(Sáng kiến kinh nghiệm) nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 t

16 21 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN – Giáo dục âm nhạc Nguyễn Kim Tuyến A - Phần Mở Đầu I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Âm nhạc nghệ thuật âm mang tính trừu tượng có tính giáo dục sâu sắc đặc biệt trẻ yêu thích Một điều mà dễ nhận thấy là: với bất trẻ bình thường nào, nghe thấy tiếng nhạc cất lên nét mặt trẻ tươi vui, hớn hở, miệng hát theo người trẻ lắc lư, nhún nhảy theo điệu nhạc Các tác phẩm âm nhạc đến với trẻ từ sớm, từ nằm bụng mẹ.Trẻ thưởng thức câu hát ru hay lời âu yếm, vỗ đầy tính nhạc mẹ Rồi mở mắt chào đời lời hát ru ngào, chan chứa tình yêu thương mẹ theo trẻ vào giấc ngủ an bình, ấm áp Qua ngày, làm lớn dần lên trẻ nhu cầu nghe, thưởng thức tác phẩm âm nhạc, trở thành nhu cầu tất yếu thiếu sống sinh hoạt hàng ngày trẻ Các tác phẩm âm nhạc trẻ hồ hởi đón nhận có tác dụng giáo dục sâu sắc với trẻ Chúng ta, nhà giáo, nhà sư phạm phải biết đáp ứng nhu cầu trẻ biết biến nhu cầu thành phương tiện ni dưỡng tâm hồn trẻ, hình thành, phát triển trẻ kỹ năng, kiến thức giúp trẻ phát triển tồn diện theo hướng tích cực Từ bước chân vào nghành Mầm non, trải qua chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ theo chương trình cải cách, chương trình đổi chương trình thí điểm tơi nhận thấy: chương trình có phương pháp hình thức giáo dục cho trẻ khác nhau, mục đích giáo dục thẩm mỹ, tạo đời sống văn hố lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Làm để chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ngày nâng cao, phù hợp với phát triển trẻ, phù hợp với xu phát triển âm nhạc xã hội mà phát huy nét riêng, đặc trưng âm nhạc Việt Nam? Đó điều tơi ln băn khoăn, tìm lời giải đáp Với lịng say mê, tích cực nghiên cứu học hỏi sáng tạo trải nghiệm thực tế trẻ, tơi đúc rút cho số kinh nghiệm nâng cao chất lượng âm nhạc cho trẻ tuổi Qua sáng kiến kinh nghiệm xin chia sẻ, trao đổi với bạn đồng nghiệp mong nhận nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý giá để chất lượng âm nhạc cho trẻ mầm non nói chung trẻ tuổi nói riêng ngày nâng cao II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:  Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớn  Số lượng trẻ : 43 cháu  Địa điểm nghiên cứu : Lớp C4 - Trường mẫu giáo Mầm Non I - Quận Hồng Bàng - Thành Phố Hải Phòng B - Phần Nội Dung I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Giáo dục âm nhạc nghệ thuật mang tính giáo dục tích cực tới tất mặt phát triển trẻ: phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thể chất phát triển ngôn ngữ - Thông qua hoạt độn âm nhạc cung cấp cho trẻ kiến thức mơi trường xung quanh hình thành tư trực quan nghệ thuật VD: Qua hình ảnh minh hoạ, lời giới thiệu cô với hát “Cháu thương đội” giúp trẻ có thêm hiểu biết, tình cảm đội Qua hình ảnh minh hoạ, nội dung hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” trẻ biết máy cày trình lao động vất vả người nơng dân… Bên cạnh thơng qua nghe nhạc giúp trẻ phát triển khả tưởng tượng hiệu quả: trẻ nghe giai điệu âm nhạc mô cảnh vật, việc với gợi ý cô trẻ tưởng tượng hình tượng âm nhạc liên tưởng đến cảnh đẹp thiên nhiên, đến chuyển động tự nhiên giới sống: đồng quê bát ngát, biển mênh mơng, sóng vỗ rì rào, gió thổi vi vu, xào xạc, suối chảy róc rách, chim hót líu lo… qua trẻ cảm nhận thiên nhiên, yêu thiên nhiên, yêu sống tươi đẹp - Mỗi ca từ hát làm giàu thêm, phong phú thêm vốn từ trẻ động tác minh họa cho lời ca tạo hội cho trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc giúp thể dẻo dai, mềm mại với phát triển Các động tác minh họa cho nhạc vừa mang tính nghệ thuật vừa mơ hoạt động đời sống thực tạo mối liên hệ chặt chẽ nghệ thuật sống Cơ gợi ý, trẻ tự tìm thấy đẹp đời sống thực nâng lên, khái quát thành hình tượng nghệ thuật, hình thành trẻ kỹ khéo léo góp phần vào phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ VD: Động tác vẫy nhẹ cánh tay mô tả cánh chim bay (“ Cánh én tuổi thơ ”), cuộn cổ tay hái hoa bỏ vào giỏ (múa “ vào rừng hoa”)… - Đặc biệt qua trị chơi âm nhạc, trẻ đóng vai vật thực động tác, nghe cao độ âm thanh, nghe âm lượng, âm sắc họa lại tiếng kêu theo tiết tấu như: tiếng chim hót, tiếng kêu chim gõ kiến mổ vào cây,tiếng kêu muỗi…sẽ giúp trẻ phát triển tai nghe, phát triển khiếu âm nhạc - Không tổ chức thực hoạt động có chủ đích, mà hoạt động giáo dục âm nhạc cịn lồng ghép, tích hợp tất hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ để hấp dẫn, lôi trẻ tạo cho trẻ xúc cảm tích cực, giúp thúc đẩy trình phát triển trẻ II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1) Thuận lợi: - Giáo viên có khả âm nhạc say mê nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm giáo dục âm nhạc - Nhà trường quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đại cho hoạt động giáo dục âm nhạc - Các bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ 2) Khó khăn: - Số trẻ lớp đông ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chăm sóc trẻ - Các bậc phụ huynh người có khả âm nhạc khơng có thói quen nghe nhạc, không tạo thống môi trường giáo dục cho trẻ lớp nhà - Khả cảm thụ thể âm nhạc trẻ khơng đồng đều, gây khó khăn cho giáo viên trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 1) Trẻ sống mơi trường âm nhạc tích cực: - Như biết, tác phẩm âm nhạc ln thu hút trẻ có tác dụng giáo dục sâu sắc tới tất lĩnh vực phát triển trẻ Do để giúp trẻ phát triển tồn diện theo hướng tích cực trước tiên phải lựa chọn, đưa đến cho trẻ tác phẩm nghệ thuật âm nhạc tích cực nội dung nghệ thuật Bên cạnh việc đưa tác phẩm âm nhạc đến với trẻ thời điểm ngày cho phù hợp vô quan trọng VD: - Mỗi buổi sáng tới lớp, đón trẻ: thường mở nhạc giao hưởng-nhạc dành cho trẻ em giúp phát triển trí thơng minh, tính sáng tạo - Giờ ăn trẻ: thường mở nhè nhẹ nhạc Moza Betthowen, trẻ vừa ăn vừa thưởng thức giai điệu nhẹ nhàng, kích thích trẻ ăn ngon miệng - Giờ ngủ trưa: đưa đến cho trẻ lời hát ru sâu lắng , có hơm hát ru ngào: “Ru con”_Dân ca Nam Bộ, “Bèo dạt mây trôi”, “Cây trúc xinh”, “Xe luồn kim”_Dân ca quan họ Bắc Ninh Hôm khác nhạc tha thiết độc tấu loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam: đàn bầu, sáo trúc, đàn nhị Điều khơng giúp trẻ cảm nhận âm nhạc mà giúp trẻ vào giấc ngủ cách ngào, hạnh phúc, trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc - Sau giấc ngủ trưa trẻ, thường mở ca năm tháng: “Năm anh em xe tăng”,”Chiếc gậy trường sơn”,”Lá xanh”,”Cô gái mở đường” Với ca cách mạng hào hùng, giai điệu nhanh, giục giã làm tan trẻ cảm giác ngái ngủ, thúc giục trẻ, lôi trẻ nhanh tay, khẩn trương cất gối, gấp chăn, chiếu tạo khí cho trẻ bước vào hoạt động chiều - Giờ trả trẻ: Trong chơi, chờ người thân đón trẻ nghe, thưởng thức ca khúc thiếu nhi, hát dành cho trẻ mầm non - Trong suốt ngày, trẻ ln đắm giới âm nhạc, giới dòng nhạc tích cực vừa đại, vừa mang đậm nét văn hóa dân tộc Việt Nam Mỗi dịng nhạc thời điểm ngày tạo cho trẻ cảm xúc khác phù hợp với tâm sinh lý trẻ thời điểm đặc biệt mở rộng kiến thức âm nhạc, khả cảm thụ âm nhạc phát triển tai nghe nhạc, trí tưởng tượng, tính sáng tạo trẻ Nó giúp sống trẻ sinh động, tâm hồn trẻ lạc quan, phấn chấn, hăng hái tham gia hoạt động khác 2) Giúp trẻ tạo cảm xúc tích luỹ kiến thức âm nhạc: - Với trẻ mầm non, ý nghĩ, lời nói, việc làm cảm xúc trẻ Với cảm xúc tích cực trẻ chủ động, hăng hái tham gia vào trình hoạt động, với cảm xúc khơng tích cực trẻ khơng nói, khơng hưởng ứng tham gia hoạt động cô tổ chức Đây đặc điểm tâm lý đặc trưng lứa tuổi mầm non - Trước cho trẻ làm quen hay thể tác phẩm âm nhạc cho trẻ khám phá, tìm hiểu tác phẩm âm nhạc VD: - Khi cho trẻ tham quan ca hát “Cháu thương đội” cho trẻ xem tranh, ảnh, đoạn phim đội, nghe kể chuyện, đàm thoại với trẻ hình ảnh đội tình cảm trẻ Qua gợi cảm xúc hiểu biết trẻ đội hình thành trẻ tình cảm yêu thương đội Từ ca hát trẻ hát hát :“Cháu thương đội” không đơn ngân nga giai điệu, hát lời ca, mà trẻ hát với tình cảm chân thực xuất phát từ lòng say mê, yêu mến - Khi cho trẻ vận động minh hoạ theo nhạc “Gà gáy le te”, tạo hứng thú, gợi cho trẻ hiểu ý nghĩa động tác, tác dụng hoạt động nghệ thuật: động tác cúi người nâng gùi đeo lên vai, xốc gùi, lên nương hái quả, bẻ ngô động tác diễn tả lại q trình lên nương, làm rẫy người dân tộc Cống Khao buổi sớm tiếng gà gáy sáng Trẻ hiểu động tác múa mơ hình tượng gì? Giúp trẻ múa động tác thể tình cảm múa từ động tác đến nét mặt, ánh mắt, thúc đẩy trình cảm nhận thể nghệ thuật trẻ - Đối với việc nghe nhạc mang tính trừu tượng việc giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm , yêu mến tác phẩm vô quan trọng cần phát huy nhiều Với nhạc khơng lời, tơi giới thiệu trị chuyện với trẻ nguồi gốc, tính chất âm nhạc, hình tượng mơ tả tác phẩm âm nhạc Qua nghe nhạc trẻ cảm nhận liên tưởng âm nhạc tác phẩm mơ tả hình tượng gì, trẻ thấy thích thú yêu mến tác phẩm Trẻ chăm lắng nghe thể cảm xúc theo tác phẩm âm nhạc - Khi dạy trẻ làm quen, thưởng thức điệu dân ca, tơi trị chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh, hình ảnh vùng, miền, trang phục mang đậm sắc thái tình cảm dân tộc tạo cho trẻ tình cảm yêu mến quê hương, đất nước, người, giúp trẻ cảm nhận sâu sắc điệu dân ca Việt Nam - Để giúp trẻ mở rộng hiểu biết yêu mến, say mê âm nhạc nhiên cứu, sáng tạo sản phẩm “Nhạc cụ yêu thương” với chủ điểm: Gia đình, tết- mùa xuân, giới thực vật quê-hương đất nước Theo chủ điểm trẻ học, tổ chức cho trẻ tìm hiểu, khám phá loại nhạc cụ phổ biến nhạc cụ dân tộc Việt Nam trẻ nhận biết, làm quen với nhạc cụ từ hình dáng, đặc điểm đến âm chúng đặc biệt trẻ thưởng thức, thể cảm xúc, kỹ âm nhạc với nhạc từ nhạc cụ hình ảnh mô tả vùng miền hay nội dung nhạc VD: chủ điểm “Quê hương đất nước” + Trẻ làm quen với đàn bầu, nghe nhạc “Ru con” dân ca Nam với hình ảnh đàn bầu gẩy nhạc, bãi biển, cạnh dừa, đêm trăng với nốt nhạc bay khắp không gian lời hát ru ngào cô giáo + Trẻ làm quen với đàn Tơrưng qua hình ảnh đàn Tơrưng cao nguyên hùng vĩ, có suối chảy, rừng bát ngát, hồ với nhạc: “Múa với bạn Tây Ngun” từ tiếng đàn Tơrưng + Trẻ làm quen với đàn Nhị, thưởng thức âm trầm bổng đàn Nhị với hình ảnh đàn Nhị kéo dây biển trời mênh mông, bát ngát + Trẻ làm quen với đàn tính, múa thể cảm xúc qua nhạc “Múa đàn”_Dân ca Thái với tiếng đàn Tính ngắm nhìn đàn Tính xinh xắn, nhảy nhót cánh hoa ban trắng - Qua trẻ khơng có hiểu biết nhạc cụ, yêu mến loại nhạc cụ mà trẻ mở rộng vốn hiểu biết nét đặc trưng vùng miền; để từ đó, nghe nhạc, trẻ nhận biết, phân biệt nhạc chơi nhạc cụ gì, nhạc cụ đến từ vùng, miền hay dân tộc Với vốn hiểu biết cảm xúc tích cực đó, kích thích trẻ hứng thú lắng nghe cảm nhận sâu sắc tác phẩm âm nhạc - Tạo cảm xúc tích luỹ kiến thức âm nhạc hai yếu tố song hành nhau, giúp trẻ luyện tai nghe hình thành, phát triển khả cảm thụ âm nhạc Hiểu tác phẩm âm nhạc giúp trẻ thể nội dung, tình cảm tác phẩm âm nhạc, yêu thích tác phẩm âm nhạc giúp trẻ cảm nhận học giáo dục, ca từ, hình ảnh tác phẩm âm nhạc, góp phần tích cực vào q trình phát triển tồn diện trẻ 3) Dạy trẻ sáng tạo kỹ âm nhạc trường mầm non trẻ học kỹ âm nhạc: Ca hát, vận động, có vỗ đệm theo hát, múa minh hoạ theo lời ca, luyện tai nghe qua nghe nhạc, nghe hát qua trò chơi âm nhạc theo chủ điểm nội dung học cô giáo dạy trẻ kỹ rèn trẻ kỹ biết với hình thức phù hợp - Để dạy trẻ kỹ âm nhạc với nội dung tác phẩm âm nhạc điều mà giáo viên mầm non làm Song dừng lại thơi chưa đủ Cùng tác phẩm âm nhạc trẻ có cảm xúc, cảm nhận khác từ cách thể tác phẩm khác - Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tơi ln động viên, khích lệ trẻ nêu cảm nhận, hiểu biết tác phẩm âm nhạc thể tác phẩm âm nhạc theo suy nghĩ, tình cảm trẻ Ví dụ: Khi dạy trẻ múa minh hoạ theo lời ca “ gà gáy le te” dân ca Cống Khao +Tơi trị chuyện với trẻ hát, ngày lên nương làm rẫy người dân tộc người, gợi cảm xúc cho trẻ +Tơi cho trẻ suy nghĩ, thảo luận theo nhóm để tìm cách vận động động tác múa minh hoạ cho hát +Tôi tổ chức cho nhóm lên thể nói động tác mà nhóm vừa thể +Tơi múa minh hoạ cho trẻ xem giải thích động tác mơ hình tượng hát: lên nương, hái quả, tỉa bắp +Tôi cho trẻ nhận xét tìm cách thể phù hợp +Tơi khuyến khích trẻ: hát “ Gà gáy le te” có cách thể múa minh hoạ khác nhau, nhóm mơ động tác rừng hái quả, nhóm mơ tả động tác gieo hạt, tỉa bắp cách thể có nét độc đáo riêng Ví dụ: Khi dạy trẻ vỗ đệm cho hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” + Tôi cho trẻ nghe lại hát hướng trẻ ý cảm nhận nhịp điệu, tiết tấu hát +Tôi cho trẻ suy nghĩ, lựa chọn cách vỗ đệm cho hát +Trẻ đưa ý tưởng tìm nhóm bạn có ý tưởng +Tơi tổ chức cho nhóm thể cách vỗ đệm mình: - Nhóm vỗ đệm theo phách - Nhóm vỗ đệm theo tiết tấu chậm - Nhóm vỗ đệm theo nhịp - Nhóm vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp - Nhóm vỗ đệm theo tiết tấu nhanh + Tơi cho trẻ nhận xét nhóm vỗ đệm cách vỗ đệm có phù hợp với hát hay khơng? + Tơi khích lệ trẻ: Cùng hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” có nhiều cách vỗ đệm khác nhau, với cách vỗ đệm lại cho cảm nhận hát C - Phần Kết Luận I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Sau áp dụng trải nghiệm thực tế biện pháp vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tuổi, thu kết sau: Về hứng thú: - 100% trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc đặc biệt trẻ thích nghe nhạc Về kỹ : - Trước vận dụng đề tài, hầu hết trẻ hát giai điệu, lời ca, múa động tác minh họa hát vỗ đệm theo cách định - Sau vận dụng đề tài, 87% trẻ biết thể kỹ âm nhạc theo cảm nhận, suy nghĩ tình cảm trẻ: từ ánh mắt, nét mặt đến câu hát hay động tác mô hình tượng hát Và nghe thấy tiếng nhạc cất lên trẻ lại chăm lắng nghe thể cảm xúc theo tiếng nhạc tự nhiên, hồ hởi Về chất lượng : Trước áp Sau áp Chỉ số so sánh Xếp loại dụng đề tài (%) dụng đề tài (%) Tốt 26 64 Khá 28 24 Trung bình 38 12 Yếu II BÀI HỌC KINH NGHIỆM (%) + 38 -4 -26 -8 Với giáo viên mầm non tích luỹ cho kinh nghiệm, biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Qua thực tế, thấy số biện pháp sau đạt hiệu tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ: Tạo môi trường âm nhạc, cho trẻ sống, đắm tỏng giới âm nhạc, giới dịng nhạc tích cực vừa đại, vừa mang đậm nét văn hóa dân tộc Việt Nam Giúp trẻ tạo cảm xúc tích luỹ kiến thức âm nhạc để trẻ không hiểu tác phẩm âm nhạc mà yêu mến, say mê với tác phẩm âm nhạc thể tác phẩm âm nhạc tình cảm chân thực xuất phát từ đáy lịng Dạy trẻ sáng tạo kỹ âm nhạc giúp trẻ có cách cảm nhận thể khác với tác phẩm âm nhạc, phát triển khả cảm thụ khiếu âm nhạc cho trẻ Trên số kinh nghiệm đúc rút cho q trình chăm sóc giáo dục trẻ qua chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ Tơi mong nhận góp ý giúp đỡ cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hải Phịng, ngày tháng 02 năm 2007 Người viết Nguyễn Kim Tuyến Năm học 2006 - 2007 ... ĐỀ T? ?I: Giáo dục âm nhạc nghệ thu? ?t mang t? ?nh giáo dục t? ?ch cực t? ??i t? ? ?t m? ?t ph? ?t triển trẻ: ph? ?t triển thẩm mỹ, ph? ?t triển nhận thức, ph? ?t triển t? ?nh cảm xã hội, ph? ?t triển thể ch? ?t ph? ?t triển... ph? ?t triển trí tuệ thể ch? ?t cho trẻ Làm để ch? ?t lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ngày nâng cao, phù hợp với ph? ?t triển trẻ, phù hợp với xu ph? ?t triển âm nhạc xã hội mà ph? ?t huy n? ?t riêng, đặc trưng... cảm thụ thể âm nhạc trẻ khơng đồng đều, gây khó khăn cho giáo viên trình t? ?? chức ho? ?t động giáo dục âm nhạc III M? ?T SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CH? ?T LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 1) Trẻ sống mơi trường

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A - Phần Mở Đầu

  • B - Phần Nội Dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan