1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÓM tắt lý THUYẾT hóa 12 TYHH

49 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 874,38 KB

Nội dung

MỤC LỤC ESTE LIPIT CACBOHIDRAT AMIN AMINOAXIT PROTEIN POLIME NHẬN BIẾT HỮU CƠ MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỮU CƠ 10.ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 11.KIM LOẠI KIỀM 12.KIM LOẠI KIỀM THỔ 13.NHÔM VÀ HỢP CHẤT 14.SẮT VÀ HỢP CHẤT 15.CROM VÀ HỢP CHẤT 16.KIM LOẠI KHÁC 17.NHẬN BIẾT VÔ CƠ 18.MỘT SỐ KẾT TỦA 19.CHẤT LƯỠNG TÍNH 20 HIỆN TƯỢNG + NGUYÊN TỬ KHỐI Trang Hóa học 12 Chủ đề 1: ESTE Khái niệm: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR’ este Công thức: CT este no, đơn chức: CnH2nO2 ( n≥2) hay CnH2n+1COOCmH2m+1 (n≥0, m≥ 1) Este đơn chức : RCOOR’ ( R’ ≠ H, R H) hay R’OOCR; R’OCOR Đồng phân: Este no, đơn chức: 2n-2 ( n nbazo  ancol, este - Công thức chung este: CnH2n+2-2k-2xO2x (k≥0, x≥1) - Este tạo ancol no đơn chức, axit không no chứa liên kết đôi đơn chức: CnH2n-1COOCmH2m+1 (n≥2, m≥ 1) - Este không no chứa C=C ( số pi =2) CnH2n-2O2 + Số pi -1 = 𝒏𝑪𝑶𝟐 −𝒏𝑯𝟐 𝑶 𝒏𝒆𝒔𝒕𝒆 3𝑛−3 O2 → nCO2 + (n-1) H2O  pi nên : neste = 𝑛𝐶𝑂2 − 𝑛𝐻2 𝑂 LIPIT Khái niệm : Lipit bao gồm chủ yếu chất béo, sáp, steroid, photpholipit, … Chất béo trieste glyxerol axit béo (triglixerit hay triaxyl glixerol) Axit béo axit đơn chức có mạch dài khơng phân nhánh Axit no: (rắn) C17H35COOH : axit stearic → (C17H35COO)3C3H5 tristearin (M=890) C15H31COOH :axit pamitic → (C15H31COO)3C3H5 tripamitin (M=806) Axit không no( lỏng): C17H33COOH : axit oleic → (C17H33COO)3C3H5 triolein (M=884) C17H31COOH : axit linoleic CT chất béo : R1COO R2COO C3H5 R3COO * Tính số loại trieste tối đa: glixerol axit béo → trieste glixerol axit béo → 18 trieste Tính chất vật lí: - Ở điều kiện thường: + Chứa chủ yếu gốc hidrocacbon no chất béo rắn, gốc hidrocacbon không no chất béo lỏng - Nhẹ nước, không tan nước, tan dung mơi hữu Tính chất hóa học: Trang Hóa học 12 - Thủy phân mơi trường axit: → axit béo + glyxerol H ( R COO)3C3H5 +3H2O ⎯⎯→ R COOH + C3H5(OH)3 - Thủy phân mơi trường kiềm (xà phịng hóa) → muối axit béo + glyxerol ̅ COO)3C3H5 + NaOH → 3𝑹 ̅ COONa +C3H5(OH)3 (𝑹 VD: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 - H2, xúc tác Ni : chất béo lỏng thành rắn Ni ,t (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 ⎯⎯→ (C17H35COO)3C3H5 Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) + - Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi tượng thiu mỡ Ngun nhân chủ yếu oxi hóa liên kết đơi oxi khơng khí thành andehyt DẠNG CƠ BẢN: 1/ % khối lượng: %O = 6𝑥16𝑥100 3(𝑅+44)+41 →R R 211 237 Tên gốc Pami Ole 2/ Xà phịng hóa: Ta có PTTQ: ( chất béo) (Xà phòng) ̅ COO)3C3H5 + NaOH → 3𝑹 ̅ COONa (𝑹 ̅ +𝟒𝟒)𝒙𝟑+𝟒𝟏 (𝑹 𝒎𝒄𝒉ấ𝒕 𝒃é𝒐 = 𝟑 𝒏𝑵𝒂𝑶𝑯 = 239 Stear ( glixerol) +C3H5(OH)3 𝟑(𝑹+𝟔𝟕) 𝒎𝒎𝒖ố𝒊 𝒙𝒑 Áp dụng ĐLBT KL: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol => m chất cần tìm nNaOH = nancol = 3nchất béo 3/ Dựa vào số liên kết π: Số π = 3π COO + số π C=C Chất béo chứa gốc chưa no phản ứng với H2/Ni, màu Brom 𝒏𝑯𝟐𝒑𝒖 + 𝒏𝑩𝒓𝟐 = 𝒔ố 𝝅𝑪=𝑪 VD: mol triolein chứa π C=C → pư với mol Br2 mol H2 Trang Hóa học 12 Chủ đề 2: CACBOHIDRAT Cacbohiđrat: hợp chất hữu tạp chức (có nhiều nhóm –OH (ancol) nhóm cacbonyl) thường có cơng thức chung Cn(H2O)m Phân làm loại: Monosacarit Đisaccarit Polisaccarit Là cacbonhidrat đơn thủy phân sinh thủy phân sinh nhiều giản nhất, phân tử mono phân tử mono thủy phân glucozơ, fructozơ có saccarozơ, mantozơ có tinh bột, xenlulozơ có CTPT C6H12O6 CTPT C12H22O11 CTPT (C6H10O5)n, đồng phân đồng phân đồng phân Cấu tạo: - Glucozo : + tồn dạng vòng α β + Mạch hở: CH2OH-[CHOH]4- CHO chứa nhóm OH, nhóm CHO (andehyt) - Fructozơ chứa nhóm OH, nhóm C=O (xeton) - Saccarozơ cấu tạo từ gốc  -glucozơ gốc  -fructozơ liên kết  -1,4-glicozit, khơng có nhóm chức CH=O - Tinh bột gồm nhiều mắt xích  -glucozơ Thành phần tinh bột: + amilozơ : mạch không phân nhánh gốc  - glucozơ liên kết với qua liên kết  -1,4-glicozit + amilopectin : mạch phân nhánh (  -1,4-glicozit  -1,6-glicozit ) - Xenlulozo M xen > Mtinh bột Gồm mắc xích  - glucozơ liên kết với qua liên kết  - 1,4-glicozit mạch khơng phân nhánh + Chứa nhóm OH tự do: [C6H7O2(OH)3]n Trang Hóa học 12 Tính chất vật lí: - Glucozơ chất rắn, khơng màu, tan nhiều nước, có vị ngọt, có nhiều nho, 0,1% máu người, có hầu hết phận cây, chín - Fructozo chất kết tinh, khơng màu, có vị đường mía, mật ong có 40% - Saccarozo chất rắn khơng màu, khơng mùi, có vị Có mía, nốt, củ cải đường - Tinh bột chất bột vơ định hình, khơng tan nước lạnh, bị “ trương phồng nước nóng”, có nhiều trong: gạo, ngô, khoai, sắn … - Xenlulozo chất rắn, có dạng sợi, màu trắng, khơng mùi, khơng tan nước tan nước svayde [Cu(NH3)4](OH)2 Có nhiều bông, đay, gai, tre, nứa… Độ : fructozo > saccarozo > glucozo Ứng dụng: Glucozo saccarozo tinh bột xenlulozo -chất dinh -thực phẩm -dinh dưỡng - kéo sợi dệt vải dưỡng, - làm -bánh kẹo, đồ cho - xây dựng, đồ gỗ thuốc tăng lực hộp người -sản xuất giấy - tráng gương - dược phẩm động vật -sx tơ visco, tơ - sản xuất ancol -sản xuất axetat, thuốc súng glucozo khơng khói Tính chất hóa học: a/ Glucozo: - Tính chất ancol đa chức: + Cu(OH)2, t0 thường → dung dịch màu xanh lam ( C/M nhiều nhóm OH liền kề) + Glucozo tạo este có gốc axit (C/M có nhóm OH) - Tính chất andehit: + tính oxi hóa: tác dụng H2 → sorbitol 𝑡,𝑁𝑖 C6H12O6 + H2 → C6H14O6 180 182 + tính khử (chứng minh có nhóm CHO): Tráng gương (AgNO3/NH3), làm màu dung dịch brom Trang Hóa học 12 - Lên men rượu: 𝐿𝑀𝑅 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 - Không bị thủy phân b/ Các cacbohidrat khác Fructozo Saccarozo Tinh bột Xenlulozo Cu(OH)2, to xanh lam xanh lam thường AgNO3/NH3 ↓ Ag dd Brom H2/Ni Sorbitol Thủy phân α- glucozo + α- glucozo β- glucozo (H2O/H+, to) β-fructozo (CH3CO)2O Có Có Có Tơ axetat HNO3/H2SO4 có Có Có Xenlulotrinitrat - Chú ý: + Trong mt bazo: fructozo chuyển thành glucozo + Hồ tinh bột + dd I2 ⎯ ⎯→ hợp chất màu xanh (dấu hiệu nhận biết hồ tinh bột) + Xenlulozơ tác dụng (CH3CO)2O tạo tơ axetat: [C6H7O2(OH)3]n + 2n (CH3CO)2O ⎯ ⎯→ [C6H7O2(OCOCH3)2OH]n + 2nH2O Xenlulozơ điaxetat [C6H7O2(OH)3]n + 3n (CH3CO)2O ⎯ ⎯→ [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nH2O Xenlulozơ triaxetat DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN: 1/ Tráng gương: C6H12O6 → 2Ag 180 2x108 Man, glu, fru → 2Ag 𝑡ℎủ𝑦 𝑝ℎâ𝑛 Sac → sản phẩm → 4Ag 2/ Thủy phân: 𝐻 + ,𝑡 - Từ sacarozo: C12H22O11 + H2O → C6H12O11 + C6H12O6 𝐻 + ,𝑡 - Từ tinh bột, xenlulozo: (C6H10O5)n + nH2O → Trang nC6H12O6 Hóa học 12 3/ Glucozo lên men rượu Tb, xen glu ancoletylic (C6H10O5)n → C6H12O6 → 2C2H5OH 162 180 2x46 mdd giảm = m(↓) – mCO2 nCO2 = nkết tủa + 2x nkết tủa 𝑚 𝑑= Độ rượu = 𝑉 kết tủa 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 + 2CO2 → 2CaCO3 2x44 2x100 𝑉𝐶2𝐻5𝑂𝐻 𝑉𝑑𝑑𝑟𝑢𝑜𝑢 𝑥100 Chú ý hiệu suất nhiều giai đoạn nhân nhiều lần CM = 𝑛 𝑉(𝑙) = 10.độ 𝑟ượ𝑢 𝐷 𝑀 4/ Xenlulozo + axit nitric → xenlulozo trinitrat [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 ⎯ ⎯→ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 162 3x63 297 CM = 10𝐶% 𝐷 𝑀 5/ Đốt cháy cacbohidrat: CnH2mOm + nO2 → nCO2 + mH2O Ta có : nO2 = nCO2 Chú ý: đốt cháy glu fru nO2 = nCO2 = nH2O Trang 10 Hóa học 12 Chu kì 3, nhóm IIIA Tính chất vật lí: - Màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Tính chất hóa học: Tính khử mạnh (chỉ sau KL nhóm IA, IIA) Dễ nhường 3e : Al → Al3+ + 3e ( số oxi hóa +3) a Tác dụng phi kim: 𝑡0 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 ; 4Al + 3O2 → 2Al2O3 b Tác dụng với axit: - HCl, H2SO4 loãng → H2↑ Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2 H2 - HNO3lỗng, HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nóng → khơng giải phóng H2 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O - Nhôm bị thụ động HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội c Phản ứng nhiệt nhôm: với oxit kim loại 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe (Hỗn hợp tecmit: Al + Fe3O4 dùng hàn đường ray.) d Tác dụng với nước: - Al khơng tác dụng với nước, khơng khí lớp Al2O3 bền bảo vệ e Tác dụng kiềm: bazo mạnh Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – SẢN XUẤT * Có trong: đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), Criolít (Na3AlF6) * Điện phân nóng chảy Al2O3 dpnc → 4Al 2Al2O3 ⎯⎯⎯ + O2 criolit Catot Anot Chú ý: Anot chứa khí O2, CO, CO2 Thêm criolít vào nhằm mục đích + Hạ nhiệt độ nóng chảy + Tăng khả dẫn điện + Bảo vệ Al khỏi bị oxi hố oxi khơng khí Ứng dụng: vật liệu ô tô, máy bay(Li-Al), đồ trang trí, dây dẫn điện, làm giấy gói kẹo II HỢP CHẤT CỦA NHÔM I NHÔM OXIT (Al2O3 =102) - Là chất rắn màu trắng, không tan nước, khơng tác dụng với nước - Là oxit lưỡng tính: Trang 35 Hóa học 12 + axit : Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O + bazo: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Natri aluminat II Al(OH)3 = 78 - Chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo trắng - Là hidroxit lưỡng tính: + axit : Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O + bazo: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - Dễ nhiệt phân: 𝑡𝑜 2Al(OH)2 → Al2O3 + H2O - Điều chế: Sục khí CO2 đến dư vào dd NaAlO2 → Al(OH)3 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3  + NaHCO3 Cho dung dịch muối Al3+ td với dd NH3 dư → Al(OH)3 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3  + 3NH4Cl  AlCl3  NaOH tutu  OH − du cho  ⎯⎯→ muoiAl 3+  Al ( NO3 )3 → Al (OH )3 ⎯⎯⎯ →  tan KOH   Al ( SO )  + NaOH: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O  HCl  tutu H + du cho  H SO4 ⎯⎯→ AlO2− → Al (OH )3 ⎯⎯⎯ →  tan  HNO  NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O III NHÔM SUNFAT - Phèn chua: K2SO4 Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O - Phèn nhôm: M2SO4 Al2(SO4)3.24H2O ( M Na,Li,NH4) IV NHẬN BIẾT ION Al3+: -Cho từ từ dd NaOH(kiềm) vào dd chứa Al3+ xuất tủa keo trắng, tan lại + HCl: DẠNG BÀI TẬP VÀ CÔNG THỨC: KL kiềm, kiềm thổ tác dụng nước: IA: M + H2O → MOH + ½ H2 IIA: M + 2H2O → M(OH)2 + H2 Bazo kiềm, kiềm thổ tác dụng CO2, SO2: Trang 36 Hóa học 12 nOH- = nNaOH = 2nCa(OH)2 Sục CO2 vào dd chứa OH- : CO2 + OH- → HCO3HCO3- + OH- → CO32- T= 𝒏𝑶𝑯− 𝒏𝑪𝑶𝟐 → muối HCO3→ muối HCO3-, CO32- T≤1 1

Ngày đăng: 16/06/2021, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w