Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội Từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử d
Trang 3• -ĐHIII khẳng định: muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta, không có con đường nào khác, ngoài con đường CNH XHCN.
• - HNTW7 khóa III (1962), nêu phương hướng chỉ đạo xây dựng và phát triển CN là:
• -ĐHIII khẳng định: muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta, không có con đường nào khác, ngoài con đường CNH XHCN.
• - HNTW7 khóa III (1962), nêu phương hướng chỉ đạo xây dựng và phát triển CN là:
Miền bắc (1960-1975)
Miền bắc (1960-1975)
I Thời kỳ trước đổi mới 1 Mục tiêu và
phương hướng
1 Mục tiêu và phương hướng
Trang 4Trên phạm vi cả nước
Đại hội IV
1976 Đại hội IV
Vừa xây dựng kinh tế TW vừa
phát triển kinh tế địa phương
Đại hội V
1982 Đại hội V
Trang 6Đại hội VI của Đảng (12/1986), phê phán sai lầm trong
nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 – 1986.
Đại hội VI của Đảng (12/1986), phê phán sai lầm trong
nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 – 1986.
Không kết hợp ngay từ đầu CN với NN mà
thiên về phát triển công nghiệp nặng
Không kết hợp ngay từ đầu CN với NN mà
thiên về phát triển công nghiệp nặng
Không tập trung giải quyết lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
Không tập trung giải quyết lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
Trang 8Công nghiệp hóa là quá
trình chuyển đổi căn bản
toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh
tế - xã hội
Từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động
Cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học – công nghệ tạo ra năng xuất lao động xã hội cao.
Trang 9ĐH VIII (6/1996)
Nhận định
Nhận định
Quá trình đổi mới tư duy về CNH - HĐH
Trang 10Cần và có thể
Rút ngắn thời gian
so với các nước đi
trướcRút ngắn thời gian
so với các nước đi
trước
Trang 11• Về CNH –HĐH gắn với phát triển tri thức;
• CNH- HĐH gắn với phát triển nhanh và bền vững
• Mục tiêu, con đường CNH
• Về CNH –HĐH gắn với phát triển tri thức;
• CNH- HĐH gắn với phát triển nhanh và bền vững
• Mục tiêu, con đường CNH
ĐH XI
(1/2011)
ĐH XII
(1/2016)
Trang 12Cải biến nước ta
thần cao
QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, đời sống vật chất và tinh
thần cao
Quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
a Mục tiêu lâu dài:
HNTW 7 (1994)
Trang 13Tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước CN theo hướng hiện đại.
Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển;
Đại hội X (2006) xác định
mục tiêu
Trang 15Tiêu chí Chỉ tiêu Dự kiến 2020
1.GDP đầu người (giá cố định 2010) 5000 USD 3.200 – 3.500 USD
Trang 16 Mục tiêu Đại hội XII (1/2016)
Xác định
Đẩy mạnh CNH, HĐH, phấn đấu sớm đưa nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại.
Trang 17Đại hội XII (1/2016) xác
định:
Trang 20Một là, CNH gắn với HĐH; CNH,HĐH gắn
với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Trang 23• Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì, Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
CNH-HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
Trang 24CNH-HĐH gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường
Trang 28• Hai là, CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 30• Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người
là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh
và bền vững.
Trang 34 Bốn là, coi phát triển khoa học và công
nghệ là nền tảng, là động lực của CNH, HĐH.
Trang 36Năm là, phát triển nhanh và bền
vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội.
Trang 37NGUYÊN NHÂN Nguyên
nhân
o Sự chuyển đổi nền kinh tế của Việt Nam theo
hướng tích cực nhờ tiến bộ khoa học công
nghệ
o Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
được nâng lên
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải kết hợp với
PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG
Trang 38Sự phát triển nhanh và bền vững có
mối quan hệ chặt chẽ với
Trang 39Môi trường
bị ô nhiễm
Tài nguyên bị cạn kiệt
Rừng bị tàn phá
Trang 40Đất bị xói mòn
Tình trạng sa mạc hóa
Biến đổi
khí hậu
Tình trạng nước biển dâng
Trang 41Tăng trưởng
kinh tế
Tiến bộ, công bằng xã hội
ĐỘNG LỰC BIỂU HIỆN ĐIỀU KIỆN THƯỚC ĐO
Trang 423 Định hướng CNH-HĐH trong những năm tới
Trang 45Một là, cơ sở vật chất – kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập
tự chủ của nền kinh tế được nâng cao.
Trang 48Ba là, những thành tựu của CNH, HĐH đã góp phần quan trọng đưa nền KT đạt tốc độ tăng trưởng khá cao
Trang 49• Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và thấp hơn nhiều nước trong khu vực thời
kỳ đầu CNH.
• Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao; tài nguyên, đất đai và các nguồn vốn của Nhà nước bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng.
• Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm.
• Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
HẠN CHẾ
Trang 50• Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh
để huy động và sử dụng được tốt nhất các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.
• Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả, công tác tổ chức, cán bộ chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu.
• Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém.
NGUYÊN NHÂN