1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

thao tuan 58

57 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp làm bài vào vở VBT, Ghi nhớ tìm gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc thầm phần Ghi nhớ - Học sinh trình bày bài làm - C[r]

(1)TUẦN Tiết Thứ ngày 17 thang 09 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận -Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây -Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào *BTCL: bài 1,2,3.HSKG: Bài 4,5 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Mô hình đồng hồ; Bảng phụ ( bài 4) -HS: Sgk + VBT ; Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS - Khởi động - Hát - Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm phút giây = 128 giây - HS lên bảng phút = 30 giây 3.Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài *HĐ1: Luyện tập mối quan hệ tháng, ngày, giờ, phút, giây - học sinh nêu miệng kết Bài 1( 26): a) Tháng có 30 ngày: 4; 6; 9; 11 a) Kể tên tháng có 30 ngày, 31 Tháng có 28 (29) ngày: ngày; 28 ngày 29 ngày Tháng có 31 ngày: 1; 3; 5; 7; 8; 10; b) Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm 12 thường có bao nhiêu ngày? b) Năm thường có 365 ngày Năm nhuận có 366 ngày Bài 2(26): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài theo cột - HS nối tiếp nêu kết ngày = 72 giờ = 240 phút ngày = giờ 10 phút = 190 phút = 15 phút giây = 125 phút *HĐ3: Luyện tập mói quan hệ giây năm và kỉ Bài 3(26): - HS nối tiếp đọc bài toán (2) - Cho HS đọc yêu cầu bài suy nghĩ - HS viết kết vào bảng để trả lời - Đặt câu hỏi theo ý a) Thế kỷ XVIII *HĐ4: Luyện tập chuyển đổi các b) Thế kỷ XIV đơn vị đo thời gian Bài 4(26): - Gäi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS cách làm bài - HS đọc bài toán - Cả lớp theo dõi- Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài -1 HS làm vào bảng phụ - Lớp làm vào Bài giải phút = 15 giây; - GV Chấm chữa bài phút = 12 giây Ta có 15 giây > 12 giây Vậy Bình chạy nhanh và nhanh là: 15 – 12 = (giây) Đáp số: giây Bài (26): Khoanh vào chữ đặt - Yêu cầu HS làm bài và nêu kết trước câu trả lời đúng - Gọi HS nêu yêu cầu bài b) C - GV dùng mô hình đồng hồ để hỏi HS Đáp số: a) B Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Các ý còn lại BT làm vào buổi chiều IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết MÔN: TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện - Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm , dám nói lên thật (trả lời câu hỏi 1,2,3) *GDKNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân -Tư phê phán (3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam Trả lời câu hỏi nội dung bài Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài * HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài vµ chia đoạn - Gäi HS nối tiếp đọc đoạn (Sửa lỗi phát âm, cách đọc và giải nghĩa số từ chú giải SGK) - §ọc bµi theo nhóm - Đọc toàn bài trước lớp - Đọc diễn cảm toàn bài * HĐ2: tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc toàn bµi trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi? - Giảng từ: Truyền ngôi - Gäi HS đọc đoạn – Trả lời câu hỏi: + Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? Hoạt động HS -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc: bài chia: đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo nhóm - HS đọc - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm -Người trung thực - HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời -Phát thóc đã luộc kỹ để làm giống, thu nhiều thóc truyền ngôi + Thóc đã luộc chín còn nảy mầm -Không không? - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời - Trả lời + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm - Chôm gieo trồng, thóc không nảy gì? Kết sao? mầm + Đến kì nộp thóc người đã làm -Mọi người mang thóc đến nộp, còn gì? Chôm đã làm gì? Chôm không có thóc để nộp + Hành động chú bé Chôm có gì -Chôm dũng cảm dám nói thật khác người? - Gọi HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: + Thái độ người nào -sững sờ, ngạc nhiên sợ hãi thay Chôm nghe lời thú tội Chôm + Thế nào là sững sờ ? -Lặng người vì kinh ngạc quá xúc động - Gäi HS đọc đoạn Trả lời câu hỏi + Theo em, Vì người trung thực là +) Vì người trung thực nói người đáng quí? thật, không vì lợi ích mình mà nói - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng dối, làm hỏng việc chung (4) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? *HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm bài - Yêu cầu HS đọc diễn cảm toàn bài - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, bình chọn bạn học hay +) Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm nhiều việc có lợi cho dân cho nước +) Vì người trung thực dám bảo vệ thật, bảo vệ người tốt Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật - HS đọc lại ý chính - Lắng nghe - HS đọc - HS đọc phân vai đoạn - Theo dõi, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Trung thực là đức tính quý - Củng cố bài, nhận xét tiết học người Chúng ta cần phải sống trung -Câu chuyện này muốn nói với em thực điều gì ? IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU -Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần - HS: Vở Tập làm văn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Kiểm tra bài cũ: -Vở tập làm văn học sinh -HS chuẩn bị sách Bài - Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết kiểm tra *HĐ1: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề (5) Đề bài: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại - HS đọc trên bảng bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ * Lưu ý cho HS trước viết thư: Về đối tượng viết thư, lời lẽ thư HĐ3: Học sinh thực hành viết thư: - Viết vào - Giáo viên quản lý, nhắc nhở các em trình bày cho sạch, đẹp * Thu bài chấm: 3: Củng cố, dặn dò: -HS chú ý - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Yêu cầu HS chưa hoàn chỉnh bài nhà làm tiếp IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012 Tiết MÔN: TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu biết tìm số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2, 3, số *BTCL: Bài 1a,b,c; Bài HSKG:Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vẽ sẵn đoạn thẳng để tóm tắt bài toán và - Bảng phụ(bài 1,2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS -Khởi động 2- Kiểm tra bài cũ: 1 = 15 phút -2HS làm = 20 phút ngày = phút = 30 giây 3.Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài *HĐ1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: (6) Bài toán 1: (SGK trang 26) - Gäi HS đọc bài toán, quan sát hình vẽ - Gợi ý cho HS nêu cách giải - Gọi HS trình bày bài giải - Ghi bảng bài giải SGK + Làm nào để tìm số lít dầu rót vào can? - Đọc thầm nội dung bài, kết hợp quan sát hình vẽ - HS trình bày miệng - Theo dõi - HS nêu - lấy tổng số lít dầu chia cho - là số trung bình cộng số và - Giới thiệu số TB cộng -Số trung bình cộng hai số và - Yêu cầu HS nêu cách tính số TB cộng là: (6 + 4) : = 5)) hai số và Bài to¸n 2: (SGK trang 27) - Thực theo yêu cầu - Tiến hành tương tự bài 1để HS - HS đọc nêu cách tìm số trung bình cộng Số 28 là số trung bình cộng số 25; số 27 và 32 - Nêu bài giải SGK - Viết: (25 + + 32) : = 28 * Nhận xét: * Muốn tìm trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng các số đó, Hỏi: + Muốn tìm trung bình cộng chia tổng đó cho số các số hạng nhiều số ta làm nào? - HS đọc lại quy tắc - Yêu cầu HS đọc quy tắc *HĐ2: Luyện tập - HS nêu yêu cầu Bài 1(27): Tìm số trung bình cộng - Làm bài vào nháp.3 hs làm vào bảng phụ a) 47 b) 45 các số c) 42 d) 46 - Cho HS tự làm bài chữa bài - HS nêu bài toán - HS nêu - Làm bài vào Bài giải: Bài 2(27): Cả em cân nặng là: - Cho HS nêu yêu cầu bài toán 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) - Gọi HS nêu cách làm bài Trung bình em cân nặng là: - Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài 148 : = 37 (kg) vào bảng phụ Đáp số: 37 kg - Chấm chữa bài - HS nêu - Nêu các số tự nhiên - Làm nháp, HS làm trên bảng lớp Bài 3(27): Nêu lại cách làm - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu các số tự nhiên liên tiếp từ Số TB cộng các số TN từ đến là: (1 + + + + + + + + 9) : = đến - Tự làm bài - 3HS nêu lại - Nhận xét, chữa bài (7) Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi HS nhắc lại quy tắc IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: ĐẠO ĐỨC (Đ/C Mừng soạn dạy) Tiết MÔN:LỊCH SỬ (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết MÔN: MĨ THUẬT (GV chuyên soạn dạy) Tiết Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 MÔN: TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài Bước đầu biêt đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo.(trả lời các CH, thuộc khoảng 10 dòng thơ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng ghi câu cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS - Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Những hạt thóc giống”, trả lời -2 HS thực câu hỏi nội dung bài - Bài - Giới thiệu bài *HĐ1: - Đọc đúng - HS đọc - Cho HS đọc toàn bài thơ - Trả lời + Bài thơ chia làm đoạn? (4 đoạn) - HS đọc nối tiếp - Gäi HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) - Đọc theo nhóm - LuyÖn đọc theo nhóm - HS đọc - Gäi HS đọc toàn bài - Lớp lắng nghe (8) - Đọc diễn cảm toàn bài *HĐ2: - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? - HS đọc, lớp đọc thầm -gà trống đứng trên cây, Cáo đất -Cáo đon đả mời gà xuống để báo cáo cho Gà biết tin muôn loài đã kết + Cáo làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? thân … -có cử chỉ, thái độ nhanh nhảu gặp gỡ - Giảng từ: §on đả - Tin tức Cáo thông báo là giả -nói khéo để người khác hám lợi - Tin tức Cáo thông báo là thật hay giả? nghe theo - Giảng từ “dụ” * Ý đoạn 1.Thủ đoạn xảo trá Cáo nhằm ăn thịt Gà Trống + Nêu ý đoạn 1? -Gà biết tin Cáo muốn ăn thịt Gà - Gäi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: -Để loan tin vui, Cáo sợ chó phải + Vì Gà Trống không nghe lời Cáo? bỏ chạy + Gà tung tin có cặp chó săn chạy *Ý đoạn 2.Gà Trống dùng mưu để đến nhằm mục đích gì? lừa lại Cáo) + Nêu ý đoạn 2? -Gà khoái chí cười … - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi -vô cùng sợ hãi, hốt hoảng + Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà -giả vờ tin lời Cáo, dùng trí thông sao? minh mình để lừa lại Cáo + Giải nghĩa từ: “Hồn bay phách lạc” - ý đúng (ý 3) + Theo em Gà Trống thông minh điểm nào ? Nội dung: Khuyên người hãy thông minh và cảnh giác Gà Trống - Cho HS đọc câu hỏi (SGK) suy nghĩ lựa chọn ý đúng - Nêu nội dung? - HS đọc đoạn 1, theo cách phân vai *HĐ3: - Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS thể đúng giọng đọc - Đọc thuộc cá nhân - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét: - Hướng dẫn học thuộc lòng - Yêu cầu số HS đọc thuộc lòng đoạn và bài thơ 1HS - Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi Hs đọc lại Nội dung bài - Dặn học sinh học thuộc bài thơ (9) IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN:THỂ DỤC (GV chuyên soạn dạy) Tiết MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biêt giải bài toán tìm số trung bình cộng *BTCL: Bài 1,2,3.HSK-G:Bài 4,5 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ (Bài 3, 4) - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV -Kiểm tra bài cũ: Tìm trung bình cộng : a, 36; 42; 18 b, 50; 10; - Hs nêu quy tắn tính trung bình cộng Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài *HĐ1:Tính trung bình cộng nhiều số Bài (28) Tìm số trung bình cộng các số sau +Cho học sinh làm bài, nhận xét kết + Muốn tìm số TB nhiều số ta làm nào? *HĐ2: Giải bài toán tìm số trung bình cộng Bài 2: (28) - Gäi HS nêu bài toán - Tự lµm bài, giáo viên chữa bài Hoạt động HS - Hát -HS thực -HS làm bảng a) 120 b) 27 - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng nhóm Bµi gi¶i Tổng số người tăng thêm năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình năm số dân xã tăng là: (10) 249 : = 83 (người) Đáp số: 83 người Bài (28) - Gọi HS nêu yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Làm bài vào HS làm vào bảng phụ Bài giải - GV theo dõi, giúp đỡ Hs còn yếu Tổng số đo chiều cao học sinh là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 - GV cùng Hs nhận xét chốt lời giải (cm) đúng Trung bình số đo chiều cao học sinh là: 670 : = 134 (cm) Đáp số: 134 cm Bài 4(28) : (HSK_G) Bài giải - Cho HS làmbài vào Tổng số ô tô tham gia chở thực phẩm - Chấm chữa bài là: + = ( chiếc) Trung bình ô tô chở là: ( 36 x ) + ( 45 x 4) : = 40 ( tạ) Đổi: 40 tạ = Đáp án: Bài 5: (HSK-G) -HS làm Bài giải - Chấm chữa bài a, Số thứ hai là: x2 -12= b, Số thứ hai là: 28 x - 30 = 26 Đáp số: a, 6; b, 26 Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I MỤC TIÊU: -Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) (11) - Nhận biết danh từ khái niệm số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ chép yêu cầu (Nhận xét) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Làm BT1 – BT2 tiết trước Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Nhận xét: Bài 1:Tìm các từ vật đoạn thơ - Nêu yêu cầu phần nhận xét - Cho HS đọc đoạn thơ tìm các từ vật đoạn thơ - Yêu cầu HS nêu các từ vật vừa tìm - Chốt câu trả lời đúng Bài 2: Xếp các từ vừa tìm vào nhóm thích hợp - Cho HS trao đổi để hoàn thành bài - Yêu cầu các nhóm phát biểu, chốt lại lời giải đúng: * Phần ghi nhớ: SGK - Yêu cầu HS đọc HĐ3: Luyện tập: Bài tập 1(53) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày kết - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2:Đặt câu với danh từ vừa tìm bài tập Hoạt động HS -2 HS làm bài - Lắng nghe - HS đọc – lớp đọc thầm - số HS nêu, nhận xét Dòng 1: Truyện cổ Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xưa Dòng 3: cơn, nắng, mưa Dòng 4: con, sông, rặng, dừa Dòng 5: đời, cha ông Dòng 6: con, sông, chân trờ Dòng 7: truyện cổ Dòng 8: ông cha - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào bài tập + Từ người: ông cha; cha ông + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: mưa, nắng + Từ k.niệm: sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời + Từ đơn vị: con, rặng - HS đọc ghi nhớ - Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân trình bày (điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng) VD: Học sinh phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu (12) - Cho HS tự làm bài trình bày - Nhận xét nước Cô giáo em giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh HĐ4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, chốt lại bài - gọi HS nhắc lại nào là Danh từ ? -1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại các bài tập IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012 Tiết MÔN: TOÁN BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU: - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh *BTCL: Bài 1,2a,b HSK-G: Bài 2c II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Biểu đồ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động Kiểm tra bài cũ: Tìm sô trung bình cộng 9, 36, 13 - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Hướng dẫn HS làm quen biểu đồ tranh - Cho HS quan sát biểu đồ, vµ trả lời câu hỏi: + Biểu đồ có cột? + Nội dung cột là gì? Hoạt động HS - Hát - HS lên bảng -HS quan sat và trả lời câu hỏi - cột - cột 1: tên các gia đình, cột 2: số gia đình + Biểu đồ có hµng? - hàng + Nhìn vào các hàng ta biết điều - tên gia đình và số gia gì? đình HĐ3: Thực hành: Bài 1( 28) - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ - Quan sát SGK - Trả lời (13) - Đặt các câu hỏi cho HS trả lời theo - Nhận xét, bổ sung ý a: Lớp 4A; 4B; 4C - Chốt lại ý đúng b) môn c) Lớp 4A; 4C d) Môn cờ vua e) Lớp 4B; 4C (3 môn) Bài 2( 29): - Quan sát (SGK) - Cho HS đọc yêu cầu và tìm hiểu yêu - Trả lời cầu - Nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS làm bài a) - Cho HS làm bài - Chấm chữa bài b) 10 tạ c) 12 tấn; - Năm 2002 thu hoạch nhiều nhất; - Năm 2001 thu ít - HS đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sát biểu đồ SGK - HS làm vào HĐ Củng cố,dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tạo dựng đoạn văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đáp án yêu cầu 1, phần nhận xét III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Không Bài mời - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi HĐ2: Phần nhận xét: * Bµi - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Làm bài vào VBT (14) - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 4- HS trình bày Sự việc1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi Sự việc 2: Chú bé Chôm chăm sóc hạt giống … Sự việc 3: Chôm dám tâu vua thật … Sự việc 4: Nhà vua truyền ngôi cho Chôm * Bài + 3: - HS nêu - Cho HS nêu yêu cầu – - Làm bài vào bài tập + Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ kết - số HS nêu thúc, chỗ mở đầu đoạn văn? + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu - Hướng dẫn HS làm bài dòng viết lùi vào ô - Cho HS nêu miệng + Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm - Nhận xét, chốt lời giải đúng: xuống dòng - Lưu ý cho HS: Có xuống dòng chưa hết đoạn (Mỗi đoạn văn là chuỗi kiện) * Ghi nhớ: SGK - Cho HS đọc ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập: - Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập - Nói sơ qua nội dung cốt truyện phần luyện tập - Đoạn nào chưa hoàn chỉnh ? Đoạn đã có phần nào? - HS đọc - HS nối tiếp đọc - Lắng nghe - Trả lời -Đoạn có mở đầu và kết thúc, chưa có diễn biến -viết thêm diễn biến - Ta cần viết thêm đoạn nào? - Cho HS suy nghĩ tưởng tượng để viết phần thân đoạn - Làm bài vào bài tập - Gọi HS đọc bài làm - HS đọc - Nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà viết hoàn chỉnh ý c (đoạn 3) vào IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: KHOA HỌC (15) (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết MÔN: ĐỊA LÍ (Đ/C Sửu soạn dạy) Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012 Tiết MÔN: THỂ DỤC (GV chuyên soạn) Tiết MÔN: TOÁN BIỂU ĐỒ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc thông tin trên biểu đồ cột *BTCL: Bài 1,2a HSK-G: Bài 2b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kẻ sẵn biểu đồ bài tập (SGK), phiếu ý b bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động -hát Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài - Cả lớp theo dõi - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: làm quen với biểu đồ cột: - Quan sát SGK - Cho HS quan sát biểu đồ - Một số HS trả lời, nhận xét - Nêu câu hỏi cho HS trả lời Đông, Đoài, Trung, Thượng + Nêu tên bốn thôn có trên biểu đồ? + Ý nghĩa cột? - Chỉ số chuột + Số ghi trên cột gì? - Trả lời + Mỗi thôn diệt bao nhiêu chuột? +Thôn nào diệt nhiều chuột nhất? + Thôn nào diệt ít nhất? Vì sao? Qua đó em có nhận xét gì? - Lắng nghe * Kết luận: Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột ít HĐ3: Thực hành: Bài 1: Nhìn vào biểu đồ trả lời các câu - HS nêu yêu cầu hỏi - Quan sát SGK - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nối tiếp trả lời - Cho HS quan sát biểu đồ a) Lớp 4A; 4B; 5A; 5B; 5C - Đặt câu hỏi cho HS trả lời b) Lớp 4A: 35 cây; 4B: 40 cây; 5C: (16) - Yêu cầu HS khác nhận xét - Chốt câu trả lời đúng 23 cây c) Lớp 5A; 5B; 5C - HS nêu yêu cầu Bài 2: - Điền vào SGK a, Viết tiếp các số liệu vào biểu đồ và trả Đáp án: lời câu hỏi + Thứ tự cần điền là: 4; 2002 – 2003; - Cho HS nêu yêu cầu 6; 4; 2004 – 2005 - Hướng dẫn HS theo ý - ý a: Cho HS điền vào SGK - HS làm bài vào - Chữa bài Bài giải b, Cho HS làm bài cá nhân Số lớp năm học 2003 – 2004 - GV cùng HS nhận xét chốt lời giải nhiều năm học 2002 – 2003 là: đúng – = (lớp) Số học sinh lớp trường Hoà Bình năm học 2003 – 2004 là: 35 = 105 (học sinh) Đáp số: lớp 105 học sinh HĐ4 Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học bài cũ chuẩn bị bài sau IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết Tiết MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy) MÔN: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Đ/C Tú soạn dạy) (17) TUẦN Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012 Tiết CHÀO CỜ TUẦN Tiết MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức: Củng cố kiến thức loại biểu đồ * Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích, xử lí số liệu trên loại biểu đồ cột và tranh - Đọc số thông tin trên biểu đồ - Bài tập cần làm BT1,BT2 * Thái độ: Yêu thích môn học I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Kẻ sẳn biểu đồ có sách giáo khoa I/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Thầy 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 25, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2/ Dạy bài : a) Giới thiệu bài: -Trong học toán hôm các em củng cố kĩ đọc các dạng biểu đồ đã học b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: => Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp => Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì ? => Tuần cửa hàng bán 400m vải, đúng hay sai ? Vì ? Hoạt động học Trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe giới thiệu - HS đọc yêu cầu bài và trả lời =>Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán tháng -HS dùng bút chì làm vào SGK => Sai Vì tuần bán 200 m vải hoa và 100 m vải trắng => Đúng vì :100 m x = 400 m => Sai , vì tuần bán 100 m , tuần bán 200m tuần bán 300 m So sánh ta có : 300 m > 200 m > 100 m => Tuần bán 100m x = 300m (18) => Tuần cửa hàng bán nhiều vải vải hoa Tuần bán 100m x = hoa nhất, đúng hay sai ? Vì ? 200m vải hoa, tuần bán nhiều tuần là : 300m – 200m = 100m vải hoa => Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán nhiều tuần là bao nhiêu mét ? => Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng => Sai, vì tuần bán 100m vải bán ít tuần là 100 m đúng ? hoa, tuần bán ít tuần là sai ? 300m – 100m = 200m vải hoa - GV nhận xét kết luận ý đúng Bài - GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ - HS quan sát biểu đồ và trả lời câu SGK và hỏi: hỏi => Biểu đồ biểu diễn gì ? => Biểu diễn số ngày có mưa ba tháng năm 2004 => Các tháng biểu diễn là => Tháng 7, 8, tháng nào ? -HS làm bài vào VBT a) Tháng bảy có bao nhiêu ngày mưa ? a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng mưa nhiều tháng bao nhiêu ngày : b) Tháng mưa nhiều tháng là c) Trung bình tháng có bao nhiêu 12 ngày ngày mưa ? c) Trung bình tháng có 12 ngày - GV nhận xét và cho điểm HS mưa Bài ( Bài toán danh cho HS khá , -HS theo dõi bài làm bạn để nhận giỏi ) xét - GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ => Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá các tháng nào ? -Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt => Nêu số cá bắt tháng và tháng - GV: Chúng ta vẽ cột biểu diễn số cá tháng và tháng - GV yêu cầu HS lên bảng vị trí vẽ cột biểu diễn số cá bắt tháng => Tháng và tháng -GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt tháng nằm trên vị trí -Tháng tàu bắt tấn, tháng chữ tháng 2, cách cột tháng đúng tàu bắt ô - HS thực hành vẽ => Nêu bề rộng Cột ? => Nêu chiều cao Cột? - HS trên bảng => Cột rộng đúng ô - GV gọi HS vẽ cột biểu diễn số cá => Cột cao vạch số vì tháng tháng 2, sau đó yêu cầu HS lớp nhận bắt cá xét -1 HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và (19) - GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng - GV chữa bài 3/ Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau nhận xét - HS vẽ trên bảng lớp, lớp dùng viết chì vẽ vào SGK -HS lớp IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN : TẬP ĐỌC NỖI DẰN DẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I./ MỤC TIÊU : * Kĩ năng: Đọc đúng: An- đrây – ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở, mải chơi, cứu nổi, mãi sau Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện * Kiến thức: Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An- đrây- ca thể tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân * Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực, tinh thần trách nhiệm * KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông - Xác định giá trị Trải nghiệm II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to có điều kiện ) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III./ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm, lớp IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động dạy Thầy Hoạt động học Trò 1/ Ônr định tổ chức - H/S hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài - HS lên bảng thực yêu cầu thơGà trống và Cá và trả lời các câu hỏi - Theo em, Gà trống thông minh điểm nào? - Cáo là vật có tính cách nào? (20) -Câu truyện khuyên chúng ta điều gì ? - GV nhận xét và cho điểm HS 3./ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : -Treo tranh minh hoạ và hỏi: -Bức tranh vẽ cảnh gì? - Tại cậu bé An-đrây-ca này lại ngồi khóc? Cậu ân hận điều gì chăng? Ở cậu có phẩm chất gì đáng quý? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt HS đọc) - HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc * Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc động Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, Yết ớt Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, diệu dàng Ýù nghỉ Anđrây-ca đọc với giọng buồn day dứt * Nhấn giọng từ ngữ: nhanh nhẹn, hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, an ủi, tự dằn vặt,… * Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - Khi câu chuyện xảy An-đrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào? - Khi mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ cậu nào? - An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông? Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào - HS quan sát tranh và trả lời - Bức tranh vẽ cảnh cậu bé ngồi khóc bên gốc cây Trong đầu cậu nghĩ trận đá bóng mà cậu đã tham gia - HS lắng nghe -HS đọc tiếp nối theo trình tự +Đoạn 1:An-đrây-ca …đến mang nhà +Đoạn 2: Bước vào phòng … đến ít năm - HS đọc - HS đọc - HS lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm và trả lời - An-đrây-ca lúc đó tuổi Em sống với mẹ và ông bị ốm nặng - An-đrây-ca nhanh nhẹ - An-đrây-ca gặp cậu bạn đá bóng và rủ nhập Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà - Đoạn kể với em chuyện gì? - An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ - Cậu bé An-đrây-ca mải chơi nên mua dặn thuốc nhà muộn Chuyện gì xảy - HS lắng nghe với cậu và gia đình, các em đoán thử (21) xem - Gọi HS đọc đoạn lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Chuyện gì xảy An-đrây-ca mua thuốc nhà? -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ông cậu đã qua đời - Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang - Thái độ An-đrây-ca lúc đó thuốc chậm mà ông Cậu oà nào? khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe - An-đrây-ca tự dằn vặt mình - oà khóc biết ông qua đời, cậu nào? cho đó là lỗi mình + kể hết chuyện cho mẹ nghe +Dù mẹ đã an ủi nói cậu không có lỗi An-đrây-ca đêm ngồi khóc gốc táo ông trồng Mãi - Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là lớn, cậu tự dằn vặt mình cậu bé nào? - An-đrây-ca yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình chuyện mải chơi mà mua thuốc muộn để ông +An-đrây-ca có ý thức, trách nhiệm việc làm mình +An-đrây-ca trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc - Nội dung chính đoạn là gì? với thân lỗi lầm mình - Ghi ý chính đoạn => Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - Gọi HS đọc toàn bài: lớp đọc thầm và tìm nội dung chính bài -1 HS đọc thành tiếng - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: -1 HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm - Gọi HS đọc thành tiếng đoạn cách đọc hay (như đã hướng dẫn) Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo - Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm dõi, tìm cách đọc hay Bước vào phòng …………khỏi nhà - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - đến HS thi đọc văn - Hướng dẫn HS đọc phân vai - HS đọc toàn chuyện (người dẫn - Thi đọc toàn truyện chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) - Nhận xét, cho điểm học sinh -3 đến HS thi đọc 4/ Củng cố-dặn dò: - Nếu đặt tên khác cho truyện, em tên cho câu truyện là gì? - Nếu gặp An-đrây-ca em nói gì với bạn? - Chú bé An-đrây-ca.Tự trách - Nhận xét tiết học mình.Chú bé trung thực - Dặn HS nhà học bài - HS nêu (22) BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tiết MÔN:TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I./ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU * Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay * Kĩ năng: Học tập cách sử dụng từ ngữ hay, giàu hình ảnh * Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài tập làm văn - Phiếu học tập các nhân có sẵn nội dung (nếu cần) III./ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Thầy 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS trả lời câu hỏi => Bài vă viết thư gồn có phần ? - GV nhận xét kết luận 2/ Dạy bài : a) Giới thiệu bài : b) Vào bài : * Trả bài : - Trả bài cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài mình - Nhận xét kết làm bài HS +Ưu điểm : - Nêu tên HS viết bài tốt, số điểm cao - Nhật xét chung lớp đã xác định đúng kiển bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt +Hạn chế: - Nêu lỗi sai HS (không nên nêu tên HS ) * Hướng dẫn HS chữa bài : - Phát phiếu cho HS *Lưu ý: GV có thể dùng phiếu họăc cho Hoạt động học Trò - HS trả lời lời câu hỏi => Bài văn viêt thư gồm có ba phần ( phần đầu thư , phần chính , phần cuối thư ) - Nhận bài và đọc lại - Nhận phiếu chữa vào + Đọc lời nhận xét GV (23) HS chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa bài tập làm văn - Đến bàn hướng , dẫn nhắc nhở HS - GV ghi số lỗi dùng từ, ý, lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài - Gọi HS bổ sung, nhận xét - Đọc đoạn văn hay - GV gọi HS đọc đoạn văn hay các bạn lớp hay bài GV sưu tầm các năm trước - Sau bài, gọi HS nhận xét 3/ Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại và nộp vào tiết sau + Đọc các lỗi sai bài, viết và chữa vào phiếu gạch chân và chữa vào + Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại -Đọc lỗi và chữa bài - Bổ sung, nhận xét - HS đọc bài - Nhận xét, tìm ý hay - HS nhà thực BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ ngày 25 tháng 09 năm 2012 Tiết MÔN : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU * Kiến thức: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỷ nào - Một số hiểu biết ban đầu biểu đồ, số trung bình cộng - Bài tập cần làm BT1,BT3( a,b,c),BT4(a,b) * Kĩ năng: Làm toán nhanh, chính xác Vận dụng kiến thức đã học vào sống * Thái độ: Yêu thích môn học II./CHUẨN BỊ Bảng phụ kẻ sẵn các biểu đồ BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Thầy 1/ Kiểm tra bài cũ : Hoạt động học Trò (24) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2, tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2/ Dạy bài : a) Giới thiệu bài: - Trong học toán hôm các em làm các bài tập củng cố các kiến thức dãy số tự nhiên và đọc biểu đồ b) Hướng dẫn luyện tập : Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài a) Viết số tự nhiên liền sau số 835 917 b) Viết số tự nhiên liền trước số 2835917 c) Đọc số nêu giá trị chữ số số sau :82 360 945 ; 283 096 ; 1547238 82 360 945 283 096 547 238 - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe giới thiệu bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT a) 835 918 b) 835 916 c) Đọc số : => giá trị chữ số hàng triệu = giá trị chữ số hàng trăm nghìn => (giá trị chữ số hàng trăm - HS nhận xét bổ sung - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS trả lời cách điền số - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích mình 475 36 > 475 836 cách điền ý 876 < 913 000 175 kg > 75 kg 750 kg = 2750 kg Bài - GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ và - HS quan sát biểu đồ và trả lời hỏi: => Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi => Biểu đồ biểu diễn gì ? toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài => Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó => Có lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C là các lớp nào ? => Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có (25) => Nêu số học sinh giỏi toán lớp ? => Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán ? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán ? => Trung bình lớp Ba có bao nhiêu học sinh giỏi toán ? Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - GV đạt câu hỏi HS trả lời a) Năm 2000 thuộc kĩ nào ? b) Năm 2005 thuộc kỉ nào ? c) Thế kỉ XXI kéo dài từ name nào đến name nào ? - GV gọi HS nêu ý kiến mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS, Bài ( Dành cho HS khá , giỏi ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800 => Trong các số trên, số nào lớn 540 và bé 870 ? => Vậy x có thể là số nào ? 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh => Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh gioi toán =>Trung bình lớp có số học sinh giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : = 22 (học sinh) - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài a) Thế kỉ XX b) Thế kỉ XXI c) Từ năm 2001 đến năm 2100 - HS đọc yêu cầu bài toán - HS kể các số: 500, 600, 700, 800 => Đó là các số 600, 700, 800 => x có thể là : 600, 700, 800 ta có : 540 < x < 870 => 540 < 600 < 870 540 < 700 < 870 540 < 800 < 870 - GV nhận xét kết luận 3/ Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS nhà thực IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: ĐẠO ĐỨC (Đ/C Mừng soạn dạy) Tiết MÔN:LỊCH SỬ (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết MÔN: MĨ THUẬT (26) (GV chuyên soạn dạy) Tiết Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012 MÔN: TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I./ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : * Kĩ năng: Đọc đúng: lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi, giận giữ, năn nỉ, sững sờ, giả bộ, im phỗng Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện * Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ : tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình * Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực * GDKNS: - Tự nhận thức thân - Thể thông cảm - Xác định giá trị Lắng nghe tích cực Trải nghiệm II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III./ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động dạy Thầy 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca và trả lời câu hỏi nội dung truyện - Gọi HS đọc thuộc lòng truyện thơ Gà trống và Cáo - GV nhận xét và cho điểm HS 2/ Dạy bài : a) Giới thiệu bài : => Ai còn nhớ truyện Nói dối hại thân kể chuyện gì ? Hoạt động học Trò - HS lên bảng thực yêu cầu - HS nhận xét bổ sung => Sói đến thật người ta tưởng chú nói dối nên không đến và đàn cừu chú bị sói ăn thịt hết => Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ? => Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không đến cứu đã giúp chú tỉnh ngộ - Còn cô chị chuyện Chị em tôi - HS lắng nghe có tật hay nói dối giúp cô tỉnh ngộ? Chúng ta cùng học bài để hiểu điều đó b) H dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - Yêu cầu HS mở SGK trang 59.3 HS - HS nối tiếp đọc bài theo trình tự tiếp nối đọc đoạn câu truyện +Đoạn 1: Dắt xe cửa…đến tặc lưỡi (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, cho qua (27) ngắt giọng cho HS (nếu có) Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện/ nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc phần chú giải - Có thể yêu cầu HS đặt câu hỏi với từ đó để giúp các em hiểu rõ nghĩa từ - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài : -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi: => Cô chị xin phép ba đâu? => Cô bé có học thậy không? Em đoán xem cô đâu ? => Cô chị đã nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì cô lại nói dối nhiều lần ? => Thái độ cô sau lần nói dối ba nào? => Vì cô lại cảm thấy ân hận ? => Đoạn nói đến chuyện gì ? - Ghi ý chính đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi => Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? => Cô chị nghĩ ba làm gì biết mình hay nói dối? => Thái độ người cha lúc đó nào? - GV cho HS xem tranh minh hoạ => Đoạn nói chuyện gì? - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Đoạn 2: Cho đến hôm… đến nên người +Đoạn 3: Từ đóù …đến tỉnh ngộ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng -1 HS đọc - HS lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi => Cô xin phép ba học nhóm => Cô không học nhóm mà chơi với bạn bè, xem phim hay la cà ngoài đường => Cô chị đã nói dối ba nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, vì ba cô tin cô nên cô nói dối => Cô ân hận lại tặc lưỡi cho qua => Vì cô thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối , phụ lòng tin ba => Nhiều lần cô chị nói dối ba - HS đọc thành tiếng - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi => Cô bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói dối tập văn nghệ để xem phim thì tức giận bỏ => Cô nghĩ ba tức giận mắng nỏ chí đánh hai chị em => Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi - HS xem tranh minh họa => Cô em giúp chị tỉnh ngộ -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm (28) => Vì cách làm cô em giúp chị => Vì cô em bắt chướt mình nói dối tỉnh ngộ?  Vì cô biết cô là gương xấu cho em  Cô sợ mình chểnh mảng việc - GV giảng học hành khiến ba buồn => Cô chị đã thay đổi nào? - HS lắng nghe => Cô không nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách => Câu chuyện muốn nói với chúng ta em gái đã giúp mình tỉnh ngộ điều gì? Chúng ta không nên nói dối Nói dối là tính xấu -Nói dối học để chơi là có hại - Nói và ghi ý chính bài: Câu -Nói dối làm lòng tin người chuyện khuyên chúng ta không nên nói -Anh chị mà nói dối ảnh hưởng đến dối Nói dối là tính xấu, làm các em lòng tin người mình -1 HS đọc thành tiếng HS lớp theo * Đọc diễn cảm : dõi bài SGK - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài để lớp đọc thầm theo - Đọc bài, tìm cách đọc đã - Gọi HS đọc bài hướng dẫn - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS - Nhiều lượt HS tham gia 3/ Củng cố-dặn dò: => Vì chúng ta không nên nói dối? + Em hãy đặt tên khác cho truyện theo => HS trả lời tính cách nhân vật  Hai chị em  Cô bé ngoan  Cô chị biết hối lỗi - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học  Cô em giúp chị tỉnh ngộ bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: THỂ DỤC (Đ/C Mừng soạn dạy) Tiết (29) MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I./ MỤC TIÊU : * Kiến thức: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, nêu đươc giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng - Bài tập cần làm BT1,BT2 * Kĩ năng: Làm toán nhanh, chính xác, vận dụng kiến thức vào sống * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị sẵn đề bài ( giấy kiểm tra ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Thầy 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 27 - GV nhận xét và cho điểm HS 2/ Dạy bài : a) Giới thiệu bài : - Trong học toán hôm các em luyện tập các nội dung đã học từ đầu năm chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I b) Hướng dẫn luyện tập : - GV yêu cầu HS tự làm các bài tập thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm Bài (2,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Hoạt động học Trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe GV giới thiệu bài - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra và chấm điểm cho Bài a/ D 50 050 050 b/ B 8000 c/ C 684752 d/ C.4085 d/ C 130 Bài : Bài : ( 3,5 điểm ) ý đúng 0,5 * Đáp án: điểm a Hiền đã đọc 33 sách b.Hồ đã đọc 40 sách c Số sách Hồ đọc nhiều Thục là: 40 – 25 = 15 (quyển sách) d.Trung đọc ít Thục sách e Bạn Hồ đọc nhiều sách g Bạn Trung đọc ít sách (30) h.Trung bình bạn đọc số sách là: (33+40 +22 + 25) : = 30 (quyển sách) Bài : ( điểm ) Tóm tắt Ngày đầu : 120 mét vải Ngày thứ hai : ½ ngày đầu 0,5 điểm Ngày thứ ba : gấp đôi ngày đầu Hỏi trung bình ngày bán ? m vải Bài : HS tự làm bài Bài giải ( ,5 điểm ) Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn ø: 120 : = 60 (m) Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán ø: 120 x = 240 (m) Trung bình ngày cửa hàng bán 3/ Củng cố- Dặn dò: là: - GV nhận xét bài làm HS, dặn các (120 + 60 + 240) : = 140 em nhà ôn tập các kiến thức đã học (m) chương để chuẩn bị kiểm tra Đáp số: 140 m cuối chương IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I./ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Kĩ năng: Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực- Tự trọng ; Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa) và đặt câu với từ nhóm * Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ thuộc chủ điểm Sử dụng các từ đó để nói, viết * Thái độ: Yêu thích tìm hiểu vốn từ ngữ II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển Tiếng Việt , bảng phụ chép bài , - Phiếu bài tập ghi nội dung bài III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Thầy 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV cho lớp viết : = danh từ chung tên gọi các đồ dùng ? Hoạt động học Trò - HS viết theo yêu cầu => em lên bảng viết lớp viết vào (31) => em lên bảng viết lớp viết vào => danh từ riêng là tên riêng người , vật xung quanh ? - GV nhận xét sửa chữa 2/ Dạy bài : a) Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài - HS đọc yêu cầu bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Mỗi HS điền từ vào ô trống - GV gọi HS điền từ vào ô trống * Đáp án: Thứ tự cần điền: tự trọng, + Từ cần điền : tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét kết luận ý đúng Bài - HS đọc yêu cầu bài lớp đọc thầm - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS làm trên phiếu bài tập - HS làm trên phiếu bài tập - GV gọi HS trình bày kết trên - HS trình bày kết phiếu + Trung thành + Một lòng gắn bó đó là + Trước sau moat lay chuyển + Trung kiên + Trung nghĩa là + Một lòng vì việc nghĩa là + Trung hậu + Ăn nhân hậu, trước sau + Trung thực là - HS nhận xét bổ sung + Ngay thẳng , thật thà là - GV nhận xét kết luận ý đúng Bài - HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - GV cho HS làm việc cá nhân - HS trình bày kết làm bài - Gọi HS nêu kết a) Trung thu , trung bình , trung tâm a) Trung nghĩa có nghĩa là “ giữa” b) Trung có nghĩa là “ lòng b) Trung thành , trung nghĩa , trung thực , trung hậu , trung kiên - GV nhận xét kết luận ý đúng - HS nhận xét bổ sung Bài - HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ làm bài - GV cho HS suy nghĩ làm bài - HS thi tiếp sức đặt câu - GV cho HS thi tiếp sức ( tổ ) + Mẫu câu : => Bạn Long là HS trung bình lớp => Thiếu nhi thích tết trung thu => Trung tâm giáo dục thường xuyên (32) => Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với Tổ quốc => Lão bộc là người trung nghĩa => Phụ nữ Việt Nam trung hậu => Phạm Hồng Thái là moat chiến sĩ trung kiên - GV nhận xét kết luận câu đúng - Tuyên dương khen thưởng tổ thắng 3/ Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm lại bài tập - Xem trước bài sau - HS lắng nghe BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 09 năm 2012 MÔN: TOÁN PHÉP CỘNG Tiết I./ MỤC TIÊU : * Kiến thức: Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp - Bài tập cần làm BT1,BT2(dòng 1,3),BT3 * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào sống * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vẽ bài tập – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ III./ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động dạy Thầy 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV đánh giá lại kết kiểm tra tiết học trước , 2/ Dạy bài : a) Giới thiệu bài : - Trong học toán hôm các em củng cố kĩ thực phép cộng có nhớ và không nhớ phạm vi số tự nhiên đã học b) Bài : * Củng cố kĩ làm tính cộng - GV viết lên bảng hai phép tính cộng và hướng dẫn HS tính Hoạt động học Trò - HS lắng nghe - HS nghe giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp (33) 48352 367859 + 21026 + 541728 69378 909587 - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm hai bạn trên bảng cách đặt tính và kết tính => Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực phép tính mình ? => Vậy thực phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính nào ? Thực phép tính theo thứ tự nào ? * Hướng dẫn luyện tập Bài Đặt tính tính - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực tính số phép tính bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi HS đọc kết bài làm trước lớp - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét - HS nêu phép tính: 48352 + 21026 (như SGK) => HS nêu cách đặt tính => Ta thực đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào * Đáp án: a 4682 + 2305= 6987; 5247+2741= 7988 b 2968+6524= 9492; 3917+5267= 9184 - HS lên bảng làm bài lớp làm vào vởvà nêu kết trước lớp - GV nhận xét kết HS làm bài - HS nhận xét bài làm bạn - HS đọc đề bài toán -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài ( Bài dành cho HS khá , giỏi ) * Đáp án: - GV gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS tóm tắt và yêu cầu a 7032; 58510; b 434390; 800 000 HS tự làm bài Tóm tắt - Cả lớp làm vào vở, nhận xét Cây lấy gỗ: 325164 cây Cây ăn quả: 60830 cây Bài giải Tất cả: …… cây ? Số cây huyện đó trồng có tất là: - GV nhận xét và cho điểm HS 325164 + 60830 = 385994 (cây) Bài ( Bài dành cho HS khá , giỏi ) Đáp số: 385994 cây - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS - HS làm vào a/ x – 363 = 975 x = 975 + 363 x = 338 b/ 207 + x = 815 (34) 3/ Củng cố- Dặn dò: x = 815 – 207 - GV tổng kết học, dặn HS nhà x = 608 làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS nhận xét bổ sung TUẦN Tiết Thứ hai ngày thang 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (35) Tiết MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Sách giáo khoa, bảng phụ ghi nội dung BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Tính chất kết hợp phép cộng - Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức: 20 + 35 + 45 75 + 25 + 50 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Thực hành làm bài tập: Bài tập 1: (làm câu b lớp) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào Hoạt động học sinh - Hát tập thể - học sinh lên bảng sửa bài, lớp làm vào - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Đặt tính tính tổng - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào 26 387 54 293 - Lưu ý HS cộng nhiều số hạng: ta +14 075 + 61 934 phải viết số hạng này số hạng 210 652 cho các chữ số cùng hàng phải thẳng 49 672 123 879 cột, viết dấu + số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang - Học sinh đọc: Tính cách thuận Bài tập 2: (câu a và b làm phép tính tiện nhất: đầu) - HS: Dựa vào tính chất giao hoán và - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tính chất kết hợp phép cộng - GV : Các em dựa vào tính chất nào để - Cả lớp làm bài vào thực bài này? - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách - Yêu cầu học sinh làm bài vào tính - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu - Nhận xét, sửa bài vào cách tính a) 96 + 78 + = (96 + 4)+ 78 - Nhận xét, sửa bài vào = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 (36) 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 - Học sinh đọc: Tìm x - Học sinh nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Cả lớp làm bài vào Bài tập 3: (làm lớp câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Nhận xét, sửa bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào x – 306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 – x = 810 x = 426 254 - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS ghi tóm tắt và nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào Bài tập 4: (làm lớp câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Trình bày bài giải trước lớp - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và cách giải Bài giải a/ Số dân xã đó tăng thêm hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) b/ Sau hai năm số dân xã đó có tất là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: a/ 150 người b/ 5406 người - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài vào - - Nhận xét, sửa bài vào - Học sinh đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết chiều dài là a; chiều rộng là b ; P là chu vi hình chữ nhật P= ( a+b) x2 Bài tập 5: (dành cho học sinh giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu dựa vào công thức để tính chu vi hình chữ nhật a) a= 16cm, b= 12cm thì P = (16+12)x2 P = 56 (cm) - Học sinh thực (37) - Bài toán yêu cầu gì? b) ) a= 45m, b= 15m thì P = (45+15)x2 P = 120 (m) 3/ Củng cố: - Nêu tính chất kết hợp và tính chất giao - Cả lớp theo dõi hoán phép cộng - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào? - Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm nào? 4/ Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Giáo viên nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết MÔN: TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ các bạn nhỏ muốn làm cho giới tốt đẹp Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trơn bài Đọc đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể niềm vui, khao khát các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp Thái độ: - HS tích cực học tập góp phần làm cho giới tốt đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài SGK - HS: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Đọc phân vai màn kịch kịch: Ở Vương quốc Tương Lai Bài mới: a) Giới thiệu bài Hoạt động trò - nhóm HS đọc (38) - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: b Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ Kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc; cách ngắt nhịp thơ - Đọc nhóm - Yêu cầu HS đọc toàn bài trước lớp - Đọc diễn cảm toàn bài - Chú ý giọng đọc c Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc toàn bài + Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài? (câu thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ”) + Em hiểu nào là “phép lạ” (khả huyền bí tạo nên điều kì lạ) + Bạn nhỏ ước điều gì? (Ước cây mau lớn, cho nhiều quả, trẻ em thành người lớn để làm việc; trái đất không có mùa đông; không có thiên tai, không có chiến tranh…) - Cho HS nhận xét ước mơ các bạn - Kết luận: §ó là ước mơ cao đẹp … - Em thích ước mơ nào? vì sao? - Gợi ý cho HS nêu ý chính Ý chính: Bài thơ nói lên ước mơ các bạn nhỏ mong muốn giới trở nên tốt đẹp d Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ - Cho HS đọc nối tiếp toàn bài - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét - Cho lớp đọc đồng bài - Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Cho HS thi học thuộc lòng khổ thơ - Thi học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, tuyên dương Củng cố; - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Cả lớp theo dõi - HS nối tiếp đọc - Lắng nghe - Đọc theo nhóm - HS đọc - Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Nêu ý chính - HS nhắc lại ý chính - HS đọc nối tiếp - Theo dõi - HS đọc - Nhẩm cho thuộc bài thơ - HS đọc - HS đọc (39) IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: Viết mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết cách xêp theo trình tự thời giancủa các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) KNS -Xác định giá trị - Tư sáng tạo; phân tích, phán đoán -Thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề - tờ phiếu khổ to viết nội dung đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện - Yêu cầu vài học sinh kể lại câu chuyện tuần trước (nằm mơ gặp bà tiên cho em điều ước) - Giáo viên nhận xét và chấm điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện Trong các tiết TLV trước, các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện & xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian Trong tiết học này, các em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Đặc biệt, cô hướng dẫn các em cách viết câu mở đoạn làm để nối kết các đoạn văn với b Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: (làm đoạn văn 1, 3, 4) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần 7, Hoạt động học sinh - Học sinh kể lại trước lớp - Học sinh khác nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm Mỗi em viết (40) xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm câu mở đầu cho đoạn văn - Mỗi bàn cử đại diện lên sửa bài tập - GV dán bảng tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh đoạn văn đó (đoạn 1, 3, 4) Đoạn 1: Tết Nô-en năm ấy, cô Đoạn 1: Tết ấy, Va-li-a tròn 11 tuổi bố bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa mẹ cho em xem xiếc xem xiếc Đoạn 2: Một hôm, tình cờ em đọc Đoạn 2: Rồi hôm, rạp xiếc thông báo tuyển diễn viên xiếc, em xin bố thông báo cần tuyển diễn viên mẹ ghi tên học Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học Đoạn 3: Từ đó, hôm nào, Va-li-a nghề làm việc chuồng ngựa Đoạn 3: Thế là từ hôm đó, ngày Đoạn 4: Chẳng bao lâu, em trở thành ngày em đến làm việc diễn viên, biểu diễn trên sân khấu chuồng ngựa Bài tập 2: Đoạn 4: Thế đến - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập ngày, em trở thành diễn viên thực - Giáo viên nêu yêu cầu: thụ + Trình tự xếp các đoạn văn? - Học sinh đọc yêu cầu bài tập + Vai trò các câu mở đầu đoạn văn? - Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến: - Giáo viên nhận xét, chốt lại + Sắp xếp theo trình tự thời gian Bài tập 3: + Thể tiếp nối thời - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu bài: Các gian để nối đoạn văn với đoạn em có thể chọn kể câu chuyện đã học văn trước đó qua các bài tập đọc SGK Tiếng Việt - Nhận xét, bổ sung, chốt lại (ví dụ: Ông Mạnh thắng Thần Gió; Dế Mèn - Học sinh đọc yêu cầu bài bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin, ………) - Cả lớp chú ý theo dõi - Yêu cầu HS nói tên truyện mình kể - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết nhanh các trình tự các việc - Mời học sinh kể trước lớp - GV nhận xét : Quan trọng là xem câu chuyện có đúng là kể theo trình tự - Một số HS nói tên truyện mình kể thời gian không - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, 3/ Củng cố - dặn dò: viết nhanh nháp trình tự các -Xác định giá trị việc - Tư sáng tạo; phân tích, phán đốn - Học sinh kể chuyện trước lớp -Thể tự tin Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu - Cả lớp nhận xét, bình chọn chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì kể sau - Học sinh thực - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu (41) chuyện - Giáo viên nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Tiết MÔN: TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu dạng bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kĩ năng: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu số đó Thái độ: - HS tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sơ đồ tóm tắt bài toán SGK (phần bài mới) - HS: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Làm ý bµi trang 46 Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh tìm số biết tổng và hiệu số đó - Cho HS đọc bài toán - Cho HS nêu yêu cầu bài toán, tóm tắt lên bảng * Cách thứ nhất: Hoạt động trò - HS lªn b¶ng, líp lµm nh¸p - Cả lớp theo dõi - HS đọc bài toán - HS nêu yêu cầu Tóm tắt - HS - Cho HS lần số bé trên sơ đồ - Gợi ý cho HS nêu cách tìm lần số bé tìm số - Nêu bài giải (42) lớn - Hướng dẫn HS nêu bài giải - Ghi lên bảng Bài giải Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Đáp số: Số lớn 40 Số bé: 30 - Cho HS nêu nhận xét tìm số bé Số bé = (tổng – hiệu) : - Theo dõi - Nêu nhận xét * Cách thứ 2: - Chỉ trên sơ đồ - Cho HS lần số lớn trên sơ đồ Bài giải Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80 Số lớn là: 80 : = 40 Số bé là: 40 – 10 = 30 Đáp số: Số lớn: 40 Số bé: 30 - Nêu nhận xét tìm số lớn: Số lớn = (tổng + hiệu) : - Nêu phần chú ý SGK c) Thực hành: Bài 1: - Cho HS đọc bài toán, tìm hiểu yêu cầu - Tự tóm tắt giải bài nháp (bằng cách) - Cho HS giải bài trên bảng (mỗi em cách) - Chữa bài Tóm tắt: - Nêu nhận xét - HS đọc bài toán, nªu yêu cầu - HS lµm bài (43) Bài giải Cách 1: Hai lần tuổi là: 58 – 38 = 20 (tuổi) Tuổi là: 20 : = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 38 + 10 = 48 (tuổi) Cách 2: Hai lần tuổi bố là: 58 + 38 = 96 (tuổi) Tuổi bố là: 96 : = 48 (tuổi) Tuổi là: 48 – 38 = 10 (tuổi) Đáp số: bố 48 tuổi 10 tuổi Bài 2: - Cho 1HS đọc yªu cÇu bài tập - Tiến hành bài tập - Cho HS làm bài - Chấm chữa bài + Đáp số: 16 học sinh nam 12 học sinh nữ Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Bài tập 3, làm vào buổi chiều - HS đọc bài tập - Làm bài vào IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: ĐẠO ĐỨC (Đ/C Mừng soạn dạy) Tiết MÔN:LỊCH SỬ (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết MÔN: MĨ THUẬT (GV chuyên soạn dạy) Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 (44) Tiết MÔN: TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ cậu Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài; nghỉ đúng câu văn dài Đọc bài với giọng đọc kể, tả chậm, nhẹ nhàng nội dung hồi tưởng: nhanh thể niềm xúc động vui sướng cậu bé Thái độ: - HS biết quan tâm đến người có hoàn cảnh khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài ( sgk) - HS: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - Bài chia làm đoạn? (2 đoạn) - Cho HS đọc đoạn (đọc – lần) - Sửa lỗi, hướng dẫn cách ngắt nghỉ và giải nghĩa từ (SGK) - Đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc trước lớp - Nhận xét - Đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi + Nhân vật “Tôi” là ai? (là chị phụ trách Đội) + Ngày bé chị mơ ước điều gì? (Mơ có đôi giày ba ta màu xanh) + Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày? (Cổ giày ôm sát chân; màu xanh da trời … có hàng khuy dập và luồn dây) - Giải nghĩa từ: thon thả (có hình dáng nhỏ, dài gọn, đẹp) + Ước mơ chị phụ trách Đội ngày có đạt Hoạt động trò - Hát - HS đọc - Cả lớp theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo nhóm - học sinh đọc - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời các câu hỏi - Lắng nghe (45) không? (không đạt được) + Ý đoạn nói gì? ( 1.Niềm ao ước chị phụ trách đôi giày ba ta.) - Cho HS đọc đoạn + Chị phụ trách đội giao nhiệm vụ gì? (Vận động Lái, cậu bé sống lang thang học) + Chị phát Lái thèm muốn điều gì? (Muốn đôi giày ba ta màu xanh) + Vì chị biết điều đó? (Vì chị theo Lái trên khắp đường phố) + Chị đã làm gì để động viên Lái ngày đầu đến lớp? (Chị thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh) + Tại chị chọn cách làm đó? (Vì ngày bé chị mơ ước Lái) + Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày? (Tay Lái run run, môi mấp máy … đeo hai giày vào cổ nhảy tưng tưng) + Ý đoạn nói gì? (Sự cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày) - Gợi ý cho HS nêu ý chính bài, nhận xét, bổ sung * Ý chính: Để vận động Lái học chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ Lái - Cho HS đọc * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn cho HS tìm giọng đọc - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Liên hệ thực tế Dặn dò: - Dặn học sinh nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - Nêu ý chính - Lắng nghe - HS đọc - Nghe, tìm giọng đọc - Đọc diễn cảm toàn bài IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN:THỂ DỤC (GV chuyên soạn dạy) (46) Tiết MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố cho HS giải bài toán “tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” Kĩ năng: - HS biết cách giải và giải đúng các bài toán Thái độ: - HS tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: bài tập (trang 47) Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu chúng là: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn và số bé biết tổng và hiệu chúng - Cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài (nếu sai) Đáp số: a) 24 và Số lớn là: (24 + 6) : = 15 Số bé là: 15 – = c) 325 và 99 Số lớn là: (325 + 99) : = 212 Số bé là: 212 – 99 = 113 Bài 2: - Cho HS đọc bài toán - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu - Cho HS tự tóm tắt và làm bài - G ọi HS trình bày bài giải - Ghi lên bảng (1cách) - Lớp nhận xét Đáp án: Tóm tắt: Hoạt động trò - HS nêu - Cả lớp theo dõi - HS đọc - Nhắc lại cách tìm số lớn, số bé - Làm bài vào nháp, HS làm bài trên bảng - Theo dõi - HS đọc bài toán - Theo dõi - Tóm tắt và giải bài nháp - làm bài trên bảng - Theo dõi - Nhận xét (47) Bài giải Hai lần tuổi em là: 36 – = 28 (tuổi) Tuổi em là: 28 : = 14 (tuổi) Tuổi chị là: 14 + = 22 (tuổi) Đáp số: Chị 22 tuổi Em 14 tuổi - Thực tương tự bài - Làm bài vào Bài 4: - Tiến hành bài - Cho HS làm - Chấm chữa bài Đáp số: Phân xưởng 1: 540 sản phẩm Phân xưởng 2: 660 sản phẩm Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Bài làm vào buổi chiều IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I MỤC TIÊU: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép, dấu ngoặc kép (nội dung ghi nhớ) - Vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III) - Lời Bác Hồ đã nói lên lòng vì dân vì nước Bác ( bài tập ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần nhận xét) - Phiếu khổ to viết nội dung BT1, (phần luyện tập) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài Hoạt động học sinh (48) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội - Học sinh nhắc lại ghi nhớ dung cần ghi nhớ - Yêu cầu học sinh viết tên người, tên địa - Vài học sinh viết bảng lớp, lí nước ngoài lớp viết nháp - Giáo viên nhận xét và chấm điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Dấu ngoặc kép - Cả lớp theo dõi b Hình thành khái niệm–phần nhận xét Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - HS suy nghĩ, trả lời: - GV dán lên bảng tờ phiếu đã in nội dung bài tập, hướng dẫn lớp đọc thầm lại đoạn văn Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: + Học sinh nêu trước lớp + Những từ ngữ và câu nào đặt + Lời Bác Hồ dấu ngoặc kép? + Dấu ngoặc kép dùng để đánh + Những từ ngữ và câu đó là lời ai? dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Đó có thể là từ + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? hay cụm từ câu trọn vẹn - Giáo viên chốt lại sau câu trả lời Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập, nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm? - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi: + Dấu ngoặc kép dùng độc lập dẫn lời nói trực tiếp là từ hay cụm từ + Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV nói tắc kè (kèm tranh, ảnh): vật nhỏ, hình dáng giống thạch sùng, thường kêu tắc …… kè - Giáo viên hỏi HS: + Từ lầu cái gì? - Học sinh trả lời: + Chỉ ngôi nhà cao, to,sang trọng, đẹp đẽ + Tắc kè xây tổ trên cây – tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa người + Gọi cái tổ nhỏ tắc kè từ lầu để đề cao giá trị cái tổ + Dấu ngoặc kép trường (49) + Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa trên không? hợp này dùng để đánh dấu từ lầu là từ dùng với ý nghĩa đặc biệt + Từ lầu khổ thơ dùng với nghĩa gì? - Học sinh đọc thầm phần Ghi nhớ, HS đọc to + Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng làm gì? - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào (VBT), Ghi nhớ tìm gạch lời nói trực tiếp đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc thầm phần Ghi nhớ - Học sinh trình bày bài làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung c Hướng dẫn luyện tập + “Em đã làm gì để giúp đỡ Bài tập 1: mẹ?” - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập + “Em đã nhiều - Yêu cầu học sinh làm bài vào (VBT), lần………………………mùi soa” phát phiếu cho học sinh làm - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Mời học sinh trình bày bài làm - Đề bài cô giáo và các câu - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng văn bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, đó không Bài tập 2: thể viết xuống dòng, đặt sau dấu - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập gạch đầu dòng - GV gợi ý: Đề bài cô giáo và các câu văn bạn học sinh có phải là lời - HS đọc: Em đặt dấu ngoặc kép đối thoại trực tiếp hai người không? vào chỗ nào các câu sau: - Học sinh theo dõi Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh tìm từ ngữ có ý - GV gợi ý tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc nghĩa đặc biệt đoạn a, b, đặt biệt đoạn a, b, đặt từ đó từ đó dấu ngoặc kép dấu ngoặc kép - Học sinh trình bày bài làm - Yêu cầu tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng biệt đoạn a, b, đặt từ đó a)……… Con nào dấu ngoặc kép tiết kiệm “vôi vữa” - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm b)……… gọi là đào “trường - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng thọ”, gọi là “trường thọ”, ……… 4/ Củng cố - dặn dò: đổi tên là “đoản thọ” - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép - Nêu cách dùng dấu ngoặc kép - Học sinh nêu trước lớp - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh (50) - Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ - Cả lớp theo dõi bài - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tiết MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 325 và hiệu chúng là 99 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 3) Dạy bài mới: a .Giới thiệu bài: Luyện tập chung b Thực hành Bài tập 1: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách thử lại Bài tập 2: (dòng 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách làm Bài tập 3: Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Học sinh làm bài và nêu cách làm - HS lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Tính thử lại - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào nêu cách thử lại - HS đọc: Tính giá trị biểu thức - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào nêu cách làm tính (51) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào (vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện) - Học sinh đọc: Tính cách thuận tiện - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh - Nhận xét, sửa bài vào nêu cách làm tính nêu cách làm Bài tập 4: - Học sinh đọc đề toán - Mời học sinh đọc đề toán - Cả lớp thực - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề - HS: Tìm hai số biết tổng và - Giáo viên hỏi: Đây là dạng toán gì? hiệu hai số đó - Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc tìm - Học sinh làm bài vào hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Học sinh trình bày bài làm - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét, sửa bài Bài tập 5: Tìm x (dành cho HS giỏi) - Học sinh nêu cách tìm thừa số và số bị - Học sinh giỏi làm bài chia chưa biết 3.3/ Củng cố - dặn do: Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp và - Học sinh nêu trước lớp giao hoán phép cộng Nêu lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số - Cả lớp theo dõi đó - Chuẩn bị bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Giáo viên nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Nắmđược trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài tập đọc tuần 7) – BT1 - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể giáo viên (BT2, BT3) KNS: -Xác định giá trị - Tư sáng tạo; phân tích, phán đoán (52) -Thể tự tin II CHUẨN BỊ: Phiếu ghi ví dụ cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo cách kể (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1, theo cách kể (kể theo trình tự không gian) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện - Yêu cầu vài học sinh kể lại câu chuyện - HS kể lại câu chuyện lớphôm Vào nghề đã kể lớp hôm trước và trả lời trước câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng - HS trả lời câu hỏi vai trò gì việc thể trình tự thời - HS nhận xét gian? - Giáo viên nhận xét và chấm điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - Cả lớip theo dõi Luyện tập phát triển câu chuyện - Trong tiết học trước, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Tiết học này giúp các em luyện tập phát triển câu chuyện từ trích đoạn kịch (Ở vương quốc Tương Lai) theo hai cách khác nhau: phát triển theo trình tự thời gian & phát triển theo trình tự không gian b Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên mời HS giỏi làm mẫu, - học sinh giỏi làm mẫu chuyển thể lời thoại Tin-tin và em bé thứ (2 dòng đầu màn kịch Cách Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch Tin-tin & Mi-tin đến thăm công sang lời kể xưởng xanh Thấy em bé mang Cách cỗ máy có đôi cánh xanh xanh Hai bạn nhỏ rủ đến thăm công xưởng Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé xanh Nhìn thấy em bé mang làm gì với đôi cánh Em bé nói máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc mình dùng đôi cánh đó vào việc nhiên hỏi: sáng chế trên trái đất - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Từng cặp học sinh đọc trích đoạn - Mình dùng nó vào việc sáng chế trên “Ở Vương quốc Tương Lai”, quan trái đất sát tranh minh họa kịch, suy (53) - Mời học sinh kể lại câu chuyện theo trình nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo tự thời gian trình tự thời gian - Học sinh nhận xét, góp ý - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu bài: + Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: hai bạn Tintin & Mi-tin cùng thăm công xưởng xanh, sau đó tới thăm khu vườn kì diệu Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau thì kể sau + BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại) - Yêu cầu cặp học sinh tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian Trong công xưởng xanh Trong Mi-tin khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh Thấy em bé mang cái máy có đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em làm gì Em nói: nào đời dùng đôi cánh này để chế vật làm cho người hạnh phúc Em bé nói máy chế xong rồi, có muốn xem không Tin-tin háo hức muốn xem Vừa lúc ấy, em bé đem khoe với Tin-tin ba mươi lọ thuốc trường sinh Em bé thứ ba từ đám đông bước mang đến thứ ánh sáng lạ thường Em thứ tư kéo tay Tin-tin muốn khoe máy biết bay trên không chim Còn em bé thứ năm khoe máy biết dò tìm kho báu trên mặt trăng - Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét bổ sung, bình chọn bạn kể hay Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, (kể theo trình tự - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp chú ý theo dõi - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian Ví dụ: Trong khu vườn kì diệu ……… Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu ……… - Học sinh kể trước lớp - Nhận xét, góp ý - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến (54) thời gian / kể theo trình tự không gian) - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3/ Củng cố - dặn dò: - Xác định giá trị - Tư sáng tạo; phân tích, phán đốn - Thể tự tin + Về trình tự xếp các việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu ngược lại + Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi - Nhận xét, bổ sung và chốt lại + Kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau thì kể sau Nêu khác cách kể chuyện + Kể lại câu chuyện theo trình tự - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học không gian:có thể kể đoạn hay tập học sinh đoạn trước - Về nhà viết lại vào đoạn văn hoàn chỉnh - Cả lớp theo dõi - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: KHOA HỌC (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết MÔN: ĐỊA LÍ (Đ/C Sửu soạn dạy) Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tiết MÔN: THỂ DỤC (GV chuyên soạn) Tiết MÔN: TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh có biểu tượng góc nhọn, góc tù, góc bẹt Kĩ năng: - Biết dùng êke để nhận dạng góc nhọn, góc tù và góc bẹt Thái độ: - HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (55) - GV: Ê-ke - HS: Ê-ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: bài tập (trang 48) Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Giới thiệu góc nhọn, góc tù và góc bẹt: * Góc nhọn: - Vẽ góc nhọn bảng khẳng định “Đây là góc nhọn” - Đọc là “Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA; OB” - Vẽ góc nhọn khác để HS quan sát đọc - Yêu cầu HS lấy ví dụ góc nhọn thực tế - Dùng ê-ke để áp vào góc nhọn Hoạt động trò - Hát - HS nêu - Cả lớp theo dõi - Quan sát - HS nhắc lại - Quan sát, HS đọc - Lấy ví dụ - Thực hành theo GV - Yêu cầu HS nêu nhận xét góc nhọn và góc vuông - Nêu nhận xét - Bổ sung (nếu cần) * Góc tù: (Các bước giới thiệu tương tự đối - Theo dõi, lắng nghe với góc nhọn) - Góc tù lớn góc vuông * Góc bẹt: - Các bước giới thiệu tương tự góc nhọn, góc tù - Theo dõi, lắng nghe (56) - Góc bẹt góc vuông * Lưu ý: Nếu xác định điểm I trên OC; điểm K trên OD góc bẹt đỉnh O; cạnh OC; OD, ta có điểm I; O; L là điểm thẳng hàng c) Luyện tập: Bài tập 1: Xác định góc nhọn, góc vuông, góc bẹt - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu sử dụng ê-ke để xác định các góc SGK - Cho HS nêu kết - Nhận xét, kết luận: Đáp án: + Góc nhọn: Góc đỉnh A, cạnh AM; AN Góc đỉnh D, cạnh DV, DU + Góc vuông: Góc đỉnh C; cạnh CI; CK + Góc tù: Góc đỉnh B; cạnh BP; BQ Góc đỉnh O; cạnh OG; OH + Góc bẹt: Góc đỉnh E; cạnh EX; EY Bài tập 2: Xác định các góc hình tam giác - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Vẽ tam giác lên bảng - Yêu cầu HS dùng ê-ke để nhận biết các góc hình nêu kết - Nhận xét, kết luận: Đáp án: + Tam giác ABC có góc nhọn + Tam giác MNP có góc tù đó là góc đỉnh E, cạnh ED và EG + Tam giác DEG có góc vuông, góc nhọn Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:- Về xem lại các bài tập - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài tập - Sử dụng ê-ke xác định góc nhọn - Nêu miệng kết - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - Quan sát - Xác định SGK , nêu kết - Theo dõi, lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (57) Tiết Tiết MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy) MÔN: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Đ/C Tú soạn dạy) (58)

Ngày đăng: 16/06/2021, 01:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w