Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở việt nam TT

27 4 0
Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở việt nam TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành:Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Hành Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Lê Thanh Hà TS Phạm Trường Giang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phịng họp… Nhà ……, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… … ngày … tháng … Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Bảo hiểm xã hội tự nguyện yêu cầu mở rộng tham gia, Tạp chí Quản lý nhà nước số 254 tháng 3/2017 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện để đảm bảo an sinh xã hội, Tạp chí Cơng thương, số 3/2018 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng để bảo đảm an sinh xã hội cho người cao tuổi, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 276, tháng 1/ 2019 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Hỗ trợ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện: kết bước đầu số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số kỳ 1, tháng 03/2020 (388) Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Thực bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 293, tháng 6/ 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài chọn nghiên cứu xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, yêu cầu khách quan thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Việt Nam nước có tốc độ già hóa dân số nhanh giới Dự báo đến năm 2050, Việt Nam trở thành nước có câu dân số già Vì vậy, để ứng phó trước với vấn đề dân số già cần phải có chuẩn bị tích cực Một giải pháp quan trọng xây dựng hệ thống ASXH có độ bao phủ rộng hiệu Thứ hai, nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện để góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Chính sách BHXH tự nguyện sách cơng, công cụ hữu hiệu để thực QLNN BHXH, góp phần nâng cao hiệu QLNN BHXH vậy, chất lượng sách hiệu BHXH tự nguyện tác động đến hiệu QLNN BHXH Do đó, nghiên cứu sách BHXH tự nguyện nhằm góp phần hồn thiện nội dung QLNN BHXH Thứ ba, thực trạng nghiên cứu sách BHXH tự nguyện Việt Nam giới Để phát triển sách BHXH tự nguyện lý luận thực tế, có nhiều nghiên cứu nhà khoa học nước giới Trên giới, có nhiều nghiên cứu BHXH tự nguyện, nước phát triển Phần Lan, Pháp hay nước phát triển Tazanian [124], Moldoval [126], Ruwanda [116], Ghana [117] Với mục tiêu góp phần đánh giá thực trạng sách, tìm nguyên nhân khiến cho diện bao phủ BHXH tự nguyện thấp, sở đối chiếu với sở lý luận kinh nghiệm quốc tế, tìm giải pháp phù hợp để hồn thiện sách BHXH tự nguyện Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ Quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận sách BHXH tự nguyện, luận án tập trung làm rõ thực trạng sách BHXH tự nguyện Việt Nam Luận án đề xuất số giải pháp hồn thiện sách BHXH tự nguyện, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển sách BHXH tự nguyện Việt Nam; góp phần hồn thiện QLNN BHXH Việt Nam, đảm bảo ASXH cho tất NLĐ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến BHXH tự nguyện nước, khoảng trống nghiên cứu nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu: - Xây dựng khung lý thuyết, hệ thống hóa hồn thiện số vấn đề sách BHXH tự nguyện làm tảng sở lý luận sách BHXH tự nguyện; nghiên cứu nhân tố tác động đến sách BHXH tự nguyện; đúc kết kinh nghiệm số quốc gia giới sách BHXH tự nguyện rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Điều tra, khảo sát thực tế sách BHXH tự nguyện, từ phân tích, đánh giá thực trạng sách BHXH tự nguyện, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế sách BHXH tự nguyện - Đưa phương hướng đề xuất giải pháp để hồn thiện sách BHXH tự nguyện, từ mở rộng độ bao phủ BHXH tự nguyện góp phần đảm bảo ASXH cho người dân; hoàn thiện QLNN BHXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách BHXH tự nguyện, bao gồm sách: sách phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, sách phát triển quỹ BHXH tự nguyện sách thụ hưởng cho người tham gia BHXH tự nguyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án tiến hành nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam, cụ thể số tỉnh Hà Nội, Lai Châu, Lạng Sơn, Thừa Thiên Huế, Đăk Lăk, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian: Luận án tiến hành nghiên cứu sách BHXH tự nguyện Việt Nam từ năm 2008 đến nay, định hướng hoàn thiện cho năm Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên nội dung sách: sách phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, sách phát triển quỹ BHXH tự nguyện sách thụ hưởng cho người tham gia BHXH tự nguyện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ yếu nghiên cứu khoa học quản lý công phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử với quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước BHXH BHXH tự nguyện để đảm bảo ASXH cho người dân làm sở lý luận nghiên cứu sách BHXH tự nguyện 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp - Sách chuyên khảo BHXH BHXH tự nguyện tác giả nước - Báo cáo, đề tài, dự án, luận án cơng trình nghiên cứu có liên quan đến BHXH BHXH tự nguyện - Các số liệu thống kê kết điều tra, khảo sát BHXH BHXH tự nguyện 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học - Khảo sát bảng hỏi: phiếu khảo sát xây dựng thành 02 mẫu Mẫu phiếu số 1: dành cho nhóm đối tượng chuyên gia lĩnh vực BHXH bao gồm Mẫu phiếu thứ 2: dành cho đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, Phương pháp xử lý số liệu: sau thu thập phiếu, tác giả luận án sử dụng phần mềm SPSS, EXCEL công cụ Google biểu mẫu để xử lý thông tin thu thập được; thiết lập bảng biểu đồ minh họa; sử dụng kết làm minh chứng cho nội dung luận án - Phương pháp vấn sâu: 4.2.3 Phương pháp so sánh Để có nhận định khách quan, q trình phân tích, nghiên cứu sinh tiến hành phương pháp so sánh thực trạng, giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam so với số nước, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 4.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp NCS sử dụng phương pháp để hệ thống hóa, làm sở khoa học sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Trên giới Việt Nam có cơng trình nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện? - Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam dựa sở khoa học nào? - Những yếu tố tác động đến sách bảo hiểm xã hội tự nguyện? - Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam nào? - Để hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam cần có giải pháp nào? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Luật BHXH sửa đổi bổ sung năm 2006 lần quy định việc thực thi BHXH tự nguyện Luật BHXH 2014 có nhiều quy định sửa đổi, bổ sung để thu hút NLĐ tham gia BHXH tự nguyện Tuy nhiên, số người tham gia BHXH tự nguyện cịn ít, chiếm tỷ lệ nhỏ nhóm đối tượng thuộc diện tham gia Nguyên nhân sách BHXH tự nguyện khơng có chế độ ngắn hạn linh hoạt; hỗ trợ Nhà nước chưa nhiều; người dân khơng có lịng tin với sách Vì vậy, nghiên cứu tìm giải pháp thực sách BHXH tự nguyện khoa học, đồng phù hợp với thực tiễn Việt Nam khắc phục tồn tại, yếu sách BHXH tự nguyện nay, nâng độ bao phủ BHXH tự nguyện, nâng cao khả tự an sinh NLĐ Đóng góp đề tài - Luận án bổ sung, phát triển khái niệm BHXH tự nguyện, sách BHXH sách BHXH tự nguyện - Luận án xác định yếu tố tác động đến sách BHXH tự nguyện sở hệ thống nghiên cứu có trước - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng tìm hạn chế sách BHXH tự nguyện Việt Nam nguyên nhân hạn chế - Luận án đưa năm quan điểm làm sở để đề xuất giải pháp - Luận án xác định hội thách thức thực mục tiêu sách BHXH tự nguyện đề xuất giải pháp hoàn thiện sách BHXH tự nguyện Việt Nam - Luận án đề xuất giải pháp đề xuất bổ sung chế độ ốm đau tai nạn lao động; đề xuất mức hỗ trợ cho người tham gia BHXH tự nguyện; huy động nguồn lực nhà nước hỗ trợ quỹ BHXH tự nguyện; đề xuất đưa việc tuyên truyền sách BHXH tự nguyện vào chương trình học phổ thơng; huy động tham gia hệ thống trị thực mục tiêu sách BHXH tự nguyện liên kết sách BHXH tự nguyện với sách kinh tế - xã hội khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Thứ nhất, luận án góp phần hồn thiện lý luận sách BHXH tự nguyện; Thứ hai, luận án góp phần hồn thiện sách BHXH tự nguyện, đề xuất thay đổi nội dung thực thi sách, qua thực mục tiêu mở rộng độ bao phủ BHXH tự nguyện; - Những đóng góp từ kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý ngành địa phương Việt Nam sách BHXH tự nguyện Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 2: Cơ sở khoa học sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 3: Thực trạng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Những nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Butler, Richard J (1999), The Economics of Social Insurance and Employee Benefits Bài viết Marcelo, B., & Guillermo, C (2014), Work and tax evasion incentive effects of social insurance programs: Evidence from an employment-based benefit Tổ chức Lao động Quốc tế (2015), Extending the social security coverage for farmers in the Republic of Moldova: findings and recommendations based on the social security assessment survey Bài viết Ben Braham Mehdi (2016), Pension Systems Contribution Determinants: a Cross Sectional Analysis on Tunisia Ngân hàng phát triển châu Á, Krzysztof Hagemejer (2018), Financing the Social Protection Agenda of the Sustainable Development Goals 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế “Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam” Nguyễn Thị Chính, đại học Kinh tế Quốc dân, 2010[51] Luận án tiến sỹ kinh tế “ Hoàn thiện chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam” Phạm Trường Giang, trường đại học Kinh tế Quốc dân năm 2010[62] Luận án tiến sỹ kinh tế “Đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam” Nguyễn Thị Hào, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2015 [67] Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước BHXH Việt Nam” Hoàng Minh Tuấn, đại học Kinh tế Quốc dân năm 2018[108] Luận án “Quản lý thu bảo hiểm xã hội Việt Nam” Phạm Minh Việt, Học viện Tài Luận án nghiên cứu cách có hệ thống BHXH, quỹ BHXH quản lý thu BHXH [115] Nguyễn Hữu Dũng, Chính sách bảo hiểm xã hội người lao động: Thực trạng định hướng cải cách, Tạp chí Cộng sản, 6/2018 [56] 1.2 Những nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Ấn phẩm “Pension Systems for the Informal Sector in Asia” Landis MacKellar, World Bank năm 2009 [123] Clement Joubert, Pension design with a large informal labor market: Evidence from Chile, 2014 [118] Workers in the informal sector and contributory social insurance schemes—the case of Tanzania Flora Myamba, IPCUNDP, 9/2017 [121] Asian Economic and Social Society, “Factors influencing informal sector workers’ contribution to pension scheme in the Tamale Metropolis of Ghana”), 2015 [117] Yu-Wei Hu and Fiona Stewart, OECD, “Pension Coverage and Informal Sector Workers, International experiences”, năm 2009 [124] African Economic Conference ,“Auto-enrolment of informal sector workers in pension scheme to strengthen the regional integration in EAC Case of Rwanda, 2013 [116] 1.2.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam Đề tài cấp Bộ “Những để thể chế hóa quy định bảo hiểm xã hội tự nguyện” Trần Thị Thúy Nga chủ nhiệm, Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm 2006 [82] Chun đề nghiên cứu “Mơ hình thực BHXH tự nguyện số nước giới học kinh nghiệm vận dụng Việt Nam” Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội năm 2010 [32] Hanns Seidel Foundation, Viện Khoa học Lao động – Xã hội,” ASXH cho khu vực phi thức NLĐ phi thức Việt Nam - Kết rà soát tài liệu sở liệu” năm 2012 [64] Sách chuyên khảo “ASXH nông dân kinh tế thị trường Việt Nam” Mai Ngọc Anh, NXB Chính trị Quốc gia năm 2010 [29] Bảo hiểm xã hội Việt Nam, “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Hà Nội” Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2016 [31] Đề tài cấp Viện, “Điều tra, khảo sát nhu cầu, khả đối tượng tham gia BHXH, bảo hiểm y tế tự nguyện khu vực phi CHƯƠNG 2:CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 2.1 Khái niệm liên quan đến đề tài luận án 2.1.1 Bảo hiểm xã hội Theo Luật BHXH Việt Nam năm 2014: “BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng góp vào quỹ BHXH” 2.1.2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHXH tự nguyện hợp phần BHXH nhà nước tổ chức cho NLĐ tự nguyện tham gia, có hỗ trợ nhà nước, huy động tham gia xã hội, đảm bảo bù đắp phần thu nhập cho NLĐ 2.1.3 Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.1.3.1 Chính sách bảo hiểm xã hội Chính sách BHXH tập hợp biện biện pháp Nhà nước ban hành lĩnh vực BHXH nhằm bảo hiểm thu nhập cho NLĐ, phịng tránh đói nghèo đảm bảo ASXH 2.1.3.2 Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Chính sách BHXH tự nguyện dành cho đối tượng LĐPCT, tập hợp biện pháp Nhà nước ban hành để thực mục tiêu gia tăng đối tượng tự nguyện tham gia BHXH, gia tăng đối tượng bảo hiểm thu nhập, thực bảo vệ nhà nước với đối tượng yếu thế, đảm bảo an sinh công xã hội 2.1.3.4 Các lý thuyết liên quan đến đề tài luận án Một là, lý thuyết Quyền tiếp cận ASXH Hai là, lý thuyết quy luật số lớn Ba là, lý thuyết sách cơng Bốn là, lý thuyết Quản lý cơng 2.2 Nội dung, vai trị sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2.1 Nội dung sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2.1.1 Mục tiêu sách Mục tiêu sách BHXH tự nguyện bước mở rộng chế độ bảo hiểm; mở rộng diện bao phủ BHXH cho NLĐ khơng có quan hệ lao động, lao động khu vực phi thức nơng dân phù hợp thời kỳ 10 2.2.1.2 Chủ thể sách Chủ thể sách BHXH tự nguyện đảng trị; nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền cơng ty tư nhân 2.2.1.3 Quy định nội dung sách Một là, sách phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Hai là, sách phát triển quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Ba là, sách thụ hưởng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2.2 Vai trị sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Chính sách BHXH tự nguyện công cụ quan trọng QLNN BHX Trong nội dung hoạt động QLNN, Nhà nước phải tổ chức hoạch định, thực thi đánh giá sách cơng; sử dụng sách cơng công cụ hữu hiệu để đạt mục tiêu đề 2.2.3 Quy trình sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2.3.1 Hoạch định sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Hoạch định sách BHXH tự nguyện tồn q trình nghiên cứu, xây dựng ban hành sách BHXH tự nguyện chủ thể lĩnh vực BHXH 2.2.3.2 Thực thi sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Thực thi sách BHXH tự nguyện giai đoạn biến ý tưởng sách BHXH tự nguyện thành hoạt động kết cụ thể thực tế Thực thi sách BHXH tự nguyện có tham gia nhiều chủ thể địi hỏi có máy quản lý nguồn lực phù hợp 2.2.3.3 Đánh giá sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Đánh giá sách cơng giai đoạn xem xét tác động sách cơng đến đối tượng hay trình phát triển, đo lường kết hiệu tác động sách thực tế sau thực thi sách [66.tr319] 2.3 Các yếu tố tác động đến sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.3.1 Thể chế bảo hiểm xã hội tự nguyện Quan điểm, lập trường thể chế trị vấn đề quốc gia định trình tồn tại, phát triển hay suy thối vấn đề 2.3.2 Đặc điểm tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước 11 Điều kiện tự nhiên thuận lợi khả kiếm thu nhập cao người dân cao họ có tích lũy tái đầu tư, giảm rủi ro sống Ngược lại, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nhiều thiên tai thảm họa nhu cầu người bảo hiểm tăng để bảo vệ tài sản thu nhập 2.3.3 Năng lực đội ngũ nhân lực lĩnh vực bảo hiểm xã hội Nguồn nhân lực lĩnh vực BHXH tự nguyện chia thành hai nhóm: nhân lực QLNN BHXH nhân lực thực nghiệp vụ BHXH 2.3.4 Nguồn lực tài bên liên quan tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện BHXH tự nguyện sách ASXH có đóng góp, điều kiện tài bên liên quan tham gia BHXH tự nguyện có ảnh hưởng lớn đến khả thành cơng sách 2.3.5 Nhận thức bên liên quan đến sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Nhận thức tâm nhà lãnh đạo, quản lý cấp quyền địa phương mang tính định việc thực nhiệm vụ trị địa phương có mục tiêu thực sách BHXH tự nguyện 2.3.6 Xu phát triển bảo hiểm thương mại BHXH tự nguyện bảo hiểm thương mại có điểm giống khác tạo nên sức cạnh tranh, hấp dẫn riêng người tham gia 2.4 Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam 2.4.1 Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện số quốc gia 2.4.1.1 Chính sách mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Tại Trung Quốc [115.tr72], người sống nông thôn, có hộ thường trú 16 tuổi có quyền tham gia chương trình hưu trí nơng thơn chưa tham gia vào chương trình hưu trí thành thị Tại Indonesia [91.tr55], độ tuổi tham gia BHXH cho khu vực phi thức bị giới hạn tuổi 55 Đây lý khiến việc mở rộng BHXH cho khu vực phi thức Indonesia gặp khó khăn Tại Phần Lan [91.tr56], nơng dân từ 18 tuổi trở lên bắt buộc phải tham gia vào hệ thống bảo hiểm tai nạn cho nông dân 12 Ngoài ra, người 65 tuổi tham gia tự nguyện cho chế độ bảo hiểm tai nạn 2.4.1.2 Chính sách phát triển quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Tại Trung Quốc [115.tr73 Chương trình bảo hiểm tự nguyện nông thôn thực thi chương trình tiết kiệm cá nhân, mức đóng NLĐ tự chọn Quỹ hình thành từ ba nguồn: đóng góp cá nhân, hỗ trợ tập thể trợ cấp Chính phủ Mức nộp phí cá nhân tiền hỗ trợ tập thể ghi vào tài khoản cá nhân Tại Pháp [92,tr55], hệ thống BHXH tự nguyện cấp quản lý cấp trung ương, cấp tỉnh liên tỉnh Việc tổ chức chi trả thực thông qua hệ thống Bưu hình thức chuyển khoản [91.tr56] 2.4.1.3 Chính sách thụ hưởng cho người tham gia sách BHXH tự nguyện Tại Indonesia [108,tr41], nhà nước xây dựng bốn chế độ cho người tham gia BHXH tự nguyện thương tật nghề nghiệp, tử tuất, hưu trí chăm sóc sức khỏe Tại Trung Quốc [108,45], có hỗ trợ kinh phí Nhà nước có chế độ hưu trí Tại Phần Lan [91,tr56], chế độ BHXH tự nguyện bao gồm: Bảo hiểm dài hạn (hưu trí, tàn tật) bảo hiểm ngắn hạn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp) Tại Ba Lan [91,tr60], chế độ BHXH tự nguyện gồm: Chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản, tai nạn, trợ cấp gia đình) Các chế độ bảo hiểm dài hạn (tuổi già, tàn tật, tử tuất) 2.4.2 Giá trị tham khảo cho Việt Nam - Khu vực phi thức LĐPCT thành phần quan trọng kinh tế nước phát triển Việt Nam Nhưng khu vực có nhiều khoảng trống sách ASXH Vì vậy, việc mở rộng bao phủ ASXH cho khu vực yêu cầu cần thiết Việt Nam - Thu nhập LĐPCT thường thấp không ổn đinh Muốn mở rộng độ bao phủ BHXH tự nguyện định phải có hỗ trợ Nhà nước Mức hỗ trợ tới 50% mức đóng BHXH tự nguyện NLĐ phải có thời hạn - Chính sách BHXH tự nguyện phải linh hoạt tất nội dung: phương thức đóng, mức đóng, thời gian đóng Mức đóng BHXH tự nguyện thường thấp mức đóng BHXH bắt buộc 13 - Các chế độ khác quốc gia tùy vào điều kiện thực Mơ hình quản lý quỹ BHXH tự nguyện quốc gia khác - Cần đặc biệt đầu tư cho hoạt động tuyên truyền sách để NLĐ hiểu tin sách từ có trách nhiệm tham gia BHXH tự nguyện CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm đối tượng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 3.1.1 Về số lượng LĐPCT nơng dân đối tượng chủ yếu sách BHXH tự nguyện Trong vài năm trở lại lao động khu vực nơng nghiệp có xu hướng giảm khoảng 5%/ năm Ngược lại, lao động khu vực phi thức có xu hướng tăng lên 3.1.2 Về trình độ học vấn, thu nhập việc làm Tỷ lệ qua đào tạo LĐPCT 14,8%, thấp mức trung bình lao động có việc làm toàn kinh tế 5,7 %, thấp so với lao động thức 17,4% [98.tr27] LĐPCT lao động nơng nghiệp chủ yếu người có việc làm thu nhập bấp bênh Có đến 43,9% LĐPCT xếp vào nhóm lao động có việc làm dễ bị tổn thương 62,1% LĐPCT có hợp đồng thỏa thuận miệng 14,6% khơng có thỏa thuận Hầu hết LĐPCT khơng có BHXH (97,9%), có 0,2% đóng BHXH bắt buộc, cịn lại 1,9% đóng BHXH tự nguyện [88,tr38] 3.2 Hệ thống quan hoạch định thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.2.1 Cơ quan quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Chính phủ thống QLNN BHXH, có hoạt động ban hành thực thi sách BHXH tự nguyện Ngồi ra, bộ, UBND chịu trách nhiệm phối hợp thực thi sách BHXH tự nguyện 3.2.2 Cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam BHXH Việt Nam quan thuộc Chính phủ có chức tổ chức thực chế độ, sách BHXH; quản lý sử dụng quỹ BHXH; tra chuyên ngành việc đóng BHXH theo quy định pháp luật chịu QLNN Bộ LĐ-TB&XH BHXH 14 3.3 Phân tích thực trạng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 3.3.1 Thực trạng sách phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.3.1.1 Nội dung sách Một là, tun truyền, truyền thơng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Hai kênh thơng tin sách hiệu qua phương tiện truyền thông đại chúng qua quyền địa phương Hai là,cải cách thủ tục hành tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin, cải thủ tục hành để BHXH thuận lợi tiếp cận NLĐ mở rộng độ bao phủ Ba là, quy định mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Từ 2008 đến BHXH tự nguyện có nhiều thay đổi, bổ sung quy định người tham gia Cơ cấu đối tượng tham gia BHXH tự nguyện ngày phong phú đa dạng 3.3.1.2 Kết thực sách Một là, kết tuyên truyền sách BHXH tự nguyện; hai kênh thơng tin sách hiệu qua phương tiện truyền thơng đại chúng qua quyền địa phương Hai là, kết cải cách thủ tục hành BHXH tự nguyện Đa số NLĐ tham gia BHXH tự nguyện đánh giá hồ sơ/thủ tục đăng ký tham gia chuyển từ BHXH bắt buộc sang đơn giản, dễ khai báo, thời gian giải thủ tục nhanh chóng, tư vấn kỹ rõ ràng Ba là, mức độ phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Đến hết năm 2020 số người tham gia BHXH tự nguyện 1,1 triệu người, vượt tiêu theo NQ28 Tuy nhiên, bên cạnh xu hướng tham gia BHXH tự nguyện tăng lên cần phải lưu ý đến sóng rời khỏi BHXH tự nguyện 3.3.2 Thực trạng sách phát triển quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.3.2.1 Nội dung sách Một là, thu bảo hiểm xã hội tự nguyện: Các nguồn thu hình thành quỹ BHXH bao gồm: đóng góp NLĐ, tiền sinh lời 15 hoạt động đầu tư từ quỹ, hỗ trợ Nhà nước nguồn thu hợp pháp khác Hai là, chi BHXH tự nguyện: chi trả chế độ hưu trí bao gồm chi trả lương hưu hàng tháng, trợ cấp lần cho NLĐ; chi trả chế độ tử tuất, bao gồm trợ cấp mai táng phí, trợ cấp tuất lần trợ cấp tuất hàng tháng; mua thẻ bảo hiểm y tế cho người hưởng lương hưu chi quản lý BHXH tự nguyện 3.3.2.2 Kết thực sach Một là, thu bảo hiểm xã hội tự nguyện: Năm 2018 tổng thu quỹ BHXH khoảng 223.000 tỉ đồng BHXH Việt Nam đầu tư vào trái phiếu phủ khoảng 620.800 tỉ đồng, đầu tư vào ngân hàng thương mại 107.200 tỉ đồng Đối với khoản đầu tư vào ngân hàng thương mại để lấy lãi, BHXH Việt Nam mua trái phiếu, chứng tiền gửi 13.000 tỉ đồng gửi tiền ngân hàng thương mại lớn khoảng 94.200 tỉ đồng Hai là, chi bảo hiểm xã hội tự nguyện: Bảng 3.14: Cơ cấu chi quản lý bảo hiểm xã hội giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: tỉ đồng Chi phục vụ đối tượng tham gia, thụ hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN 2015 2016 2017 tổ chức thu, chi, quản lý quỹ BHXH, BHYT, BHTN Tổng số 2,072.1 3,590.6 4,657.6 Chi tuyên truyền, phổ biến sách, 300.0 350.0 350.0 pháp luật Chi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn 17.2 75.0 120.0 nghiệp vụ Chi cải cách thủ tục hành 235.1 277.0 416.8 Chi phục vụ người tham gia, người thụ 70.1 660.8 849.3 hưởng Chi công tác tổ chức thu, chi, quản lý 1,307.3 1,995.1 2,578.9 quỹ Chi công tác tra, kiểm tra, giám 142.0 231.9 341.8 sát Chi hoạt động Hội đồng quản lý 0.4 0.8 0.8 BHXH VN Nguồn: Phụ lục số 15, Báo cáo số 166/BC-CP Chính phủ 16 3.3.3 Thực trạng sách thụ hưởng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.3.3.1 Nội dung sách Một là, chế độ trợ cấp hưu trí: người tham gia BHXH tự nguyện hưởng chế độ hưu trí đủ điều kiện thời gian đóng độ tuổi nghỉ hưu, người hưởng chia thành đối tượng: người hưởng chế độ hưu trí tham gia tồn BHXH tự nguyện; người hưởng chế độ hưu trí vừa tham gia BHXH bắt buộc vừa tham gia BHXH tự nguyện Hai là, chế độ trợ cấp tử tuất: trợ cấp tử tuất chế độ thân nhân người tham gia BHXH tự nguyện bị chết Chế độ tử tuất BHXH tự nguyện chia thành trường hợp: thân nhân nhận mai táng phí, thân nhân nhận trợ cấp tuất lần thân nhân nhận trợ cấp tuất hàng tháng Ba là, chế độ hỗ trợ nhà nước: người tham gia BHXH tự nguyện hưởng chế độ hỗ trợ Nhà nước theo tỷ lệ phần trăm mức đóng BHXH tháng theo mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn theo Bốn là, chế độ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tự nguyện lần: có ba đối tượng tham gia BHXH tự nguyện sau hưởng trợ cấp BHXH tự nguyện lần: người đủ điều kiện tuổi theo quy định Luật BHXH chưa đủ 20 năm đóng BHXH mà khơng tiếp tục tham gia BHXH; người nước để định cư; người bị mắc bệnh nguy hiểm quy định Bộ Y tế 3.3.3.2 Kết thực sách Một là, chế độ trợ cấp hưu trí,chế độ trợ cấp tử tuất:: Thực quy định hưởng BHXH tự nguyện, sau 12 năm thực sách đến theo quan BHXH Việt Nam, số người hưởng lương hưu BHXH tự nguyện thời điểm tháng năm 2020 52.654 người, với mức lương hưu bình quân 2.320.691 đồng tháng Hai là, chế độ hỗ trợ nhà nước: Tổng số tiền hỗ trợ cho người tham gia BHXH tự nguyện từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến hết năm 2019 154 tỉ đồng, năm 2020 170 tỉ đồng Ba là, chế độ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tự nguyện lần: theo BHXH Việt Nam năm 2020 số người hưởng BHXH lần 897.000 người, chiếm 5,57% tổng số người tham gia BHXH thời điểm 17 3.3 Đánh giá thực trạng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 3.3.1 Kết đạt Thứ nhất, sách BHXH tự nguyện ngày lấy quyền lợi người tham gia làm trọng tâm sách Thứ hai, hệ thống văn quy phạm pháp luật BHXH tự nguyện dần hoàn thiện Thứ ba, tiếp cận hệ thống BHXH tự nguyện, thủ tục hành ngày dễ dàng thuận tiện, BHXH tự nguyện liên thông chuyển đổi dễ dàng với BHXH bắt buộc ngược lại Thứ tư, sách tun truyền, truyền thơng BHXH tự nguyện để tăng hiểu biết động tham gia người lao động trọng phát huy tác dụng Thứ năm, sách phát triển quỹ BHXH tự nguyện đảm bảo yêu cầu bảo tồn tăng trưởng quỹ 3.3.2 Hạn chế Thứ nhất, BHXH tự nguyện chưa có chế độ ngắn hạn: sách BHXH tự nguyện chưa thật hấp dẫn NLĐ thiết kế hai chế độ hưu trí tử tuất Thứ hai, thời gian tham gia tối thiểu BHXH tự nguyện dài Thời gian tối thiểu để hưởng chế độ hưu trí 20 năm (trừ số trường hợp đặc biệt) Thứ ba, sách hỗ trợ Nhà nước NLĐ tham gia BHXH tự nguyện chưa phù hợp Thứ tư, chưa có chế độ trợ cấp tuất hàng tháng cho đối tượng tham gia BHXH tự nguyện hồn tồn chưa có điều khoản quy định đảm bảo mức lương hưu tối thiểu NLĐ Thứ năm, chưa có sách hiệu hạn chế người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng trợ cấp lần Thứ sáu, sách BHXH tự nguyện chưa có tính liên kết, đồng với sách kinh tế - xã hội khác Thứ bảy, tun truyền, truyền thơng BHXH tự nguyện cịn bị hạn chế tiếp cận với người lao động 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, hạn chế nhận thức khả tài đối tượng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Thứ hai, tham gia phối hợp bên liên quan hạn chế 18 Thứ ba, hạn chế q trình hoạch định sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Thứ tư, khó khăn nguồn nhân lực thực sách BHXH tự nguyện Thứ năm, sai phạm hệ thống ngành BHXH gây giảm sút lòng tin người dân CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh, quan điểm mục tiêu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Về hội Thứ nhất, tiềm phát triển BHXH tự nguyện nhiều Thứ hai, kinh tế vĩ mơ Việt Nam trì ổn định, lạm phát kiểm soát, cân đối lớn kinh tế bảo đảm; Thứ ba, Đảng Nhà nước ln ln quan tâm phát triển sách BHXH để chăm lo cho đời sống NLĐ Về thách thức Thứ nhất, thách thức già hoá dân số: Thứ hai, thách thức tác động tượng tự nhiên cực đoan: làm giảm thu nhập NLĐ LĐPCT Thứ ba, thách thức hội nhập quốc tế 4.1.2 Quan điểm sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Thứ nhất, BHXH có BHXH tự nguyện trụ cột hệ thống ASXH kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, phát triển hệ thống sách BHXH tự nguyện linh hoạt, đa dạng, đại, hội nhập quốc tế; kết hợp hài hoà nguyên tắc đóng - hưởng; cơng bằng, bình đẳng; chia sẻ bền vững Thứ ba, cải cách sách BHXH tự nguyện vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài; kết hợp hài hoà kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển 19 Thứ tư, thực tốt sách BHXH tự nguyện nhiệm vụ hệ thống trị, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội 4.1.3 Mục tiêu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Giai đoạn đến năm 2021 [7]: phấn đấu đạt khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 1% lực lượng lao động độ tuổi; có khoảng 45% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu BHXH tháng trợ cấp hưu trí xã hội; Giai đoạn đến năm 2025 [7]: phấn đấu đạt khoảng 45% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 2,5% lực lượng lao động độ tuổi; có khoảng 55% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu, BHXH tháng trợ cấp hưu trí xã hội; Giai đoạn đến năm 2030 [7]: Phấn đấu đạt khoảng 60% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 5% lực lượng lao động độ tuổi; khoảng 60% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu BHXH tháng trợ cấp hưu trí xã hội 4.1.4 Quan điểm luận án sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Thứ nhất, tham gia BHXH tự nguyện vừa quyền lợi vừa trách nhiệm NLĐ Thứ hai, nâng cao vai trò, vị BHXH tự nguyện Thứ ba, niềm tin người dân vào hệ thống BHX sở quan trọng tác động đến thành cơng sách BHXH tự nguyện Thứ tư, việc thực nội dung sách BHXH tự nguyện phải dựa mức độ phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ Thứ năm, sách BHXH tự nguyện phải đồng liên kết với sách xã hội khác 4.2 Giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 20 Thứ nhất, điều chỉnh thời gian tối thiểu đóng BHXH tự nguyện để hưởng chế độ hưu trí Có 8,5% cho biết tham gia BHXH tự nguyện có điều chỉnh, bổ sung quy định cho chưa hợp lý; 80% người có ý định tham gia BHXH tự nguyện mong muốn giảm thời gian đóng 20 năm hành; 56,9% chuyên gia lĩnh vực BHXH khảo sát cho nên giảm thời gian tối thiểu tham gia BHXH tự nguyện xuống 15 năm để thu hút NLĐ tham gia Thứ hai, hồn thiện nội dung sách tun truyền BHXH tự nguyện Một là, BHXH Việt Nam cần đổi nội dung tuyên truyền lợi ích, vai trò, ý nghĩa nội dung cải cách sách BHXH Hai là, xúc tiến quy định lồng ghép tuyên truyền nội dung sách BHXH BHXH tự nguyện vào nội dung môn học Giáo dục công dân từ lớp trở lên Giải pháp kênh tuyên truyền tiếp cận số lượng đối tượng đơng đảo tốn Ba là, Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, BHXH Việt Nam quan phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, quan truyền thơng cần đặc biệt lưu ý đến việc tăng cường biện pháp phòng tránh xử lý khủng hoảng truyền thông BHXH Thứ ba, siết chặt điều kiện để hưởng trợ cấp BHXH tự nguyện lần bên cạnh có giải pháp hỗ trợ cho NLĐ gặp khó khăn - Tăng cường tuyên truyền để NLĐ thấu hiểu rõ ràng quyền lợi bị chọn hưởng trợ cấp BHXH lần Tuy nhiên, trường hợp NLĐ thực khó khăn cần có giải pháp hỗ trợ họ giải khó khăn để chọn cách hưởng BHXH lần 4.2.2 Nhóm giải pháp phát triển quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Thứ nhất, nâng cao hiệu đầu tư, cơng khai minh bạch quỹ BHXH Trong tình hình già hóa dân số nhu cầu đảm bảo ASXH ngày cao, quỹ BHXH có vai trị quan trọng, cần đảm bảo ổn định, cân bằng, bền vững dài hạn Ngồi ra, thơng tin quỹ BHXH cần công khai, minh bạch để NLĐ quan giám sát Thứ hai, công khai minh bạch trình tham gia BHXH tự nguyện BHXH Việt Nam tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương công khai, minh bạch hoạt động quan BHXH 21 môi trường mạng, nâng cao lực hiệu phục vụ người dân đơn vị sử dụng lao động, Thứ ba, huy động nguồn lực hỗ trợ, tăng trưởng quỹ BHXH BHXH Việt Nam kêu gọi thu hút nguồn đóng góp bổ sung hỗ trợ khác vào Quỹ BHXH tự nguyện Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cần ban hành quy định cụ thể chế huy động sử dụng nguồn hỗ trợ 4.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện sách thụ hưởng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Thứ nhất, bổ sung chế độ ốm đau tai nạn lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quốc hội cần nghiên cứu sửa Luật Bảo hiểm xã hội, thiết kế gói BHXH tự nguyện ngắn hạn, linh hoạt để NLĐ có nhiều lựa chọn tham gia thụ hưởng Thứ hai, bổ sung thêm quy định hưởng trợ cấp tuất hàng tháng cho người tham gia BHXH tự nguyện hoàn toàn Số năm đóng BHXH tự nguyện tối thiểu để hưởng trợ cấp tuất hàng tháng nên quy định 10 năm Theo khảo sát LĐPCT năm 2017, số lao động muốn bổ thêm chế độ tuất hàng tháng 68,8%, số sẵn sàng đóng thêm kinh phí để hưởng chế độ 87,3% Thứ ba, bổ sung quy định đảm bảo mức lương hưu nhận NLĐ tham gia BHXH tự nguyện không thấp mức thu nhập tối thiểu chọn đóng BHXH tự nguyện chuẩn nghèo nơng thơn Nếu mức lương hưu trí BHXH tự nguyện người dân thấp chuẩn nghèo khu vực nơng thơn nhà nước hỗ trợ thêm để mức chuẩn nghèo nông thôn Thứ tư, sửa đổi sách hỗ trợ cho người tham gia BHXH tự nguyện Tham khảo tính tốn Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) trường hợp giả định tất NLĐ không hưởng lương tham gia vào hệ thống BHXH tự nguyện nhận mức hỗ trợ hành chi phí dự kiến 3,82 nghìn tỷ (tương đương 0,08% GDP năm 2016) Dựa mức chi phí xem xét số đề xuất phương án sách hỗ trợ cho người tham gia BHXH tự nguyện thời gian Thứ năm, hoàn thiện sách BHXH tự nguyện theo hướng gắn kết với sách kinh tế - xã hội khác - Người tham gia BHXH tự nguyện ưu tiên vay vốn, hưởng lãi xuất ưu đãi vay vốn để lao động nước 22 - Người tham gia BHXH tự nguyện ưu tiên đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, cho vay vốn đề phát triển sản xuất địa phương - Người tham gia BHXH tự nguyện hưởng ưu đãi vay vốn ngân hàng để mua nhà - Thử nghiệm hình thức “bán cưỡng chế” tham gia BHXH tự nguyện số đối tượng: lao động tự do, nơng dân có thu nhập cao người sở hữu trang trại; chủ sở sản xuất, kinh doanh; lao động tự thành thị - Học tập thử nghiệm hình thức tham gia BHXH tự nguyện theo hộ giống mơ hình BHYT 4.2.4 Nhóm giải pháp hậu cần, kỹ thuật Thứ nhất, nâng cao chất lượng nhân lực lĩnh vực BHXH tự nguyện Đối với quan QLNN BHXH, tăng cường nâng cao chất lượng; đào tạo, bồi dưỡng nội dung liên quan đến BHXH; tăng cường nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế nội dung liên quan đến BHXH tự nguyện Đối với BHXH Việt Nam, phát triển mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực ngành BHXH bảo đảm yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với quan đối tác BHXH Việt Nam, tăng cường lớp bồi dưỡng nhân lực phối hợp kiến thức BHXH tự nguyện sách BHXH tự nguyện Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạch định sách BHXH tự nguyện Tăng cường đối thoại sách Nhà nước nhóm lợi ích q trình hoạch định sách BHXH tự nguyện Tăng cường tham gia người dân vào q trình hoạch định sách biện pháp kỹ thuật, tăng cường khảo sát thu thập thông tin với số lượng lớn, từ có sơ sở liệu lớn để có hoạch định sách Thực đánh giá tác động sách trước ban hành sách BHXH tự nguyện Thứ ba, huy động tham gia hệ thống trị thực thi sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 23 KẾT LUẬN Chính sách BHXH tự nguyện vấn đề quan tâm lớn Đảng Nhà nước ta thời kỳ để thực yêu cầu Thực sách BHXH tự nguyện thành cơng để mở rộng tham gia NLĐ, tăng cường khả tự an sinh NLĐ mục tiêu lớn chủ trưởng cải cách sách BHXH Việt Nam Chính sách BHXH tự nguyện cịn chưa hấp dẫn bị ràng buộc yếu tố liên quan đến ngun tắc hoạch tốn thu – chi; thực sách BHXH tự nguyện cịn nhiều khó khăn địa bàn khó khăn, nguồn lực thiếu thốn Luận án với đề tài “Chính sách BHXH tự nguyện Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách BHXH tự nguyện Việt Nam thời gian qua Từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện sách BHXH: Thứ nhất, sở tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận liên quan nội dung sách BHXH tự nguyện Trong đó, tập trung mơ tả sách quy trình thực sách Thứ hai, thơng qua việc nghiên cứu sách BHXH tự nguyện cho lao động tự số nước giới để rút học kinh nghiệm khuyến nghị cho Việt Thứ ba, luận án tiến hành khảo sát, vấn chuyên gia vấn sâu NLĐ; kết hợp nghiên cứu, phân tích số liệu thứ cấp để phân tích, đánh giá thực trạng sách BHXH tự nguyện Từ kết nghiên cứu phân tích, tác giả luận án kết đạt được; tồn tại, hạn chế sách BHXH tự nguyện, sở xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách BHXH tự nguyện Thứ tư, sở nghiên cứu quan điểm, định hướng, mục tiêu Đảng Nhà nước với sách BHXH tự nguyện tác giả luận án đưa nguyên tắc luận án hệ thống giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu sách BHXH tự nguyện Muốn thực thành cơng giải pháp điều kiện tiên quyết tâm trị Đảng, Nhà nước quyền địa phương cấp; ngồi cần trì lâu dài hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật nội dung sách liên quan đến BHXH tự nguyện 24 ... bảo hiểm xã hội tự nguyện? - Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam dựa sở khoa học nào? - Những yếu tố tác động đến sách bảo hiểm xã hội tự nguyện? - Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. cứu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 2: Cơ sở khoa học sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 3: Thực trạng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hồn thiện sách. .. dung sách Một là, sách phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Hai là, sách phát triển quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Ba là, sách thụ hưởng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Ngày đăng: 15/06/2021, 16:32