Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng Đúng 3.. Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nướ[r]
(1)Câu 1: X có công thức C4H14O3N2 , X tác dung với KOH thu khí đk thường và có khả làm màu quỳ tím hóa xanh ẩm số công thức phù hợp X : A.4 B.5 C.6 D.7 NH4(CH3-CH2-CH2-NH3)CO3 49 °C NH4[CH3-CH(CH3)-NH3)CO3 31-35 °C NH4[(CH3)3-NH]CO3 NH4[CH3-CH2-NH2-(CH3)]CO3 36 - 37°C (CH3NH3)(CH3-CH2-NH3)CO3 (CH3NH3)[(CH3)2NH2]CO3 Các bạn cần chú ý thêm điều kiện khí đk thường (khoảng 250C) Theo SGK thì ta cần loại 1, và còn CTCT phù hợp thôi Nếu không có đáp án này thì chịu khó chọn A (thêm CTCT nữa), và ta xem 31-35 °C là điều kiện thường Câu 2: Cho các nhận xét sau: (1) Có thể tạo tối đa đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin Sai có thể tạo đipeptit (2) Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl phản ứng trùng ngưng Đúng (3) Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước Đúng (4) Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ Đúng (5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu tripeptit có chứa Gly Sai có Gly-Phe-Tyr ; Phe-Tyr-Gly ; Tyr-Gly-Lys ; Gly-Lys-Gly ; Lys-Gly-Phe ; cái thứ trùng với cái đầu tiên (6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím Sai – màu vàng Có bao nhiêu nhận xét đúng? A B C D Câu bạn Phong làm tốt Chúc các bạn vui!!!!!!! (2)