1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

DE THI HK I LICH SU 8

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0.5 đ * Tình hình đó đặt ra cho nước này sự lựa chọn: - Hoặc Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây, 0.5 đ - Hoặc Canh tân để phát triể[r]

(1)THIẾT KẾ CÂU HỎI VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 đề I MỤC TIÊU: Về kiến thức: HS hiểu biết và trình bày, liên hệ các kiến thức sau: - Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Nhật Bản kỉ XIX – đầu kỉ XX - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và đấu tranh bảo vệ cách mạng(1917-1921) - Nước Mĩ hai chiến tranh giới - Chiến tranh giới thứ hai Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ khái quát, phân tích, so sánh, liên hệ - Rèn kĩ biết nhận định, đánh giá kiện lịch sử Thái độ: Học sinh thể thái độ, cách nhìn nhận mình các kiện và nhân vật lịch sử giới II HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận (2) III THIẾT LẬP MA TRẬN: Tên chủ đề (nội dung, chương …) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Bài 18 : Nước Mĩ hai chiến tranh giới Nguyên nhân nào dẫn đến phát triển kinh tế Mĩ thập niên 20 kỉ XX Trong thập niên 20 kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật có điểm gì giống và khác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 12: Nhật Bản kỉ XIXđầu kỉ XX Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tình hình Nhật Bản nửa đầu kỉ XIX? Tình hình đó đặt cho nước này lựa chọn sao? Số câu: 1/2 Số điểm: Số câu: 1/2 Số điểm: Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Chiến tranh giới thứ hai đã gây hậu nào Số câu:1 Số điểm:3 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1/2+1 Số điểm:4 40% Sốcâu:1+1/2+1 Số câu:1 Số điểm:4 Số điểm:2 40% 20% Cộng Số câu: Số điểm: 40% Số câu: Số điểm: 20% Số câu: Số điểm: 40% Số câu:5 Số điểm:10 100% (3) Trường THCS Vĩnh Châu Họ & Tên:………………………… Lớp 8A……… ĐIỂM Thứ……………ngày………tháng 12 năm 2012 THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Lịch sử CHỮ KÍ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến phát triển kinh tế Mĩ thập niên 20 kỉ XX ?(2.0 đ) Câu 2: Tình hình Nhật Bản nửa đầu kỉ XIX? Tình hình đó đặt cho nước này lựa chọn sao?(2.0đ) (4) Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? (3.0đ) Câu 4: Chiến tranh giới thứ hai đã gây hậu nào? (1.0đ) Câu 5: Trong thập niên 20 kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật có điểm gì giống và khác nhau?(2.0đ) (5) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: - Có điều kiện địa lý thuận lợi.(0.25 đ) - Không bị chiến tranh tàn phá (0.25 đ) - Buôn bán vũ khí kiếm lời (0.25 đ) - Sản xuất dây chuyền(0.25 đ) - Giai cấp tư sản Mĩ dùng biện pháp cải tiến kỉ thuật(0.5 đ) - Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân nước(0.5 đ) Câu 2: 2.0đ * Tình hình Nhật Bản nửa đầu kỉ XIX: - Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng (0.5 đ) - Các nước tư phương Tây đầu là Mĩ tìm cách xâm nhập vào nước này (0.5 đ) * Tình hình đó đặt cho nước này lựa chọn: - Hoặc Tiếp tục trì chế độ phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây, (0.5 đ) - Hoặc Canh tân để phát triển đất nước(0.5 đ) Câu 3: 3.0đ Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: - Cách mạng tháng Mười làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu người Nga.(0.5đ) - Lần đầu tiên lịch sử đưa người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng xã hội – xã hội chủ nghĩa (1.0đ) - Cách mạng tháng Mười dẫn đến thay đổi lớn lao trên giới (0.5đ) - Cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp trên giới.(1.0đ) Câu 4: 1.0đ Hậu chiến tranh giới thứ 2: (1đ) - Là chiến tranh lớn , khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề (0,5 đ) - Chiến tranh kết thúc với sụp đỗ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít (0,25đ) - Thắng lợi chiến tranh chống phát xít có ý nghĩa làm thay đổi tình hình Thế Giới (0,25 đ) Câu 5: (2.0đ)  Giống nhau: Là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận, không bị mát gì chiến tranh.(1.0 đ)  Khác nhau: - Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng và ổn định.(0.5đ) - Kinh tế Nhật phát triển không điều cân đối vài năm sau chiến tranh.(0.5đ) (6)

Ngày đăng: 16/06/2021, 00:23

w