1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Ky niem 40 nam chien thang HA NOIDIENBIENPHUTRENKHONG

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một trong những chiếc máy bay trực thăng tương tự như trong ảnh, xuất phát từ căn cứ không quân Mỹ trên đất Thái Lan- Nakhon, đến ứng cứu đồng bọn đã bị ta bắn hạ.. Có lẽ lúc bị bắt, viê[r]

(1)40 năm chiến thắng Đồi Bù – Vây bắt phi công F-111 “ Cánh cụp cánh xoè” Khu vực Đồi Bù thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình là nơi ghi chiến công bắt sống hai phi công Mỹ lái máy bay F-111, góp phần vào chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” quân và dân ta cuối tháng 12/1972 F111 là máy bay cường kích đại, hẳn F4, F105, A6, A7 So với các loại trên, nó có tốc độ bay lớn hơn, lượng bom mang nhiều (gấp lấn loại F4) Đặc biệt F111 có lắp thiết bị tự động khống chế độ cao, đó có thể bay thấp (đến 50 mét) thời tiết, trên địa hình, kể vùng rừng núi cách dễ dàng Đây là loại máy bay ưu việt, mệnh danh là "kẻ đột nhập thần kỳ" với nhiều lợi thế: bay nhanh, bay thấp, giỏi luồn lách, khó phát hiện, khó bắn trúng Máy bay F-111 ( Ảnh sưu tầm) (2) Thế nhưng, đợt tập kích vào Hà Nội, Hải Phòng tháng 12/1972 có F111A đã bị bắn rơi, trên tổng số 48 huy động Tỷ lệ bị bắn rơi là 5/48 tức 10%, tỷ lệ quá cao mà Mỹ không thể ngờ tới Biểu tượng in trên thân máy bay là kiếm cắm thẳng đứng Từ lưỡi kiếm xòe hai cánh chim đại bàng Bên là lá chắn và dòng chữ "TACTICAL AIR COMMAND" (Bộ huy Không quân chiến thuật) Bọn phi công F111 hãnh diện biểu tượng này chúng Những máy bay F 111 năm 1972, xuất phát từ không quân Mỹ trên đất Thái Lan- Takhli, đã tham gia tập kích chiến lược Linebacker II, đánh phá Hà Nội, Hải Phòng (3) Và kẻ cướp trời F 111- “kẻ đột nhập thần kỳ", niềm tự hào Không lực Hoa Kì, đã bị hạ gục đội súng máy 14ly5 22 10 phút ngày 22/12/1972, trận địa Vân Đồn (Hà Nội), các chiến sĩ tự vệ nhà máy Cơ khí Mai Động Hà Nội bằng 19 viên đạn 14,5 ly loạt đạn đầu đã bắn rơi máy bay F 111 "cánh cụp cánh xòe" Mỹ.( Chiếc máy bay Mỹ F-111 này là F-111 cuối cùng bị rơi trên chiến trường Đông Dương.) (4) Hai viên phi công đã nhảy dù xuống Đồi Bù ( Lương Sơn, Hoà Bình) và bị đội, dân quân, du kích phối hợp vây bắt là: Đại uý Robert D Sponeybarger và Thiếu tá William Wilson Ảnh: Module máy bay F 111 Một tương tự đã bị dân quân xã phát Đồi Bù, Hợp Hoà- Lương Sơn- Hoà Bình đêm 22/12/1972, phi công Mỹ nhảy dù xuống đây Lợi dụng địa hình đồi núi có cây cối rậm rạp, nhiều khe núi và hốc đá nên hai tên giặc lái đã ngoan cố lẩn trốn Đồng thời chúng liên lạc với đồng bọn đến ứng cứu Nhưng với chiến đấu hiệp đồng cảm quân và dân ta, hai phi công Mỹ đã bị bắt sống Đồng bọn đến ứng cứu bị đội, dân quân, tự vệ ta đánh đuổi liệt Đã không cứu đồng bọn, chúng còn bị thiệt hại máy bay trực thăng (5) Một máy bay trực thăng tương tự ảnh, xuất phát từ không quân Mỹ trên đất Thái Lan- Nakhon, đến ứng cứu đồng bọn đã bị ta bắn hạ Có lẽ lúc bị bắt, viên phi công này không “ bảnh bao” Mà trông giống đồng bọn phi công Mỹ bị ta bắt sống Robert D.Sponeybarger ( Ảnh sưu tầm từ Internet ) Sau bốn ngày lẩn trốn, đến 16 45 phút ngày 24/12/1972 Đại uý Robert D Sponeybarger bị bắt Dân quân ta bắt sống phi công Mỹ (6) Đến ngày 29/12/1972, sau ngày đêm kiên trì truy tìm, dân quân, tự vệ đã bắt sống tên giặc lái thứ hai: Thiếu tá William Wilson Thiếu tá phi công Mỹ William Winson bị dân quân xã Hợp Hòa bắt Đồi Bù ngày 29/12/1972 (Ảnh TL) Những lão dân quân xã Hợp Hòa năm xưa ôn lại trận đánh lịch sử, bắt sống giặc lái, bắn cháy máy bay trực thăng Mỹ Đồi Bù Ảnh và chú thích theo Mạnh Hùng ( Báo Hoà Bình điện tử ngày 24/11/2012) ( 25/11/2012 - Ngô Tuấn Định sưu tầm và giới thiệu ) (7)

Ngày đăng: 15/06/2021, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w