1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE KIEM TRA DAI SO 7 TIET 36

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,21 KB

Nội dung

Cấp độ thấp TNKQ TL Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định được hệ số tỉ lệ và tính được giá trị của một đại lượng khi biết giá trị của một đại lượng tương ứng.. Cộng Cấp độ cao TNKQ.[r]

(1)MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hàm số, mặt phẳng tọa độ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đồ thị hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp TNKQ TL Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định hệ số tỉ lệ và tính giá trị đại lượng biết giá trị đại lượng tương ứng 1đ 10% TNKQ TL TNKQ TL Cộng Cấp độ cao TNKQ TL Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch để giải bài toán 4,5đ 45% 5.5 đ 55% Nắm định nghĩa để xác định và giá trị biến và tung độ, hòanh độ 1đ 10% Dựa vào tính chất đã học để xác định đường thẳng luôn qua góc tọa độ và xác định điểm thuộc đồ thị hàm số 2 1đ 10% Vẻ dồ thị để vẽ chính xác đồ thị Vận dụng tính chất điểm thuộc đồ thị hàm số để xác định giá trị m 1đ 10% 2đ 20% 0.5đ 3đ 30% 7đ 70% 0.5đ 5% 5% 3đ5 35% 10 10đ =100 % (2) Họ và tên:…………………………….ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Lớp: 7/ MÔN: ĐẠI SỐ – Tiết 36 ĐỀ A I/TRẮC I/TRẮC NGHIỆM ( điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 gọi là: A Hoành độ B Tung độ C Trục hòanh D Trục tung Câu 2: Cho hàm số y = f(x) Nếu f(1) = 2, thì giá trị của: A x = B y = C x =1 D f(x) = Câu 3: Đường thẳng y = ax (a 0) luôn qua điểm: A (0; a) B (0; 0) C (a; 0) D (a; 1) Câu 4: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ thuận là Khi x = 2, thì y bằng: A B C D Câu 5: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là: 1  a A a B -a C a D Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ? A (-1; -1) B (1; 1) C (-1; 1) D (0; -1) II/ TỰ LUẬN: LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (2.5 điểm) Biết 18 lít dầu hỏa nặng 14 kg Hỏi có 35 kg dầu hỏa thì bao nhiêu lít dầu hỏa ? Bài 2: (2 điểm) Hai lớp 7A và 7B lao động và phân công số lượng công việc Lớp 7A hòan thành công việc giờ, lớp 7B hoàn thành công việc Tính số học sinh lớp, biết tổng số học sinh hai lớp là 63 học sinh (giả sử suất làm việc học sinh nhau) Bài 3: (2.5 điểm) Cho hàm số y = 3x 1/ Vẽ đồ thị hàm số trên 2/ Tìm m biết đồ thi hàm số trên qua điểm K ( m; -6 ) (3) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ ĐỀ A ( Tiết 36 Tuần 17 theo PPCT) I TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu 0,5 đ A C B D A C II TỰ LUẬN : (7 đ) Bài 1: Biết 18 lít dầu hỏa nặng 14 kg Hỏi có 35 kg dầu hỏa thì bao nhiêu lít dầu hỏa ? Gọi x (lít) là số dầu hỏa có 35 kg dầu hỏa (0,5 diểm) Vì số lít và số kilogam là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: (0,5 diểm) x 18 35.18   x 45 35 14 14 (1 diểm) Vậy 35kg dầu hỏa thì 45 lít dầu hỏa (0,5 diểm) Bài 2: Hai lớp 7A và 7B lao động và phân công số lượng công việc Lớp 7A hòan thành công việc giờ, lớp 7B hoàn thành công việc Tính số học sinh lớp, biết tổng số học sinh hai lớp là 63 học sinh (giả sử suất làm việc học sinh nhau) Gọi x, y là số học sinh lớp 7A và 7B (0,5 diểm) Theo bài: x + y = 63 Vì số học sinh và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nên: (0,5 diểm) x y  (0,5 diểm) Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: x y x  y 63    7 54 (0,5 diểm) Suy ra: x = 5.7 = 35 ; y = 4.7 = 28 Vậy số học sinh lớp 7A và 7B là 35 học sinh và 28 học sinh (0,5 diểm) Bài 3: 1/ Vẽ đồ thị hàm số Với x = thì y = : O(0;0) Với x = thì y = : B(1;3) Vẽ đồ thị chính xác Kết luận : 2/ Thay x= m và y = vào hàm số y= 3x (0,25 diểm) m= (0,25 diểm) (0,5 diểm) (0,5 diểm) (0,5 diểm) (0,5 diểm) (4)

Ngày đăng: 16/06/2021, 02:23

w