17 Ngày soạn: 06/12/2012 Ngày kiểm tra: 11/12/2012 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GDCD LỚP 12 I/ MỤC TIÊU KIỂM TRA: Nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ mà HS đạt học kì I, lớp 12; học sinh biết khả học tập mình so với yêu cầu chương trình - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, trên sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu Về kiến thức: - Nêu khái niệm thực pháp luật, các hình thức thực pháp luật, so sánh khác các hình thức - Hiểu nào là bình đẳng hôn nhân và gia đình, nội dung bình đẳng vợ và chồng Vận dụng giải thích và xử lý các tình sống - Nêu khái niệm hợp đồng lao động, các nguyên tắc giao kết HĐLĐ, vận dụng - Hiểu nào là bình đẳng các dân tộc, phân tích các nội dung quyền bình đẳng các dân tộc chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội - Hiểu nào là quyền bất khả xâm phạm thân thể, lấy ví dụ - Hiểu nào là quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, lấy ví dụ Vận dụng giải thích và xử lý các tình sống Về kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi xử mình và người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật - Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi Về thái độ: - Ủng hộ hành vi thực đúng pháp luật, phê phán hành vi trái pháp luật - Có ý thức bảo vệ quyền tự mình và tôn trọng quyền tự người khác II / HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Tự luận kết hợp TNKQ III/ THIẾT LẬP MA TRẬN: (2) Chủ đề Nhận biết TN KQ Thực pháp luật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % TL TL So sánh giống và khác các hình thức thực pl 1/3 1,0 1/3 0,5 Hiểu quyền bình đẳng vợ và chồng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 4.Công dân với TN KQ Nêu khái niệm pháp luật, các hình thức thực hiên pl 2.Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đsxh 3.Quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo Thông hiểu 1/2 0,5 Hiểu nào là quyên bình đẳng các dân tộc 1/2 0,5 Phân tích nội dung quyền bình đẳng các dân tộc 1/2 3,0 Hiểu Lấy ví dụ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TN TL TL KQ KQ Phân biệt đâu là hành vi vi phạm pháp luật và giải thích 1,0 C ộ n g Lấy ví dụ các hình thức thực pl 1/3 0,5 : 3,0 30% Phân biệt thực đúng và hành vi xâm phạm quyền bình đẳng vợ và chông 1,2 1,0 1,5 15% 3,5 35% Giải thích vì (3) các quyền tự nào là quyên bất khả xâm phạm thân thể Số câu: 1/3 Số 0,5 điểm: Tỉ lệ %: Ts câu: Số câu: 1/3, 1/2, Ts điểm: 1/3 Tỉ lệ %: Số điểm: 2,0 20 % hành vi vi phạm quyên bất khả xâm phạm thân thể 1/3 1,0 Số câu: 1/3,1/2,1/2,1/3 Số điểm: 5,0 50% cho hành vi đó là vi phạm 1/3 0,5 Số câu: 1/3, 1/2,1/3 Số điểm: 3,0 30% 2,0 20% TS câu:1 TN; TL TS điểm: 1TN; 9TL 100% (4) Chủ đề Nhận biết TN KQ TL Thông hiểu TN KQ TL Phân biệt đâu là hành vi vi phạm pháp luật và giải thích 1,0 Thực pháp luật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 2.Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đsxh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đsxh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TN TL TL KQ KQ : Nêu khái niệm Hợp đồng lao động, nguyên tắc giao kết HĐLĐ 1/2 1,0 Thực đúng giao kết HĐLĐ đem lại quyền lợi gì Vì phải giao kết HĐLĐ 1/2 1,0 Hiểu nào là quyên bình đẳng hôn nhân và gia đình Phân tích nội dung quyền bình đẳng vợ và chồng Pháp luật quy định ntn tài sản riêng vợ và chồng 1/3 0,5 1/3 2,0 1/3 1,0 C ộ n g 1,0 10% 2,0 20% 3,5 35% (5) 4.Công dân với các quyền tự Hiểu nào là quyên pl bảo hộ tính mang, sức khỏe, danh dự và nhâm phẩm Số câu: 1/3 Số 0,5 điểm: Tỉ lệ %: Ts câu: Số câu: 1/3, 1/3, Ts điểm: 1/3 Tỉ lệ %: Số điểm: 2,0 20 % Lấy ví dụ hành vi vi phạm quyên pl bảo hộ tính mang, sức khỏe, danh dự và nhâm phẩm 1/3 1,0 Số câu: 1/3,1/2,1/3 Số điểm: 4,0 40% Phân biệt thực đúng và hành vi xâm phạm quyền pl bảo hộ tính mang, sức khỏe, danh dự và nhâm phẩm 1,5 Số câu: 1, 1,1/3 Số điểm: 4,0 40% IV – BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA V - XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Giải thích vì cho hành vi đó là vi phạm 1/3 0,5 3,5 35% TS câu:1 TN; TL TS điểm: 1TN; 9TL 100% (6) SỞ GD - ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: GDCD 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ: GD 121 Câu 1: (2,0 điểm) Thực pháp luật là gì? Nêu và lấy ví dụ các hình thức thực pháp luật? So sánh giống và khác các hình thức thực pháp luật? Câu 2: (3,5 điểm) Thế nào là bình đẳng hôn nhân và gia đình? Bình đẳng vợ và chồng thể nào? Theo em, pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng vợ và chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng vợ và chồng không? Vì sao? Câu 3: (2,0 điểm) Thế nào là quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? Nêu ví dụ hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? Giải thích vì em cho là vi phạm? Câu 4: (1,5 điểm) Xử lý tình huống: A và B là hàng xóm Một hôm đàn gà A sang vườn nhà B bới tung luống rau cải, bực mình B chửi A và hai bên to tiếng với Tức thì A đã dùng gậy đánh vào chân B làm B phải vào bệnh viện điều trị và để lại thương tật chân Em hãy giải thích ông A đã vi phạm quyền gì công dân ? Câu 5: (1,0 điểm) Những hành vi nào sau đây bị coi là hành vi vi phạm pháp luật? Tại sao? Năm A 10 tuổi, tuần trước cậu đã ăn trộm 500.000 đồng người hàng xóm và bị phát Anh B 20 tuổi là bệnh nhân tâm thần, tháng trước anh B đã đánh ông A khiến ông A bị thương nặng phải cấp cứu bệnh viện H 19 tuổi có hành vi cướp giật túi xách người đường D, M, K là học sinh lớp 12 Ba bạn chở trên xe máy và không đội mũ bảo hiểm N có ý định lấy trộm xe máy bãi gửi xe nhà trường - Hết (Không sử dung tài liệu làm bài) (7) SỞ GD - ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: GDCD 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ: GD 122 Câu 1: (2,0 điểm) Hợp đồng lao động là gì? Việc giao kết HĐLĐ phải theo nguyên tắc nào? Tại người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết HĐLĐ? Thực đúng giao kết HĐLĐ đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động? Câu 2: (3,5 điểm) Thế nào là bình đẳng các dân tộc? Phân tích và lấy dẫn chứng nội dung quyền bình đẳng các dân tộc chính trị, kinh tế và văn hóa giáo dục? Câu 3: (2,0 điểm) Thế nào là quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự công dân? Nêu ví dụ hành vi vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự công dân? Giải thích vì em cho là vi phạm? Câu 4: (1,5 điểm) Xử lý tình huống: Người chồng quan niệm vợ mình không làm, nhà làm công việc nội trợ, không thể định việc lớn, nên bán xe ô tô (tài sản chung vợ và chồng sử dụng vào việc kinh doanh gia đình) đã không bàn bạc với vợ Người vợ phản đối, không đồng ý bán Theo em người vợ có quyền đó không? Vì sao? Câu 5: (1,0 điểm) Những hành vi nào sau đây bị coi là hành vi vi phạm pháp luật? Tại sao? Năm A 10 tuổi, tuần trước cậu đã ăn trộm 500.000 đồng người hàng xóm và bị phát Anh B 20 tuổi là bệnh nhân tâm thần, tháng trước anh B đã đánh ông A khiến ông A bị thương nặng phải cấp cứu bệnh viện H 19 tuổi có hành vi cướp giật túi xách người đường D, M, K là học sinh lớp 12 Ba bạn chở trên xe máy và không đội mũ bảo hiểm N có ý định lấy trộm xe máy bãi gửi xe nhà trường - Hết (Không sử dung tài liệu làm bài) (8) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I- LỚP 12, NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Giáo dục công dân (Hướng dẫn này gồm có 02 trang) Mã đề: GD 121 Câu Yêu cầu nội dung Thực pháp luật là gì? Nêu và lấy ví dụ các hình thức thực pháp luật? So sánh giống và khác các hình thức thực pháp luật? - Thực pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp các cá nhân, tổ chức - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền mình, làm gì mà pháp luật cho phép làm HS lấy ví dụ… - Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm gì mà pháp luật quy định phải làm HS lấy ví dụ… - Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm điều mà pháp luật cấm HS lấy ví dụ… - Áp dụng pháp luật: Các quan, công chức có thẩm quyền vào pháp luật để các định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực các quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Trong số trường hợp, cá nhân, tổ chức có thể thực các quyền, nghĩa vụ mình thông qua hình thức áp dụng pháp luật quan nhà nước HS lấy ví dụ… - Giống : Đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống , trở thành hành vi hợp pháp chủ thể thực - Khác : + Trong hình thức sử dụng pháp luật thì chủ thể PL có thể thực không thực quyền PL cho phép theo ý chí mình không bị ép buộc phải thực + ADPL là hình thức có tham gia quan và cán , công chức nhà nước Thế nào là bình đẳng hôn nhân và gia đình? Bình đẳng vợ và chồng thể nào? Theo em, pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng vợ và chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng vợ và chồng không? Vì sao? - Bình đẳng hôn nhân và gia đình hiểu là bình đẳng nghĩa vụ và quyền vợ, chồng và các thành viên gia đình trên sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn tròn lẫn nhau, không phân biệt đối xử các mối quan hệ phạm vi gia đình và xã hội * Bình đẳng vợ và chồng: Điểm 2,00 0,50 1,00 0,50 3,50 0,50 2,00 (9) - Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật - Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung Những tài sản chung vợ, chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ và chồng Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn và giao dịch dân khác liên quan đến tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải bàn bạc, thỏa thuận vợ và chồng Vợ chồng có quyền có tài sản riêng theo quy định pháp luật - Pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng vợ và chồng không mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng vợ và chồng Vì quan hệ tài sản, PL quy định: Vợ chồng có quyền có tài sản riêng Thế nào là quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự công dân? Nêu ví dụ hành vi vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự công dân? Giải thích vì em cho là vi phạm? - Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân có nghĩa là không bị bắt, không có định Tòa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang - Hs lấy ví dụ hành vi bắt, giam và giữ người trái pháp luật Phân tích hành vi đó xâm phạm ntn? Xử lý tình huống: A và B là hàng xóm Một hôm đàn gà A sang vườn nhà B bới tung luống rau cải, bực mình B chửi A và hai bên to tiếng với Tức thì A đã dùng gậy đánh vào chân B làm B phải vào bệnh viện điều trị và để lại thương tật chân Em hãy giải thích ông A đã vi phạm quyền gì công dân ? Ông A đã dùng gậy đánh vào chân B và gây thương tật chân, đó là hành vi đánh người gây thương tích Ông A đã vi phạm quyền PL bảo hộ tính mạng sức khỏe danh dự và nhân phẩm công dân Những hành vi nào sau đây bị coi là hành vi vi phạm pháp luật? Tại sao? Năm A 10 tuổi, tuần trước cậu đã ăn trộm 500.000 đồng người hàng xóm và bị phát Anh B 20 tuổi là bệnh nhân tâm thần, tháng trước anh B đã đánh ông A khiến ông A bị thương nặng phải cấp cứu bệnh viện H 19 tuổi có hành vi cướp giật túi xách người đường D, M, K là học sinh lớp 12 Ba bạn chở trên xe máy và không đội mũ bảo hiểm N có ý định lấy trộm xe máy bãi gửi xe nhà trường - Những hành vi trường hợp và là hành vi vi phạm pháp luật Vì H, D, M, K là người có lực trách nhiệm pháp lý - Những hành vi trường hợp 1, và không bị coi là vi phạm pháp luật A chưa đến độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý, còn B mắc bệnh tâm thân 0,50 2,00 1,00 1,00 1,50 1,50 1,00 1,00 (10) nên khả nhận thức và điều khiển hành vi bân thân N có ý định ăn trộm, ý định đó chưa biểu bên ngoài thành hành vi cụ thể, vì không thể côi ý định N là hành vi vi phạm pháp luật SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I- LỚP 12, NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Giáo dục công dân (Hướng dẫn này gồm có 02 trang) Mã đề: GD 122 Câu Yêu cầu nội dung Hợp đồng lao động là gì? Việc giao kết HĐLĐ phải theo nguyên tắc nào? Tại người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết HĐLĐ? Thực đúng giao kết HĐLĐ đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động? - Hợp đồng lao động là thỏa thuận người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Việc giao kết HĐLĐ phải tuân theo các nguyên tắc sau : + Tự do, tự nguyện, bình đẳng + Không trái với PL và thỏa ước LĐ tập thể + Giao kết trực tiếp người LĐ và người sử dụng LĐ - Người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết HĐLĐ vì: Khi giao kết hợp đồng lao dộng đã thể ràng buộc trách nhiệm người lao động với tổ chức, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động Nội dung HĐLĐ là sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho hai bên, Đặc biệt là người lao động - Sau kí kết HĐLĐ, quyền LĐ CD trở thành thực tế và bên có trách nhiệm thực tốt quyền và nghĩa vụ mình Việc thực đúng giao kết hợp đồng LĐ đem lại lợi ích sau: + Về phía NLĐ: Không bị các khoản hợp đồngthực đầy đủ quyền và nghĩa vụ mình… + Về phía NSDLĐ: Yên tâm nhân mình… Thế nào là bình đẳng các dân tộc? Phân tích và lấy dẫn chứng nội dung quyền bình đẳng các dân tộc chính trị, kinh tế và văn hóa giáo dục? - Quyền bình đẳng các dân tộc hiểu là các dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển * Về chính trị: - Các dân tộc có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội - Tham gia vào máy nhà nước - Tham gia thảo luận, góp ý kiến các vấn đề chung đất nước + Dẫn chứng: - Đ/c Nông Đức Mạnh, Đ/c Tòng Thị Phóng là người dân tộc thiểu số tham gia vào máy nhà nước… Điểm 2,00 0,50 0,50 0,50 0,50 3,50 0,50 3,00 (11) * Về kinh tế: - Chính sách phát triển kinh tế Đảng và nhà nước không có phân biệt các dân tộc đa số hay thiểu số - Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế tất các vùng đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc - Ban hành và thực nhiều chính sách KT, XH tạo điều kiện giúp các dân tộc cùng phát triển + Dẫn chứng: - Chính sách KT 135, 136,…; Xây dựng vùng KT trọng điểm Tây nguyên; Thực chính sách xóa đói, giảm nghèo… * Về văn hóa, giáo dục: - Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng mình - Các phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khôi phục, phát huy - Các dân tộc bình đẳng việc hưởng thụ giáo dục nước nhà và nhà nước tạo kiện để dược bình đẳng hội học tập + Dẫn chứng:- XD hệ thống trường lớp vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; Đài phát dân tộc Khơme,…; Văn hóa cồng chiêng Tây nguyên; Viện bảo tàng dân tộc học; Liên hoan văn hóa các dân tộc… Thế nào là quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự công dân? Nêu ví dụ hành vi vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự công dân? Giải thích vì em cho là vi phạm? - Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe nhân phẩm và danh dự công dân có nghĩa là CD có quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự người khác - Hs lấy ví dụ hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác Phân tích hành vi đó xâm phạm ntn? Xử lý tình huống: Người chồng quan niệm vợ mình không làm, nhà làm công việc nội trợ, không thể định việc lớn, nên bán xe ô tô (tài sản chung vợ và chồng sử dụng vào việc kinh doanh gia đình) đã không bàn bạc với vợ Người vợ phản đối, không đồng ý bán Theo em người vợ có quyền đó không? Vì sao? Trong tình trên, người vợ có quyền phản đối Vì xe ô tô là tài sản chung hai vợ chồng, theo quy định pháp luật vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung (quyền định đoạt tài sản), người chồng đã vi phạm vì định bán xe đã không bàn bac với người vợ Những hành vi nào sau đây bị coi là hành vi vi phạm pháp luật? Tại sao? Năm A 10 tuổi, tuần trước cậu đã ăn trộm 500.000 đồng người hàng xóm và bị phát Anh B 20 tuổi là bệnh nhân tâm thần, tháng trước anh B đã đánh ông A khiến ông A bị thương nặng phải cấp cứu bệnh viện H 19 tuổi có hành vi cướp giật túi xách người đường D, M, K là học sinh lớp 12 Ba bạn chở trên xe máy và không đội mũ bảo hiểm N có ý định lấy trộm xe máy bãi gửi xe nhà trường - Những hành vi trường hợp và là hành vi vi phạm pháp luật Vì H, D, 2,00 1,00 1,00 1,50 1,50 1,00 1,00 (12) M, K là người có lực trách nhiệm pháp lý - Những hành vi trường hợp 1, và không bị coi là vi phạm pháp luật A chưa đến độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý, còn B mắc bệnh tâm thân nên khả nhận thức và điều khiển hành vi bân thân N có ý định ăn trộm, ý định đó chưa biểu bên ngoài thành hành vi cụ thể, vì không thể côi ý định N là hành vi vi phạm pháp luật Trường THPT Vĩnh Định Năm học 2012 - 2013 Tiết thứ PPCT: 16 Ngày soạn: 12/12/2012 Ngày kiểm tra: 20/08/2012 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GDCD LỚP 10 I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ mà HS đạt các bài 1,3,4 lớp 10; học sinh biết khả học tập mình so với yêu cầu chương trình, qua đó điều chỉnh phương pháp học tập cho phù hợp - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, trên sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu 1/ Về kiến thức - So sánh phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình - So sánh giới quan vật và giới quan tâm - Nêu khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng - Biết vận động là phương thức tồn vật chất - Biết đấu tranh các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan vận động, phát triển SVHT 2/ Về kĩ - Biết phân tích số mâu thuẫn các vật và tượng 3/ Về thái độ - Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu nôn nóng sống II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Tự luận III/ THIẾT LẬP MA TRẬN IV / BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA V/ XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (13) SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2012-2013 Môn: GDCD 10 Thời gian: 45 phút Mã Đề: G01 Câu 1: (2 điểm) Nêu các khái niệm sau: Vận động, phủ định biện chứng, lượng, thực tiễn là gì? Câu 2: (2 điểm) Phủ định là gì? So sánh khác phủ định biện chứng và phủ định siêu hình? Ví dụ chứng minh? Câu 3: (3 điểm) Chất là gì? Hãy chứng minh lượng đổi đến giới hạn định, chất vật thay đổi Câu 4: (3 điểm) Cuối kỷ XIX nước pháp có đợt dịch than gia súc trên quy mô lớn Pa-xtơ cho gia súc không bị nhiễm bệnh tiêm vắc-xin phòng bệnh Mọi người không tin lời ông Pa-xtơ đã chứng minh thí nghiệm : ông lấy 50 cừu nhiễm bệnh than sau đó chia làm nhóm, nhóm tiêm vắc-xin phòng bệnh, nhóm thì không Chỉ sau 48 giờ, nhóm cừu tiêm vắc-xin phòng bệnh sống khỏe mạnh, còn nhóm không tiêm đã đồng loạt chết hết Câu hỏi: Theo em câu truyện trên là minh chứng vai trò nào thực tiễn nhận thức? Giải thích sao? - Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH Môn: GDCD 10 Mã Đề: G02 Thời gian: 45 phút SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ Câu 1: (2 điểm) Nêu các khái niệm sau: Phát triển, phủ định biện chứng, chất, nhận thức là gì? Câu 2: (2 điểm) Triết học là gì? So sánh khác PPLBC và PPLSH? Từ đó trình bày quan điểm em cách nhìn nhận giới? Câu 3: (3 điểm) Vận động là gì? Nêu và lấy ví dụ các hình thức vận động? Chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn vật và tượng? Câu 4: (3 điểm) Cuối kỷ XIX nước pháp có đợt dịch than gia súc trên quy mô lớn Pa-xtơ cho gia súc không bị nhiễm bệnh tiêm vắc-xin phòng bệnh Mọi người không tin lời ông Paxtơ đã chứng minh thí nghiệm: ông lấy 50 cừu nhiễm bệnh than sau đó chia làm nhóm, nhóm tiêm vắc-xin phòng bệnh, nhóm thì không Chỉ sau 48 giờ, nhóm cừu tiêm vắc-xin phòng bệnh sống khỏe mạnh, còn nhóm không tiêm đã đồng loạt chết hết (14) Câu hỏi: Theo em câu truyện trên là minh chứng vai trò nào thực tiễn nhận thức ? Giải thích sao? - Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I- LỚP 10, NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Giáo dục công dân (Hướng dẫn này gồm có 02 trang) Mã đề: G01 Câu Yêu cầu nội dung Nêu các khái niệm sau: Vận động, phủ định biện chứng, lượng, thực tiễn là gì? - Vận động là biến đổi (biến hóa) nói chung các vật, tượng tự nhiên và xã hội - Phương pháp luận biện chứng: là xem xét vật, tượng ràng buộc, quan hệ lẫn chúng vận động, phát triển không ngừng chúng - Lượng dùng để thuộc tính vốn có vật, tượng trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) vật tượng - Thực tiễn là toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Phủ định là gì? So sánh khác phủ định biện chứng và phủ định siêu hình? Ví dụ chứng minh? - Phủ định là xoá bỏ tồn vật tượng nào đó - Phủ định siêu hình: + Diễn can thiệp, tác động từ bên ngoài, + Cản trở xoá bỏ tồn tại, phát triển vật tượng (chấm dứt phát triển) HS lấy ví dụ… - Phủ định biện chứng: + Diễn phát triển thân vật tượng, + Có kế thừa yếu tố tích cực vật tượng cũ để phát triển svht HS lấy ví dụ… Chất là gì? Hãy chứng minh lượng đổi đến giới hạn định, chất vật thay đổi - Khái niệm chất dùng để thuộc tính bản, vốn có vật tượng, tiêu biểu cho vật tượng đó, phân biệt nó với các vật tượng khác - Hs lấy ví dụ chứng minh lượng đổi đến giới hạn định, chất vật thay đổi Xử lý tình huống: Cuối kỷ XIX nước pháp có đợt dịch than gia súc trên quy mô lớn Pa-xtơ cho gia súc không bị nhiễm bệnh tiêm vắc-xin phòng bệnh Mọi người không tin lời ông Pa-xtơ đã chứng minh thí nghiệm : Ông lấy 50 cừu nhiễm bệnh than sau đó chia làm nhóm, Điểm 2,00 0,50 0,50 0,50 0,50 2,00 0,50 1,50 3,00 1,00 2,00 3,00 (15) nhóm tiêm vắc-xin phòng bệnh, nhóm thì không Chỉ sau 48 giờ, nhóm cừu tiêm vắc-xin phòng bệnh sống khỏe mạnh, còn nhóm không tiêm đã đồng loạt chết hết Câu hỏi: Theo em câu truyện trên là minh chứng vai trò nào thực tiễn nhận thức ? Giải thích sao? - Câu chuyện trên là minh chứng cho vai trò thực tiễn nhận thức, thể rõ đó là thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý: Vì Ông Pa-xto cho gia súc không bị nhiễm bệnh tiêm vắc-xin phòng bệnh Để khẳng định điều đó, ông đã làm thí nghiệm: Ông lấy 50 cừu nhiễm bệnh than sau đó chia làm nhóm, nhóm tiêm vắc-xin phòng bệnh, nhóm thì không Chỉ sau 48 giờ, nhóm cừu tiêm vắc-xin phòng bệnh sống khỏe mạnh, còn nhóm không tiêm đã đồng loạt chết 3,00 (16) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I- LỚP 10, NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Giáo dục công dân (Hướng dẫn này gồm có 02 trang) Mã đề: G02 Câu Yêu cầu nội dung Nêu các khái niệm sau: Phát triển, phủ định biện chứng, chất, nhận thức là gì? - Phát triển là khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cái cũ, cái tiến thay cái lạc hậu… - Phương pháp luận biện chứng: là xem xét vật, tượng ràng buộc, quan hệ lẫn chúng vận động, phát triển không ngừng chúng - Khái niệm chất dùng để thuộc tính bản, vốn có vật tượng, tiêu biểu cho vật tượng đó, phân biệt nó với các vật tượng khác - Nhận thức là quá trình phản ánh vật, tượng TGKQ vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng Triết học là gì? So sánh khác PPLBC và PPLSH? Từ đó trình bày quan điểm em cách nhìn nhận giới? - Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung giới và vị trí người giới đó - PPLBC: Xem xét vật tượng ràng buộc lẫn chúng, vận động và phát triển không ngừng - PPLSH: Xem xét vật, tượng cách phiến diện, thấy chúng tồn trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển - Cách nhìn nhận giới: Xem xét giới vật chất là cái có trước, svht luôn luôn vận động và phát triển không ngừng, ràng buộc lẫn nhau; xem xét trên quan điểm vật biện chứng… Vận động là gì? Nêu và lấy ví dụ các hình thức vận động? Chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn vật và tượng? - Vận động là biến đổi (biến hóa) nói chung các vật, tượng tự nhiên và xã hội - Vận động học: là di chuyển vị trí các vật không gian Cho ví dụ: - Vận động vật lý: vận động các phân tử, hạt Cho ví dụ: - Vận động hóa học: quá trình hóa hợp và phân giải các chất Cho ví dụ: Điểm 2,00 0,50 0,50 0,50 0,50 2,00 0,50 1,50 3,00 0,50 1,50 (17) - Vận động sinh học: trao đổi chất thể sống với môi trường Cho ví dụ: - Vận động xã hội: biến đổi thay các xã hội lịch sử Cho ví dụ: - Hs lấy ví dụ chứng minh vận động là phương thức tồn vật và tượng Xử lý tình huống: Cuối kỷ XIX nước pháp có đợt dịch than gia súc trên quy mô lớn Pa-xtơ cho gia súc không bị nhiễm bệnh tiêm vắc-xin phòng bệnh Mọi người không tin lời ông Pa-xtơ đã chứng minh thí nghiệm : Ông lấy 50 cừu nhiễm bệnh than sau đó chia làm nhóm, nhóm tiêm vắc-xin phòng bệnh, nhóm thì không Chỉ sau 48 giờ, nhóm cừu tiêm vắc-xin phòng bệnh sống khỏe mạnh, còn nhóm không tiêm đã đồng loạt chết hết Câu hỏi: Theo em câu truyện trên là minh chứng vai trò nào thực tiễn nhận thức ? Giải thích sao? - Câu chuyện trên là minh chứng cho vai trò thực tiễn nhận thức, thể rõ đó là thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý: Vì Ông Pa-xto cho gia súc không bị nhiễm bệnh tiêm vắc-xin phòng bệnh Để khẳng định điều đó, ông đã làm thí nghiệm: Ông lấy 50 cừu nhiễm bệnh than sau đó chia làm nhóm, nhóm tiêm vắc-xin phòng bệnh, nhóm thì không Chỉ sau 48 giờ, nhóm cừu tiêm vắc-xin phòng bệnh sống khỏe mạnh, còn nhóm không tiêm đã đồng loạt chết 1,00 3,00 3,00 (18)

Ngày đăng: 16/06/2021, 05:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w