(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề axít – bazơ – ph của dung dịch

24 49 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề axít – bazơ – ph của dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒ SƠ SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ NĂM HỌC 2016-2017 I Xây dựng chuyên đề dạy học Chủ đề: Axít – Bazơ – pH dung dịch Chuẩn kiến thức kĩ Kiến thức Biết : − Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết Arêniut − Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit - Khái niệm pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính mơi trường kiềm - Chất thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein giấy thị vạn Kĩ − Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa − Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa − Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể − Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực thực hành hóa học II Biên soạn câu hỏi/bài tập Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Loại Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao câu hỏi tập -Nêu khái niệm axit – bazơ Câu hỏi - Viết tập cơng định tính - Giải thích - Xác định vai trị - Vận dụng tính axit, dung dịch Areniut dung dịch thức tổng hợp axit, bazơ axit mạnh, bazơ - Vận dụng kiến thức để giải thích mạnh thức tính pH bazơ chất theo thuyết kiến - Viết axit, bazơ để làm số kiến thức thực phương tập nhận biết tiễn ( pH đất, trình điện li - Vận dụng kiến thức nước, dịch vị axit, bazơ học để so sánh dày…) hidroxit tính lưỡng tính chất axit, bazơ số chất - Tính tốn - Tính tốn - Tính pH dung - Giải các toán đơn giản phản theo Bài tập toán ứng theo dịch hỗn hợp axit, toán hỗn hợp axit, bazơ bazơ đơn giản nhiều axit, bazơ - Tính pH dung hỗn hợp có sử phương trình - Tính pH dịch sau phản ứng dụng phương định lượng điện li pháp dung dịch bazơ axit, bazơ giải toán - Tính pH mạnh hóa học dung - Giải số dịch axit toán hidroxit mạnh lưỡng tính - Mơ tả - Giải thích - Giải thích nhận biết tượng thí số tượng TN liên nghiệm môi quan đến thực tiễn Bài tập tượng trường dung dịch thực Nhận biết thí nghiệm chất thị hành/thí dung dịch mơi nghiệm trường dung dịch chất thị Biên soạn câu hỏi/bài tập - Nhận biết (7 câu) Câu 1: Axit chất tan nước có khả phân li A anion OH- B cation H+ C anion H+ (năng lực ngơn ngữ hóa học) Câu 2: Bazơ chất tan nước có khả phân li D cation OH- A anion OH- B cation H+ C anion H+ D cation OH- (năng lực ngơn ngữ hóa học) Câu 3: Dung dịch làm đổi màu phenolphtalein dung dịch có tính: A Axit B Bazơ C Trung tính D Trung hịa (năng lực ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học) Câu 4: Giấm ăn có vị chua Vậy giấm ăn có tính chất: A Axit B Bazơ C Trung tính D Trung hịa (năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống) Câu Chất sau khơng phân li hồn tồn ion ? A HNO3 B NaOH C HF D KCl (năng lực ngôn ngữ hóa học) Câu 6: Đất vùng có lượng mưa cao phá rừng mạnh nói chung chua cation Ca2+, Mg2+, … bị rửa trơi có tập trung ion H + keo sét pH đất giá trị cố định, thay đổi theo thời gian Đa số loại đất có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp có giá trị pH khoảng 5-9 Nồng độ mol/l ion H+ đất A 10-5M B 10-9M C 10-9 < [H+ ] < 10-5M D < 10-5M (năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống) Câu Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 A axit B Bazơ C chất trung tính D chất lưỡng tính (năng lực ngơn ngữ hóa học) - Thơng hiểu (8 câu) Câu 1: Các dung dịch axit thường có tính chất chung dung dịch axit có A anion OH- B cation H+ C anion H+ D cation OH- (năng lực ngơn ngữ hóa học) Câu 2: Các dung dịch bazơ thường có tính chất chung dung dịch bazơ có A anion OH- B cation H+ C anion H+ D cation OH- (năng lực ngơn ngữ hóa học) Câu 3: Dung dịch Ba(OH)2 có: A [OH-] = 2[Ba2+] B [OH-] = [Ba2+] C [OH-] < 2[Ba2+] D [OH-] = 1/2[Ba2+] (năng lực ngơn ngữ hóa học) Câu Cho chất: HNO3, NaOH, H2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2 Các chất điện li mạnh là: A NaOH, H2SO4, NaCl, H2SO3 B HNO3, NaOH, H2SO4, NaCl, CuSO4 C NaCl, H2SO3, CuSO4 D H2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2 (năng lực ngơn ngữ hóa học) Câu Cho dãy chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D (năng lực ngơn ngữ hóa học) Câu 6: Chọn câu số câu sau: A Dung dịch có pH > : làm quỳ tím hóa đỏ B Dung dịch có pH < : làm quỳ tím hóa xanh C Giá trị pH tăng độ axit tăng D Giá trị pH tăng độ axit giảm (năng lực ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thông qua môn học, lực thực hành ) Câu 7: Mưa axít tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6, tạo lượng khí thải SO2 NOx từ q trình phát triển sản xuất người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên khác Để làm giảm tượng mưa axit người ta phải giảm nồng độ khí A SO2, NOx (năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống) B CO2 C Cl2 D O2 Câu 8: Trong nuôi trồng thủy sản, pH môi trường nước thay đổi ảnh hưởng đến yếu tố lý, hóa, sinh mơi trường sức khỏe thủy sản pH thích hợp cho nước ao hồ nuôi tôm sú pH = 7,2 - 8,8 Tốt khoảng 7,8 - 8,5 Nếu pH biến động lớn làm tơm, cá bị sốc, yếu bỏ ăn Nếu pH cao hay thấp kéo dài làm tôm chậm tăng trưởng, còi cọc, dễ nhiễm bệnh, hao hụt Một số biện pháp đơn giản để ổn định pH nước ao nuôi thủy sản: (1) Xử lý đáy ao (2) Xử lý nước ao (3) Sục khí oxi liên tục vào nước ao (4) Thay đổi thức ăn liên tục cho tôm cá Số biện pháp sử dụng kĩ thuật A B C D (năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống) - Vận dụng thấp (3 câu) Câu 1: Có dung dịch lỗng nồng độ mol/l nhau: HF, Na 2SO4, H2SO4, NaHSO4 Thứ tự tăng dần pH là: A H2SO4, HF, NaHSO4, Na2SO4 B NaHSO4, HF, Na2SO4, H2SO4 C H2SO4, NaHSO4, HF, Na2SO4 D HF, Na2SO4, H2SO4, NaHSO4 (năng lực giải vấn đề thông qua môn học) Câu Các dung dịch NaCl, NaOH, NH 3, Ba(OH)2 có nồng độ mol, dung dịch có pH lớn A NaOH B Ba(OH)2 C NH3 D NaCl (năng lực giải vấn đề thông qua môn học) Câu 3: Dung dịch nước chất X làm quỳ tím ngả màu xanh, cịn dung dịch nước chất Y khơng làm đổi màu quỳ tím Trộn lẫn dung dịch hai chất lại xuất kết tủa A B A Ba(OH)2 K2SO4 B K2SO4 Ba(NO3)2 C KOH BaCl2 D Na2CO3 KNO3 (năng lực giải vấn đề thông qua môn học, lực thực hành ) - Vận dụng cao (6 câu) NH4+ + OH- Để cân chuyển dịch Câu 1: Cho cân sau NH3 + H2O sang phải người ta làm cách sau A Cho thêm vài giọt dd phenolphtalein B Cho thêm vài giọt dd HCl C Cho thêm vài giọt dd NaOH D Cho thêm vài giọt dd NH4Cl (năng lực giải vấn đề thông qua môn học) Câu Có mẫu chất rắn đựng lọ nhãn đựng dung dịch sau: Na 2CO3 , Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, NaCl nhận biết dung dịch dùng thuốc thử quỳ tím A Cả dd B Chỉ có H2SO4 C dd Ba(OH)2 D.H2SO4, NaCl, Ba(OH)2 (năng lực giải vấn đề thông qua môn học, lực thực hành ) Câu Bệnh đau dày lượng axit HCl dày cao Để giảm bớt lượng axit bị đau, người ta thường dùng chất sau ? A Muối ăn ( NaCl ) B Thuốc muối ( NaHCO3 ) C Đá vôi ( CaCO3 ) D Chất khác (năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống) Câu 4: Hịa tan hỗn hợp Al, Fe dung dịch HCl dư thu dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Y Kết tủa Y là: A Al(OH)3 B Fe(OH)3 C Fe(OH)2 D Al(OH)3, Fe(OH)2 (năng lực giải vấn đề thông qua môn học) Câu 5: Dãy gồm chất sau có tính lưỡng tính ? A Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 B NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O C Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 D Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaAlO2 (năng lực ngôn ngữ hóa học) Câu 6: Cho dung dịch lỗng chất sau: H 2SO4(1), HCl (2), CH3COOH (3) HCOOH (4),có nồng độ mol/l Dãy dung dịch theo chiều tăng dần giá trị pH là: A (2),(3), (1), (4) B (2),(1),(3),(4) C (1),(2),(4),(3) D (1),(2),(3),(4) (năng lực ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thơng qua môn học) Bài tập định lượng - Nhận biết (6 câu) Câu 1: Hòa tan 19g MgCl2 vào nước thu 500 ml dung dịch Nồng độ mol/l ion Cltrong dung dịch A 0,2M B 0,4M C 0,6M D 0,8M (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 2: pH dung dịch H2SO4 0,005M là: A 2,3 B 11,7 C D 12 (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 3: Trong dung dịch Al2(SO4)3 0,1M có nồng độ A Al3+ 0,1M B SO42- 0,15M C SO42- 0,3M D Al3+ 0,2M (Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 4: Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,005 M có: A pH = 2,00 B pH < 1,00 C pH > 1,00 D > 0,20M (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 5.Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M A 50 ml B 100 ml C 200 ml D 500 ml (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu Hịa tan 0,224 ml khí HCl (đktc)vào nước để thu 100 ml dung dịch HCl Tính pH dung dịch thu A B C D (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) - Thơng hiểu (3 câu) Câu 1: Dung dịch có pH = nồng độ OH- bằng: A 10-4 C 10-10 B D 104 (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 2: Để trung hòa 30 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l Giá trị x A 0,3 B 0,4 C 0,1 D 0,2 (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 3.Dung dịch X có pH = 12, [OH−] dung dịch A 0,01M B 1,20M C 0,12M D 0,20M (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) - Vận dụng thấp (10 câu) Câu Một dung dịch có [OH−] = 10−12M Dung dịch có mơi trường A bazơ B axit C trung tính D khơng xác định (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 2: Hòa tan 0,4 g NaOH vào 100 ml nước thu dung dịch X có pH là: A B 13 C 12 D (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu Nếu trộn 150ml dung dịch HCl 2M với 50ml dung dịch NaOH 2M dung dịch thu có A pH = B pH > C pH = D pH < (Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hồ 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M là: A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 5: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M Nếu coi thể tích sau pha trộn tổng thể tích hai dung dịch đầu pH dung dịch thu là: A B 1,5 C D (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 6: Để làm thay đổi pH dung dịch(dung mơi nước) từ thành 6, cần pha dung dịch với nước theo tỉ lệ thể tích A 99:1 B 2:3 C 1:99 D 3:2 (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 7: Chất phải thêm vào dung dịch (dung môi nước) để làm pH thay đổi từ 12 thành 10 A natri hidroxit B natri axetat C nước cất D khí amoniac (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 8: Để có dung dịch KOH có pH=8 cần lấy dung dịch KOH (pH=9) nước nguyên chất theo tỉ lệ thể tích: A: 1:1 B: 1:9 C: 10:1 D: 2:1 (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 9: Cho 10ml dung dịch HBr có pH = Thêm vào x ml nước cất khuấy , thu dung dịch có pH = Hỏi x bao nhiêu? A 100ml B 1000ml C 99 ml D 990ml (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 10: Thể tích nước cần thêm vào 15ml dung dịch HCl có pH=1 để thu dung dịch có pH=3 là: A 1,5 ml B 1,485 ml C 15 ml D 14,485 ml - Vận dụng cao (16 câu) Câu Cho 50ml dd HNO3 1M vào 100 ml dd KOH nồng độ x mol/l, sau pư thu dung dịch chứa chất tan Giá trị x là: A 0,5 B 0,8 C.1,0 D.0,3 (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 2: Trộn 100 ml dd có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a(mol/l) thu 200 ml dd có pH = 12 Giá trị a (biết dd [H+ ].[OH-] = 10-14) A 0,15 B 0,03 C 0,12 D 0,30 (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 3: Dung dịch X có pH = 13 Dung dịch Y có pH = Trộn 2,75 lít dung dịch X với 2,25 lít dung dịch Y Tính pH dung dịch tạo ra: A 13 B 12 C D 10 (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu Dd X chứa HCl 0,5M AlCl 0,2M Cho V ml dd NaOH 1M vào 100 ml dd X Tính V để ln thu kết tủa sau phản ứng? A 20 ml ≤ V ≤ 130 ml B 50 ml ≤ V ≤ 130 ml C 50 ml ≤ V ≤ 80 ml D 60 ml ≤ V ≤ 120 ml (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 5: Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/lít PH dung dịch x y Quan hệ x y là: (giả thiết 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li) A y = x + B y = x C y = 100x D y = x – (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 6: Trộn V1 lit dung dịch có pH = với V2 lit dung dịch có pH=12 dung dịch có pH=10 Coi thể tích dung dịch thu tổng thể tích dung dịch đem trộn khơng có phản ứng hóa học xảy Tỉ lệ V1:V2 là: A 100 : 11 B : C 11 : 100 D 110 : (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 7: Trộn V1 lít dd có pH=5 với V2 lít dd có pH=9 theo tỉ lệ để dd có pH=6 A V1/V2=1/1 B V1/V2=9/11 C V1/V2=8/11 D V1/V2=11/9 (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 8: Trộn 200ml dd chứa NaOH 1M Ba(OH) 0,5M với 200ml dd chứa AlCl3 0,5M Na2SO4 0,25M Tính khối lượng kết tủa thu ? A 19,45 gam C 11,65 gam B 31,1 gam D 22,05 gam (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch NaOH aM thu dung dịch X Tính a biết đ X hồ tan vừa hết 4,05 gam ZnO? A 1,5M B 2,0M C 2,5M D 3,0M (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 10: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M H 2SO4 1,5M thu dung dịch X Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 0,5M NaOH 0,6M cần cho vào dung dịch X để thu lượng kết tủa lớn nhất? A 250 ml B 300 ml C 350 ml D 400 ml (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 11: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc thu 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y A : B : C : D : (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 12: Hịa tan hết m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m A 20,125 B 12,375 C 22,540 D 17,710 (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 13: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu 42,75 gam kết tủa Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH) 1M vào hỗn hợp phản ứng lượng kết tủa thu 94,2375 gam Giá trị x A 0,25 B 0,15 C 0,3 D 0,45 (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,05 mol Al 2(SO4)3 thu b mol kết tủa Nếu giá trị a nằm khoảng: 0,09 mol < a < 0,38 mol giá trị b nằm khoảng A 0,02 mol < b C 0,02 mol < b 0,1 mol b 0,05 mol 0,1 mol D 0,02 mol < b 0,03 mol (Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 15: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu 16: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trịcủa m A 1,59 B 1,17 C 1,71 D 1,95 (Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Bài tập thực hành/thí nghiệm - Nhận biết (4 câu) Câu 1: Cho quỳ tím vào dung dịch axit clohidric thấy quỳ tím A hóa đỏ B hóa xanh C hóa vàng D khơng chuyển màu (Năng lực thực hành) Câu 2: Cho quỳ tím vào dung dịch natri hidroxit thấy quỳ tím A hóa đỏ B hóa xanh (Năng lực thực hành) C hóa vàng D khơng chuyển màu Câu 3: Khi hịa tan khí NH3 vào dung dịch phenolphtalein dung dịch có màu: A xanh B tím C hồng D không màu (Năng lực thực hành) Câu 4: Các điều kiện làm thay đổi độ pH đất tuổi đất việc sử dụng lâu dài phân axit (amoni sulfat) đưa nhiều vôi vào, đất ngập nước, nước bay để lại cặn muối Nói chung phát triển tốt đất có độ pH - Bạn cửa hàng hóa chất mua hộp giấy quỳ, làm sau : Lấy nhúm đất quấy cho tan nước trung tính ( nước chưng cất) , sau xé mảnh giấy quỳ, nhúng vào để yên phút, giấy quỳ đổi màu Để mảnh giấy quỳ đổi màu mặt hộp sau so sánh màu sắc mảnh giấy với mảng màu in mặt hộp, trùng màu bên cạnh có ghi số độ PH đất, Khi đất chua (pH < 4,5) dùng biện pháp A bón vơi B bón NaOH C bón HCl D bón phân kali (năng lực giải vấn đề thông qua môn học, lực thực hành ) - Thông hiểu (2 câu) Câu : Để phân biết hai dung dịch riêng biệt gồm NaCl HCl người ta sử dụng thuốc thử A quỳ tím B phenolphtalein C dd NaOH C dd Ba(OH) Câu 2: Để xác định pH nước việc ni cá, dân gian có kinh nghiệm sau: Khi ăn trầu (miếng trầu ăn gồm, trầu khơng có quết vơi tôi, miếng cau nhỏ, chút thuốc lào vỏ vỏ đỏ hay vỏ khoai), ta nhổ bã trầu vào môi trường nước định thử, thấy nước bã trầu giữ nguyên màu đỏ tươi 3-5 giây trước bị hồ lỗng nước trung tính đến kiềm nhẹ (độ pH khoảng 7-8) đạt yêu cầu Ngược lại thấy nước bã trầu có màu đen sau nước chua (độ pH: 3,5-4,5) cần phải bón vơi để cải tạo nhằm A nâng cao giá trị độ pH cho phù hợp với yêu cầu sinh lý cá nuôi B giảm giá trị độ pH cho phù hợp với yêu cầu sinh lý cá nuôi C giữ nguyên giá trị pH nước D tăng nồng độ oxi nước (năng lực giải vấn đề thông qua môn học, lực thực hành ) - Vận dụng thấp (3 câu) Câu 1: Cho quỳ tím vào cốc chứa chất A thấy q tím đổi màu đỏ Sau cho từ từ dung dịch B vào cốc thấy q tím chuyển từ màu xanh sang màu tím , chuyển sang màu xanh Chât A, B : A HCl, NaOH B NaCl, NaOH C HCl , NaNO3 D HCl, Mg(OH)2 (Năng lực thực hành, lực giải vấn đề) Câu 2: Trên khay có đựng ống nghiệm đựng dung dịch nhãn riêng biệt gồm: HCl, Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4 Hóa chất dùng để phân biệt dung dịch A NaOH B quỳ tím C nước vôi D NaCl (năng lực giải vấn đề thông qua môn học, lực thực hành ) Câu 3: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,1M chứa cốc có cắm điện cực nối với nguồn có bóng đèn pin nhỏ độ sáng bóng đèn pin sẽ: A giảm dần đến tắt hẳn B giảm dần sau khơng thay đổi C không thay đổi D tắt (Năng lực thực hành, lực giải vấn đề thông qua môn học) - Vận dụng cao (1 câu) Câu : Cho dung dịch riêng biệt gồm BaCl2, H2SO4, Na2CO3, NaCl đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4) Trộn cặp dung dịch với người ta thu kết sau : - Với dung dịch (1) thấy lần xuất kết tủa lần có khí bay - Với dung dịch (2) thấy lần xuất kết tủa - Với dung dịch (3) thấy lần xuất kết tủa lần có khí bay - Với dung dịch (4) khơng thấy có tượng Vậy dung dịch (2) (4) A BaCl2, H2SO4 B H2SO4, Na2CO3 C BaCl2, NaCl D Na2CO3, NaCl (Năng lực thực hành, lực giải vấn đề thông qua môn học) III Thiết kế tiến trình dạy học Giáo án tuần Ngày soạn 26.08.2015 Tiết 04, Bài 3: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI (T1) Kiến thức liên quan: định nghĩa axit, bazơ, muối Sự điện li I MỤC TIÊU BÀI HỌC * Biết được: - Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut - Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc - Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính - Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể - Viết biểu thức số phân li axit số phân li bazơ cho số trường hợp cụ thể - Giải tập: Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh chất điện li yếu ; số tập khác có nội dung liên quan * Trọng tâm: thuyết Areniut, hidroxit lưỡng tính II CHUẨN BỊ: Dụng cụ: ống nghiệm Hoá chất: dung dịch NaOH, HCl, NH3 ZnSO4 quỳ tím III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp đàm thoại gợi mở , minh hoạ Nêu vấn đề IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tổ chức: Kiểm tra cũ - Thế chất điện li mạnh, Chất điện li yếu? Cho ví dụ? - Tính nồng độ ion có dung dịch hoà tan axit Biết HA 0,1M vào nước = 1,5% Bài mới: Hoạt động Thầy Trò Hoạt dộng 1: Vào Nội dung giảng Em nêu định nghĩa Axit, bazơ muối học trước kia? Hoạt động 2: Thuyết A-rê-ni-ut Axit có phải chất điện li khơng? Viết phương trình điện li axit, bazơ sau đây: HCl; HNO3; H2SO4; H3PO4 ; NaOH; I/ Axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut: Ba(OH)2 Có nhận xét PT điện li 1.Định nghĩa: đó? - Axit, bazơ chất điện li Tính chất chung dung dịch axit, H+ + Cl- VD: HCl bazơ ion định? CH3COOH Na+ + OH- Vậy theo A-rê-ni-ut định nghĩa axit, bazơ NaOH gì? H+ + CH3COO- Ba2+ + 2OH- Ba(OH)2 Tính chất axit, bazơ ion H + OH- định Vậy: + Axit chất tan nước phân li ion H+ + Bazơ chất tan nước phân li ion OH- Phiếu học tập số 1: Câu 1: Các dung dịch axit thường có tính chất chung dung dịch axit có A anion OH- B cation H+ C anion H+ D cation OH- Câu 2: Dung dịch Ba(OH)2 có: A [OH-] = 2[Ba2+] B [OH-] = [Ba2+] C [OH-] < 2[Ba2+] D [OH-] = 1/2[Ba2+] Câu 3: Trong dung dịch Al2(SO4)3 0,1M có nồng độ A Al3+ 0,1M B SO42- 0,15M C SO42- 0,3M D Al3+ 0,2M Hoạt động 3: Axit nhiều nấc, bazơ nhiều Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc: nấc a Axit nhiều nấc: Cho HS so sánh PT điện li axit HCl PTđiện li: H2SO4 nhận xét? - HCl H+ + Cl- Phân li cho ion H+ HCl axit nấc; H2SO4 - H2SO4 axit nhiều nấc (2 nấc) 2H+ + SO42- Phân li cho ion H+ Các axit phân li ion H + gọi axit Kết luận axit nấc, nhiều nấc? nấc VD: HNO3; HCl Các axit mà phân tử phân li nhiều nấc nhiều VD? Chú ý: Các axit nhiều nấc phân li ion H+ gọi axit nhiều nấc VD: H2SO4; H3PO4; theo nấc PT điện li theo nấc: H2SO4 HSO4- + - H + HSO H3PO4 H+ + H2PO4- Nấc H2PO4- H+ + HPO42- Nấc HPO42- H+ + PO43- Nấc H+ + SO42 Cho HS viết PT điệnn li H3PO4? Từ khái niệm axit nấc, nhiều nấc.Em nêu khái niệm bazơ nấc b Bazơ nhiều nấc: sgk nhiều nấc? VD? Hoạt động 4: Hidroxit lưỡng tính Hidroxit lưỡng tính: GV làm TN nhỏ từ từ dd NaOH vào dd Kết tủa Zn(OH)2: ZnCl2, đến kết tủa không xuất 2NaOH + ZnCl2 2NaCl + Zn(OH)2 thêm Chia kết tủa phần: Phần I: Kết tủa tan: Phần I: Cho thêm vài giọt axit Phần II: Cho thêm kiềm vào Zn(OH)2 + 2HCl - Yêu cầu HS quan sát nhận xét? Phần II: Kết tủa tan Zn Cl2+ 2H2O Gv Kl Zn(OH)2 hidroxit lưỡng tính Vậy hidroxit lưỡng tính? Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O - Đ/n: Hidroxit lưỡng tính (SGK) GV giải thích: Là Bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + OH- Là Axit: Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- Viết hidroxit dạng axit: * số hidroxit lưỡng tính hay gặp: Al(OH)3; Pb(OH)2; Cr(OH)3; Sn(OH)2; Be(OH)2; Zn(OH)2 Là chất tan nước, có tính axit, tính bazơ yếu Zn(OH)2 H2ZnO2 Al(OH)3 HAlO2.H2O Phiếu học tập số 2: Câu Cho dãy chất: NaOH, Sn(OH) 2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 2: Hòa tan hỗn hợp Al, Fe dung dịch HCl dư thu dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Y Kết tủa Y là: A Al(OH)3 B Fe(OH)3 C Fe(OH)2 D Al(OH)3, Fe(OH)2 V CỦNG CỐ Khắc sâu cho HS khái niệm Axit Bazơ theo Thuyết Arêniut Dặn dò: + Học nghiên cứu tiếp phần lại + Làm tập: Câu 1: Các dung dịch bazơ thường có tính chất chung dung dịch bazơ có A anion OH- B cation H+ C anion H+ D cation OH- Câu Bệnh đau dày lượng axit HCl dày cao Để giảm bớt lượng axit bị đau, người ta thường dùng chất sau ? A Muối ăn ( NaCl ) B Thuốc muối ( NaHCO3 ) C Đá vôi ( CaCO3 ) D Chất khác Câu 3: Dãy gồm chất sau có tính lưỡng tính ? A Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 B NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O C Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 D Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaAlO2 Câu 4.Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M A 50 ml B 100 ml C 200 ml D 500 ml Câu Cho 50ml dd HNO3 1M vào 100 ml dd KOH nồng độ x mol/l, sau pư thu dung dịch chứa chất tan Giá trị x là: A 0,5 B 0,8 C.1,0 D.0,3 Câu Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hồ 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M là: A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml Câu 7: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m A 20,125 B 12,375 C 22,540 D 17,710 IV Tổ chức dạy học dự V Phân tích, rút kinh nghiệm học 1) Thời gian: 7h55 ngày 13 tháng 09 năm 2016 2) Thành phần: Tổ Hóa - Tin Vắng: 3) Địa điểm: phòng họp tổ Hóa - Tin 4) Nội dung a) Đ/c Thuận chia sẻ lại ý tưởng tổ chức hoạt động học cho học sinh b) Các thành viên nhóm phân tích hoạt động học học sinh qua bước + Mô tả hành động học học sinh + Đánh giá kết quả, hiệu hoạt động học + Phân tích nguyên nhân ưu điểm, hạn chế hoạt động học + Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học c) Các thành viên tổ thống đánh giá chi tiết tiết dạy sau: - Kế hoạch dạy học tư liệu dạy học: + Các chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng + Các mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập rõ ràng + Các thiết bị dạy học học liệu để tổ chức hoạt động học học sinh chưa sử dụng nhiều, chưa tận dụng thiết bị sẵn có + Các phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh tương đối hợp lý - Tổ chức hoạt động học cho học sinh: + Phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập chưa thật sinh động, hấp dẫn Hình thức chuyển giao nhiệm vụ đơn điệu lặp lại nhiều lần + Giáo viên ý theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh + Các biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập phù hợp hiệu + Hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh tương đối tốt Giáo viên rõ kiến thức chưa xác, sai sót trình bày - Hoạt động học học sinh: + Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tốt + Học sinh chưa thật tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập, đơi cịn tập trung vào số cá nhân, việc hợp tác theo nhóm chưa có hội thực + Học sinh rụt rè trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập + Các kết thực nhiệm vụ học tập tương đối đắn, xác, phù hợp Một vài kết chưa xác học sinh phát kịp thời ... hóa học) Câu 6: Trộn V1 lit dung dịch có pH = với V2 lit dung dịch có pH= 12 dung dịch có pH= 10 Coi thể tích dung dịch thu tổng thể tích dung dịch đem trộn khơng có ph? ??n ứng hóa học xảy Tỉ lệ V1:V2... giản ph? ??n theo Bài tập toán ứng theo dịch hỗn hợp axit, toán hỗn hợp axit, bazơ bazơ đơn giản nhiều axit, bazơ - Tính pH dung hỗn hợp có sử ph? ?ơng trình - Tính pH dịch sau ph? ??n ứng dụng ph? ?ơng... có pH là: A B 13 C 12 D (Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn hóa học) Câu Nếu trộn 150ml dung dịch HCl 2M với 50ml dung dịch NaOH 2M dung dịch thu có A pH = B pH > C pH =

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan