1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập ANKAN, ANKEN, ANKIN

38 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 40,53 KB

Nội dung

Tên SKKN: PHƯƠNG PHAP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN, ANKEN, ANKIN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1- Trong mơn Hóa học, ngồi việc trang bị cho học sinh nh ững kiến thức cấu tạo, tính chất nguyên tử, đơn chất, h ợp chất tập giúp cho học sinh củng cố kiến th ức hóa học v ững vàng tập hóa học xếp hệ thống phương pháp giảng dạy, ph ương pháp coi phương pháp quan trọng nh ất đ ể nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thông qua việc giải tập giúp h ọc sinh rèn luyện kỉ vận dụng vấn đề lí thuy ết vào th ực ti ễn, giúp học sinh nhớ kiến thức lâu đồng thời rèn luyện tính tích c ực, trí thơng minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập học sinh 2- Việc phân loại dạng tập lựa chọn ph ương pháp thích h ợp đ ể giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có th ể có nhi ều phương pháp giải khác nhau, biết lựa chọn phương pháp h ợp lý, giúp học sinh dễ hiểu bài, từ em u thích mơn học 3- Trong thực tế, sách giáo khoa nh sách tham kh ảo đ ưa tập không sâu cách phân loại phương pháp gi ải cho m ỗi d ạng tập, không định hướng ứng dụng định luật bảo tồn vào gi ải tốn hóa học, để gi ải đề thi h ọc sinh ph ải n ăm v ững dạng tập phương pháp giải dạng tập 4- Việc phân loại dạng tập lựa chọn ph ương pháp thích h ợp việc làm cần thiết Nếu phân loại dạng t ập có phương pháp giải đơn giản, dễ hiểu có l ợi cho h ọc sinh thời gian ngăn để n ăm dạng tập nh ph ương pháp giải 5- Qua năm giảng dạy nhận thấy rằng, kh ả gi ải tốn Hóa học em học sinh cịn hạn chế, đặc biệt giải tốn Hóa học h ữu c phản ứng hố học hữu thường xảy không theo m ột hướng định khơng hồn tồn Trong dạng tập v ề hiđrocacbon, giải tập dạng học sinh th ường gặp nh ững khó khăn dẫn đến thường giải dài dòng, nặng nề m ặt tốn h ọc khơng cần thiết, chí khơng giải nhiều ẩn số Nguyên nhân học sinh làm quen với hóa hữu nên chưa tìm hiểu rõ, ch ưa đ ưa phương pháp giải hợp lý 6- Xuất phát từ thực trạng trên, số kinh nghiệm sau nh ững năm công tác, mạnh dạn nêu sáng kiến “ph ương pháp gi ải t ập v ề ankan, anken ankin” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Trong Hóa học, tập đa dạng phong phú; đ ể gi ải t ập hóa học hiđrocacbon phải năm vững tính chất c hiđrocacbon, biết phương trình phản ứng, chuy ển hóa chất, dạng tập phương pháp giải d ạng tập Theo phân phối chương trình hóa học phô thông không đ ề c ập sâu đến định luật bảo toàn, dạng tập Học sinh thường lúng túng nh ận d ạng dạng tập cách giải toán, đặc biệt h ọc sinh kh ối 11 em băt đầu làm quen với hóa hữu - Hiện tại, có nhiều sách tham khảo trình bày cách gi ải tập ankan, anken, ankin Tuy nhiên tài liệu tham khảo ch ưa sâu v ề phân loại, săp xếp dạng tập từ dễ tới khó h ọc sinh r ất khó hiểu nghiên cứu - Để giúp cho học sinh dễ năm băt dạng tập, đ ưa gi ải pháp thay hồn tồn phân loại trình bày ph ương pháp gi ải dạng tập từ đến nâng cao - Sáng kiến kinh nghiệm trình bày số d ạng t ập ph ương pháp giải Sáng kiến kinh nghiệm trình bày đ ịnh lu ật, phân loại rõ việc áp dụng định luật vào giải tốn hóa học - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho ch ương trình Hóa h ọc l ớp 11 áp dụng tốt cho luyện thi tốt nghiệp luyện thi đại học, cao đẳng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CAC GIẢI PHAP Phạm vi áp dụng - Sáng kiến trình bày số d ạng t ập, ph ương pháp gi ải vận dạng định luật để giải tập ankan, anken, ankin - Sáng kiến áp dụng cho chương trình Hóa học l ớp 11 - Sáng kiến áp dụng cho áp dụng tốt cho luy ện thi t ốt nghi ệp luyện thi đại học, cao đẳng Công việc cụ thể thời gian thực giải pháp - Tháng đến tháng năm 2013, viết sáng kiến - Tháng 10 đến tháng 11 năm 2013, nhờ giáo viên tơ góp ý hoàn chỉnh sáng kiến - Tháng 12 năm 2013 đến tháng 01 năm 2014 áp d ụng sáng ki ến cho h ọc sinh khối 11 - Tháng 02 năm 2014 thu kết đánh giá Nội dung DANG 1: ANKAN THAM GIA PHẢN ỨNG THẾ HALOGEN Ví dụ 1: Khi brom hóa ankan (A) thu dẫn xu ất monobrom (B) có tỉ khối hiđro 75,5 Tên ankan là: A 3,3-đimetylhexan B 2,2-đimetylpropan C isopentan D 2,2,3-trimetylpentan Phương pháp giải CnH2n+2 + Br2 CnH2n+1Br + HBr Theo đề ta có: MB = 75,5 = 151 g/mol MA = 151 - 79 = 72 g/mol => CTPT ankan C5H12 Vì ankan tác dụng với brom thu dẫn xuất monobrom nên tên ankan 2,2-đimetylpropan Vậy ta ch ọn đáp án B Ví dụ 2: Khi clo hóa ankan thu dẫn xuất monoclo có tỉ khối heli 26,625 Tên ankan là: A 3,3-đimetylhexan B 2,2-đimetylpropan C isopentan D pentan Phương pháp giải CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl Đặt ankan X dẫn xuất ankan Y Theo đề ta có: MY = 26,625 = 106,5 g/mol MX = 106,5 - 34,5 = 72 g/mol => CTPT ankan C5H12 Vì ankan tác dụng với clo thu dẫn xuất monoclo nh ất nên tên ankan 2,2-đimetylpropan Vậy ta ch ọn đáp án B Ví dụ 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm kh ối l ượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chi ếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X là: A 3-metylpentan B butan C 2-metylpropan D 2,3-đimetylbutan Phương pháp giải Theo đề ta có: Vì ankan tác dụng với clo thu hai dẫn xuất monoclo nên tên c ankan 2,3-đimetylbutan Vậy ta chọn đáp án D Ví dụ 4: Khi tiến hành phản ứng ankan X với khí clo (theo tỉ l ệ mol : 1) có chiếu sáng người ta thu hỗn h ợp Y ch ứa hai s ản ph ẩm T ỉ khối Y so với hiđro 35,75 Tên X A 2,2-đimetylpropan B 2-metylbutan C pentan D etan Phương pháp giải Hỗn hợp Y chứa hai chất sản phẩm, có sản phẩm HCl, lại sản phẩm dẫn xuất monoclo CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl = 35,75 = 71,5 Theo phương trình phản ứng, ta có số mol sản ph ẩm Ap dụng qui tăc đường chéo: CnH2n+1Cl: 35 71,5 HCl: 36,5 - 71,5 => - 71,5 = 35 => = 106,5 (g/mol) => Mankan = 106,5 – 34,5 = 72 (g/mol) Vì ankan tác dụng với clo thu dẫn xuất monoclo nh ất nên tên ankan 2,2-đimetylpropan Vậy ta chọn đáp án A DANG 2: ĐỐT CHAY ANKAN Một số ý giải tập đốt cháy ankan - Số mol ankan = - Số nguyên tử C - Dùng định luật bảo tồn số mol ngun tố oxi Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu đ ược sản phẩm hữu Tên gọi X A 2-metylbutan B 2-metylpropan C heptan D 2,2-đimetylpropan Phương pháp giải - Số mol ankan = = 0,022 mol - Số nguyên tử C = => CTPT C5H12 X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu sản ph ẩm h ữu c nên tên gọi X 2-metylbutan Vậy ta chọn đáp án A Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hai ankan thu đ ược 9,45g n ước S ản phẩm cháy cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư khối lượng kết t thu đ ược là: A 45,5 gam B 52,5 gam C 15 gam D 37,5 gam Phương pháp giải = 0,525 – 0,15 = 0,375 mol CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,375 0,375 Vậy ta chọn đáp án D Ví dụ 7: Đốt cháy hồn tồn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chi ếm 20% th ể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) 9,9 gam n ước Thể tích khơng khí ( đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 78,4 lít C 56,0 lít D 84,0 lít Phương pháp giải ; = 0,35 mol Ap dụng định luật bảo tồn số mol ngun tố oxi ta có: => => lít = > V khơng khí = 14.5 = 70 lít Vậy ta chọn đáp án A Ví dụ 8: Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X cần V lít O2 (đktc ) S ản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng n ước vơi d ư, thu đ ược 10 gam kết tủa khối lượng bình đựng nước vơi tăng 7,1 gam Giá tr ị c V : A 4,48 lít B 3,92 lít C 3,36 lít D 2,24 lít Phương pháp giải = 0,1 mol Khối lượng bình nước vơi tăng kh ối lượng c CO2 H2O => Ap dụng định luật bảo toàn số mol nguyên tố oxi ta có: => => VO2 = 3,92lít Vậy ta chọn đáp án B Ví dụ 9: Hiđrocacbon mạch hở X phân t ch ỉ ch ứa liên k ết σ có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hoàn toàn th ể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo t ối đa sinh là: A B C D Phương pháp giải Vì X hiđrocacbon mạch hở chứa liên kết σ nên X ankan - Số ngun tử C = Vì X có hai nguyên tử cacbon bậc ba m ột phân t nên công th ức c ấu tạo X CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 Từ cơng thức cấu tạo ta có X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh Vậy ta chọn đáp án C DANG 3: PHẢN ỨNG CRACKINH ANKAN Ví dụ 10: Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu đ ược h ỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 C4H10 d Đ ốt cháy hoàn toàn A thu x gam CO2 y gam H2O Giá trị x y t ương ứng là: A 176 180 B 44 18 C 44 72 D 176 90 Phương pháp giải Trong dạng tập này, ta cần ý crackinh ankan s ố mol nguyên tố hidro số mol ngun tố cacbon khơng đơi Vì đốt cháy hỗn hợp A đốt cháy C4H10 số mol CO2 H2O sinh nh Vậy ta chọn cách giải đốt cháy C4H10 C4H10 + O2 4CO2 + 5H2O (mol) Vậy ta chọn đáp án D Ví dụ 11: Crackinh butan thu 35 mol hỗn h ợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị cracking Gi ả s ch ỉ có phản ứng tạo sản phẩm Cho A qua bình n ước brom d th cịn lại 20 mol hỗn hợp khí B Nếu đốt cháy hồn tồn A thu x mol CO2 Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A 57,14% 25,0% B 75,0% C 42,86% D b Giá trị x là: A 140 B 70 C 80 D 40 Phương pháp giải a Trong dạng tập này, ta cần ý: - Khi crackinh ankan số mol ankan phản ứng s ố mol anken sinh - Khi dẫn hỗn hợp A qua dung dịch brom số mol hỗn h ợp khí gi ảm số mol anken - Số mol khí sau dẫn hỗn hợp A qua dung d ịch brom s ố mol ankan ban đầu Vậy ta giải tập sau: Số mol ankan phản ứng = số mol anken = 35 – 20 = 15 mol Số mol ankan ban đầu = số mol hỗn hợp khí B = 20 mol Vậy ta chọn đáp án B b Thay đốt cháy hỗn hợp A, ta đốt cháy C4H10 Vậy x = 20.4 = 80 mol Vậy ta chọn đáp án C Ví dụ 12: Crackinh butan thu 17,5 mol h ỗn h ợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị craking Giả sử có phản ứng tạo sản phẩm Cho A qua bình n ước brom d th cịn lại 10 mol khí Nếu đốt cháy hồn tồn A thu đ ược x mol CO2 Giá trị x là: A 35 B 70 C 20 D 40 Phương pháp giải Số mol ankan ban đầu = 10 mol C4H10 + O2 4CO2 + 5H2O 10 40 (mol) Vậy ta chọn đáp án D Ví dụ 13: Khi crackinh hồn tồn thể tích ankan X thu đ ược ba th ể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt đ ộ áp su ất); tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử X là: A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Phương pháp giải Ta có: Vậy ankan C5H12 Vậy ta chọn đáp án D Ví dụ 14: Crakinh 40 lít butan thu 56 lít h ỗn h ợp A g ồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị crakinh (các th ể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Giả sử có ph ản ứng tạo sản phẩm Hiệu suất phản ứng tạo hỗn h ợp A là: A 40% B 20% C 80% D 20% Phương pháp giải Trong tập ta cần lưu ý, thể tích tăng thể tích anken thể tích ankan phản ứng Vì ta có: Thể tích ankan phản ứng = 56 – 40 = 16 lít Vậy ta chọn đáp án A Ví dụ 15: Crakinh 8,8 gam propan thu h ỗn h ợp A g ồm H2, CH4, C2H4, C3H6 phần propan chưa bị crakinh Biết hiệu suất phản ứng 90% Khối lượng phân tử trung bình A là: A 39,6 B 23,16 C 2,315 D 3,96 Phương pháp giải Ta có cơng thức: Vậy ta chọn đáp án B Ví dụ 16: Crakinh m gam butan thu h ợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị crakinh Đốt cháy hoàn toàn A thu gam H2O 17,6 gam CO2 Giá trị m A 5,8 Phương pháp giải B 11,6 C 2,6 D 23,2 A 70% 30% B 60% 40% C 50% 50% D 40% 60% Phương pháp giải Theo đề: ; Vì đốt cháy hỗn hợp ankin ankan mà nên số mol ankin ankan Vậy thành phần theo thể tích ankan ankin Ta chọn đáp án C Ví dụ 40: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21,2 g ồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tông khối l ượng c CO2 H2O thu A 20,40 gam B 16,80 gam C 18,96 gam D 18,60 gam Phương pháp giải Ta thấy propan, propen propin có nguyên t cacbon nên ta g ọi công thức chung C3Hy => 12.3 + y = 42,4 => y = 6,4 C3H6,4 + O2 3CO2 + 3,2H2O 0,1 0,3 0,32 (mol) Vậy ta chọn đáp án C Ví dụ 41: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có t ỉ khối so với H2 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol h ỗn h ợp X h ấp th ụ tồn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (d ư) kh ối l ượng bình tăng thêm m gam Giá trị m là: A 5,85 B 3,39 C 6,6 D 7,3 Phương pháp giải Ta thấy etilen, metan, propin vinylaxetilen có nguyên t hidro nên ta gọi công thức chung CxH4 => 12.x + = 34 => x = 2,5 C2,5H4 + O2 2,5CO2 + 2H2O 0,05 0,125 0,1 (mol) Khối lượng bình tăng khối lượng CO2 H2O Vậy ta chọn đáp án D DANG 9: ANKIN THAM GIA PHẢN ỨNG CỘNG H2 Một số ý: - Ankin cộng H2 thường cho ta hai sản phẩm CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2 [I] CnH2n-2 + H2 CnH2n [II] - Nếu phản ứng khơng hồn toàn, hỗn h ợp thu đ ược g ồm ch ất: anken, ankan, ankin dư hiđro dư - Tương tự trường hợp anken ta có: Nhưng khác anken: nX – nY # nankin p ư; s ố mol H2 ban đ ầu không số mol hỗn hợp Y Ví dụ 42: Hỗn hợp X gồm khí C3H4, C2H2 H2 cho vào bình kín dung tích 8,96 lit (đktc), chứa bột Ni, nung nóng bình th ời gian thu đ ược hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối X so với Y 0,75 Số mol H2 tham gia ph ản ứng A 0,75 mol Phương pháp giải ta có: B 0,30 mol C 0,10 mol D 0,60 mol Vậy ta chọn đáp án C Ví dụ 43: Hỗn hợp khí X chứa H2 ankin Tỉ khối X đ ối v ới H2 4,8 Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni, sau th ời gian thu đ ược h ỗn h ợp Y khơng làm màu nước brom có tỉ kh ối đ ối v ới H2 Công th ức phân tử ankin A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C4H8 Phương pháp giải = 4,8 = 9,6 (gam/mol); = = 16 gam/mol Vì hỗn hợp Y không làm màu nước Br2 nên Y khơng có hiđrocacbon khơng no Ta có: => Chọn nY = mol nX = mol nx - nY = nH2pư = – = (mol) => nankin ban đầu = phản ứng = (mol) => ban đầu = – = mol Dựa vào khối lượng hỗn hợp X: CTPT C3H4 Vậy ta chọn đáp án B Ví dụ 44: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 v ới xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn toàn b ộ h ỗn h ợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn h ợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O¬2 0,5 Khối l ượng bình dung d ịch brom tăng là: A 1,04 gam B 1,20 gam C 1,64 gam.D 1,32 gam Phương pháp giải Có thể tóm tăt tốn theo sơ đồ sau: Ta có: Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY = tăng + mZ 0,06.26 + 0,04.2 = tăng + 0,32 tăng =1,64 – 0,32=1,32 gam Vậy ta chọn đáp án D Câu 45: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol C2H2, 0,2 mol C2H4 0,1 mol etan 0,36 mol H2 qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng thu đ ược h ỗn h ợp khí B Dẫn khí B qua nước brom dư, khối lượng bình n ước brom tăng 1,64 gam hỗn hợp khí C khỏi bình n ước brom Kh ối l ượng c hỗn hợp khí C là: A 13,26 gam gam B 10,28 gam C 9,58 gam D 8,20 Phương pháp giải Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mB = mA = tăng + mC 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2 = 1,64 + mC => mC = 10,28 gam Vậy ta chọn đáp án B Câu 46: Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol L m ột l ượng h ỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn h ợp Y g ồm C2H4, C2H6, C2H2 H2 Sục Y vào dung dịch brom (d ư) kh ối l ượng bình brom tăng 10,8 gam 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có t ỉ kh ối so v ới H2 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn h ỗn h ợp Y A 22,4 lít B 44,8 lít C 26,88 lít D 33,6 lít Phương pháp giải Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: mX = 10,8 + 0,2.8.2 = 14 gam Theo đề: => 26.x + 2.x = 14 => x = 0,5 (mol) C2H2 + 0,5 O2 2CO2 + H2O 1,25(mol) 2H2 + O2 2H2O 0,5 0,25 (mol) Từ phương trình phản ứng ta có: Vậy ta chọn đáp án D Ví dụ 47: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so v ới khơng khí Nếu cho tồn Y sục từ từ vào dung d ịch brom (d ư) có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m A 32,0 B 8,0 C 3,2 D 16,0 Phương pháp giải Vinylaxetilen: phân tử có liên kết => Tông số mol H2 Br2 c ần dùng 0,1.3 = 0,3 (mol) nX = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol mY = mX = 0,3.2 + 0,1 52 = 5,8 gam Theo đề: = 29 g/mol nY = = 0,2 (mol) => = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol) Vậy ta chọn đáp án D III BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Khi brom hóa ankan (X) thu dẫn xuất monobrom (Y) có tỉ khối khơng khí 5,207 Tên c ankan là: A 3,3-đimetylhexan B 2,2-đimetylpropan C isopentan D 2,2,3-trimetylpentan Bài 2: Khi tiến hành phản ứng ankan X với khí clo (theo tỉ l ệ mol : 1) có ttchiếu sáng người ta thu hỗn hợp Y chứa hai sản ph ẩm T ỉ khối Y so với heli 12,625 Tên X A 2,2-đimetylpropan B 2-metylbutan C pentan D etan Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,5 mol CO2 0,6 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu đ ược s ản phẩm hữu Tên gọi X A isopentan B 2-metylpropan C pentan D butan Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ankan oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% th ể tích), thu đ ược 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) 12,96 gam nước Thể tích khơng khí ( đktc) nh ỏ nh ất c ần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên A 107,52 lít B 178,4 lít C 156,0 lít D 184,0 lít Bài 5: Khi tiến hành crackinh 11,2 lít khí C3H8 (đktc) thu đ ược h ỗn h ợp A gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 C3H8 dư Đốt cháy hoàn toàn A thu đ ược x gam CO2 y gam H2O Giá trị x y tương ứng là: A 44 18 B 66 36 C 44 36 D 66 18 Bài 6: Crackinh butan thu 18 mol hỗn h ợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị cracking Gi ả s ch ỉ có phản ứng tạo sản phẩm Cho A qua bình n ước brom d th 10 mol khí Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A 57,14% B 75,0% C 80% D 25,0% Bài 7: Đốt cháy hồn tồn gồm anken thu 1,344 lít (đktc) CO2 N ếu dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi d kh ối lượng bình tăng gam? A 2,64 g B 3,62g C 3,72 g D 2,74 g Bài 8: Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp gồm anken dãy đồng đẳng, thu khối lượng CO2 lớn kh ối l ượng nước 3,25 gam Công thức phân tử hai anken A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Bài 9: Hỗn hợp A gồm ankan (X) anken (Y) có số mol Đốt cháy hồn tồn X thu 3,36 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O Công th ức phân tử (X) (Y) A.CH4 C2H4 C3H6 B C3H8 C3H6 C C2H6 C2H4 D CH4 Bài 10: Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn h ợp khí X g ồm m ột ankan anken cần dùng vừa đủ 1,05 mol O2, thu 0,6 mol CO2 Công th ức ankan A C2H6 B CH4 C C4H10 D C3H8 Bài 11: Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đ ồng đ ẳng k ế ti ếp qua bình dung dịch brơm dư khối lượng bình tăng 12,25g Hai anken A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Bài 12: Anken X phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol : 1, thu đ ược chất hữu Y (chứa 79,208% Br khối lượng) Khi X ph ản ứng v ới HBr thu hai sản phẩm hữu khác Tên gọi X là: A but-1-en B but-2-en C propen D pent-1-en Bài 13: 0,02 mol hiđrocacbon mạch hở X làm m ất màu v ừa đủ dung d ịch chứa 3,2 gam brom cho sản phẩm có hàm lượng brom đ ạt 85,106% Công thức phân tử X là: A C3H6 B C4H8 C C2H4 D C5H8 Bài 14: Hỗn hợp khí A chứa H2 anken Tỉ kh ối c A đ ối v ới H2 6,0 Đun nóng nhẹ A có mặt xúc tác Ni biến thành hỗn h ợp B không làm màu nước brom có tỉ khối H2 8,0 Xác đ ịnh công th ức phân tử anken A C3H6 B C2H4 C C4H8 D C5H10 Bài 15: Cho hỗn hợp X gồm etilen H2 có tỉ kh ối so v ới H2 4,25 D ẫn X qua bột Ni nung nóng (hiệu suất phản ứng hiđro hoá etilen b ằng 75%), thu hỗn hợp Y Tính tỉ khối Y so với H2 Các th ể tích khí đo đktc A 5,23 B 4,23 C 3,42 D 3,52 Bài 16: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 H2 có t ỉ khối H2 7,3 chậm qua ống sứ đựng bột niken nung nóng ta thu hỗn hợp khí Y có tỉ kh ối H2 73/6 Khối l ượng h ỗn h ợp khí Y A 1,46 gam B 14,6 gam C 7,3 gam D 3,65 gam Bài 17: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 H2 có t ỉ khối H2 7,3 chậm qua ống sứ đựng bột niken nung nóng ta thu hỗn hợp khí Y có tỉ kh ối H2 73/6 Cho hỗn h ợp khí Y di chậm qua bình nước brom dư ta thấy có 10,08 lít (đktc) khí Z có t ỉ khối H2 12 khối lượng bình đựng brom tăng thêm A 3,8 gam B 2,0 gam C 7,2 gam D 1,9 gam Bài 18: Một hỗn hợp khí X gồm ankin A H2 có th ể tích 15,68 lít Cho X qua Ni nung nóng, phản ứng hồn tồn cho hỗn h ợp khí Y có th ể tích 6,72 lít (trong Y có H2 dư) Thể tích A X thể tích H2 d (các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn) A 2,24 lít 4,48 lít B 3,36 lít 3,36 lít C 1,12 lít 5,60 lít D 4,48 lít 2,24 lít Bài 19: Hỗn hợp khí A chứa H2 hai anken dãy đ ồng đẳng Tỉ khối A H2 8,26 Đun nóng nhẹ A có m ặt xúc tác Ni thu hỗn hợp B khơng làm màu nước brom có tỉ khối đối v ới H2 11,80 Xác định công thức phân tử anken A C3H6 C4H8 B C2H4 C3H6 C C4H8 C5H10 D C2H4 C4H8 Bài 20: Dẫn V lit (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống s ứ đ ựng bột Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y Dẫn Y vào dung d ịch AgNO3 NH3 dư thu 12 gam kết tủa Khí kh ỏi bình ph ản ứng v ừa đủ với 16 gam Brom, cịn lại khí Z Đốt cháy hồn tồn Z thu đ ược 2,24 lit (đktc) khí CO2 4,5 gam nước Giá trị V A 5,60 B 8,96 C 11,2 D 13,44 Bài 21: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2; 0,06 mol H2 có Ni, xúc tác thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội qua bình đựng n ước brom th có 448 ml khí Z bay điều kiện tiêu chuẩn Biết tỉ khối Z so v ới hiđrơ 4,5 Xác định khối lượng bình brôm tăng? A 0,98 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam Bài 22: Hỗn hợp A gồm CnH2n H2 đồng số mol, dẫn qua Ni nung nóng thu hỗn hợp B Tỉ khối B so với A 1,6 Hiệu suất ph ản ứng hiđrơ hố là: A 40% B 60% C 65% D 75% Bài 23: Cho butan qua xúc tác ( nhiệt độ cao) thu đ ược h ỗn h ợp X g ồm C4H10, C4H8, C4H6, H2 Tỉ khối X so với butan 0,4 Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) số mol brom tối đa phản ứng A 0,48 mol B 0,36 mol C 0,60 mol D 0,24 mol Bài 24: Trong bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A hiđo có Ni làm xúc tác Nung bình thời gian, thu m ột khí B nh ất điều kiện nhiệt độ, áp suất bình trước nung nóng gấp l ần áp suất sau nung nóng Đốt cháy lượng B thu đ ược 8,8 gam CO2 5,4 gam H2O Công thức A là: A.C2H4 B C2H2 C C3H4 D.C4H4 Bài 25: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn h ợp Y có t ỉ kh ối so v ới H2 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau ph ản ứng x ảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng A gam B 24 gam C gam D 16 gam Bài 26: Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 m ột b ột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ kh ối so v ới H2 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến ph ản ứng hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y 24 gam k ết tủa H ỗn h ợp khí Y ph ản ứng vừa đủ với mol Br2 dung dịch? A 0,10 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,15 mol * ĐAP AN Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 10 B D C A B C C A A B Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 15 B A C C A A B Bài 21 Bài 22 Bài 23 A B B D B D D Bài 24 Bài 16 Bài C Bài 25 Bài 26 D IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong năm học 2013 – 2014, áp dụng dạng tập sáng ki ến vào giảng dạy thấy học sinh năm băt v ận d ụng ph ương pháp nhanh vào giải tập, học sinh biết cách nh ận d ạng nh ẩm nhanh kết số toán, từ số học sinh tích cực làm tập có hứng thú mơn hóa học nhiều hơn, tiết h ọc sinh động có chất lượng cao hơn, giảng dạy cho đối t ượng học sinh giỏi Khảo sát kết học tập học sinh cho thấy: Khi chưa đưa sáng kiến kinh nghiệm trên: Tỷ lệ học sinh giải không giải Tỷ lệ học sinh lúng túng Tỷ lệ học sinh 15% 17% 68% Khi đưa sáng kiến nghiệm vào vận dụng: Tỷ lệ học sinh giải không giải 87% 9% Tỷ lệ học sinh lúng túng Tỷ lệ học sinh 4% V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG AP DỤNG Đề tài áp dụng có hiệu cho học sinh khối 11 năm h ọc 2013- 2014 trường Vì nh ững năm h ọc ti ếp theo ti ếp t ục áp dụng cho học sinh khối 11 Đồng thời thành viên t ô nghiên cứu đề tài này, từ bơ sung để góp phần làm cho đ ề tài hồn thiện VI TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Tạp chí hóa học ứng dụng – Hội hóa học Việt Nam - Giải tốn hóa học 11 – Tác giả Nguy ễn Trọng Thọ - Các dạng đề thi trăc nghiệm – Tác giả Cao Cự Giác - Phương pháp giải hóa hữu – Tác giả Nguy ễn Thanh Khuy ến - Bài tập hoá học lớp 11 – Nhà xuất giáo d ục - Đề thi đại học, cao đẳng từ năm 2007 đến 2013 Biên Hòa, ngày 17 tháng 05 năm 2014 NG ƯỜI TH ỰC HI ỆN H Xuân Hi ếu SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI ỆT Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Độc l ập - T ự - H ạnh phúc Biên Hòa, ngày 27 tháng 05 năm 2014 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐANH GIA SANG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “PHƯƠNG PHAP GIẢI BÀI T ẬP V Ề ANKAN, ANKEN ANKIN ” Những người thực : Hồ Xn Hiếu Đơn vị :Tơ Hóa Học Lĩnh vực: Quản lý giáo dục: Phương pháp giáo dục:  Ph ương pháp d ạy h ọc b ộ môn:   Lĩnh v ực khác:  Tính Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa h ọc, đăn  Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đăn  Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác nh ưng ch ưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tơ chức thực có hiệu cho đ ơn vị  Hiệu Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  Giải pháp thay phần giải pháp có, đ ược th ực tồn ngành có hiệu cao  Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đ ơn vị có hiệu cao  Giải pháp thay phần giải pháp có, th ực đơn vị có hiệu  Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác nh ưng ch ưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tơ chức thực có hiệu cho đ ơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch đ ịnh đ ường l ối, sách: Trong Tơ/Phịng/Ban  ngành  Trong quan, đ ơn vị, c s GD&ĐT  Trong - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng th ực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tơ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  ngành  Trong - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có kh ả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tơ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  ngành  Xếp loại chung: Xuất săc  Khá  Đạt  Trong Không xếp loại  Tôi cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghi ệm cũ c NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XAC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ MỤC LỤC Trang Mở đầu I- Lí chọn đề tài II- Cơ sở lí luận thực tiễn……………………………… III-Tô chức thực giải pháp Phạm vi áp dụng giới hạn cuả sáng ………… .4 Công việc cụ thể kiến kinh nghiệm thời gian thực Nội dung .5 Dạng 1: ……………………………………… .5 Dạng 2: ……………………………………… .6 D ạng 3: ……………………………………… .8 Dạng 4: ……………………………………… .11 Dạng 5: ……………………………………… 13 Dạng 6: ……………………………………… 14 Dạng 7: ……………………………………… 16 Dạng 8: ……………………………………… 19 Dạng 9: ……………………………………… 22 Bài tập củng cố 25 IV- Hiệu đề tài 28 V- Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng 28 VI Tài liệu tham khảo 24 ... AN Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 10 B D C A B C C A A B Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 15 B A C C A A B Bài 21 Bài 22 Bài 23 A B B D B D D Bài 24 Bài 16 Bài. .. 05 năm 2014 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐANH GIA SANG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “PHƯƠNG PHAP GIẢI BÀI T ẬP V Ề ANKAN, ANKEN ANKIN ” Những người thực : Hồ Xuân Hiếu Đơn... hồn tồn phân loại trình bày ph ương pháp gi ải dạng tập từ đến nâng cao - Sáng kiến kinh nghiệm trình bày số d ạng t ập ph ương pháp giải Sáng kiến kinh nghiệm trình bày đ ịnh lu ật, phân loại

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w