1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) sáng kiến kinh nghiệm phương án tổ chức tiết luyện tập

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • + Một là, củng cố, bổ sung, hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần lý thuyết của tiết học trước thông qua một số tiết học trước, thông qua một hệ thống bài tập đã được sắp xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp.

  • + Hai là, rèn luyện cho học sinh các phương pháp suy nghĩ, kỹ nãng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán dựa trên cơ sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với đa số học sinh một lớp (phương pháp, hệ thống bài tập, thời gian cho phù hợp), thông qua hệ thống bài tập đã được sắp xếp theo chủ ý của giáo viên.

  • PHƯƠNG ÁN 1

  • 1/ Bước 1:

  • - Nhắc lại một cách có hệ thống các nội dung lý thuyết đã học, chú ý đến phương pháp giải các dạng toán.

  • - Sau đó giáo viên có thể mở rộng phần lý thuyết ở mức cho phép nếu cần thiết.

  • * Giáo viên nên thể hiện thông qua phần kiểm tra bài cũ đầu tiết học.

  • 2/ Bước 2:

  • - Cho học sinh trình bày lời giải các bài tập đã làm ở nhà mà giáo viên đã quy định, nhằm kiểm tra sự vận dụng lý thuyết trong việc giải các bài tập của học sinh.

  • * Kiểm tra kỹ năng: tính toán, diễn đạt bằng ngôn ngữ, ký hiệu, trình bày lời giải của học sinh.

  • - Sau đó cho học sinh của lớp nhận xét ưu khuyết điểm trong lời giải, đánh giá đúng sai, hoặc đưa ra cách giải khác hay hơn.

  • - Giáo viên chốt lại vấn đề theo nội dung sau:

  • Khẳng định những chỗ làm đúng, làm tốt của học sinh để kịp thời động viên.

  • Đưa ra những cách giải khác ngắn gọn hơn, hay hơn hoặc vận dụng lý thuyết linh hoạt hơn( nếu có thểgiúp hs có thêm công cụ ). Phân tích những sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó( nếu có):

  • 3/ Bước 3:

  • Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập mới ( có trong hệ thống bài tập mà HS chưa làm hoặc GV biên soạn theo mục tiêu đề ra của tiết luyện tập) của các tiết luyện tập nhằm mục đích ( Bài tập được chọn phải có tính mẫu mực để mọi đối tượng hs đều có thể tham gia giải).

  • - Kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh phần lý thuyết mở rộng mà giáo viên đưa ra ở đầu giờ học (nếu có).

  • - Khắc sâu hoàn thiện lý thuyết qua các bài tập có tính chất phản ví dụ, các bài tập vui có tính thiết thực.

  • PHƯƠNG ÁN 2

  • 1/ Bước 1 :

  • Cho học sinh trình bày lời giải các bài tập cũ đã cho học sinh làm ở nhà, nhằm kiểm tra:

  • - HS hiểu lý thuyết đến đâu.

  • - Kỹ năng vận dụng lý thuyết trong việc giải bài tập.

  • - HS mắc những sai phạm nào ?

  • - Cách trình bày lời giải bằng ngôn ngữ, bằng kí hiệu chuẩn xác chưa ?

  • 2/ Bước 2:

  • Giáo viên chốt lại những vấn đề có tính chất trọng tâm:

  • - Nhắc lại một số vấn đề chủ yếu về lý thuyết mà học sinh chưa vận dụng được khi giải bài tập.

  • - Chỉ ra những sai sót của học sinh, những sai sót thường mắc phải mà giáo viên tích luỹ được trong quá trình giảng dạy.

  • - Hướng dẫn cho HS cách trình bày, diễn đạt bằng ngôn ngữ, ký hiệu toán học…

  • 3/ Bước 3:

  • Giống như Bước 3 phương án 1.

  • Làm thêm bài tập mới, nhằm đạt được yêu cầu:

  • - Hoàn thiện lý thuyết, khắc phục sai lầm HS thường mắc phải.

  • - Rèn luyện một vài thuật toán cơ bản mà HS cần ghi nhớ trong quá trình học tập.

  • - Rèn luyện cách phân tích bài toán, tìm phương hướng giải quyết bài toán.

  • Tóm lại: Dù sử dụng phương án nào thì cũng có ba phần chủ yếu:

    • - Hoàn thiện lý thuyết.

    • - Rèn luyện kỹ năng thực hành.

    • - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.

    • 2. Quy trình soạn bài:

    • 2.1. Nghiên cứu tài liệu:

    • - Trước hết phải nghiên cứu lại phần lý thuyết mà học sinh được học. Qua đó phải xác định kiến thức nào là kiến thức cơ bản, trọng tâm, kiến thức nào nâng cao, mở rộng cho phép.

    • - Tiếp theo là nghiên cứu các bài tập trong SGK, sách bài tập theo yêu cầu sau:

    • + Cách giải từng bài toán như thế nào?

    • + Có thể có bao nhiêu cách giải bài toán này.

    • + Cách giải nào là thường gặp? Cách giải nào là cơ bản?

    • + Ý đồ của tác giả đưa ra bài toán này để làm gì ?

    • + Mục tiêu và tác dụng của từng bài tập như thế nào?

    • - Nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên kỹ sau đó tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập và phương pháp luyện tập.

    • 2.2. Nội dung bài soạn:

    • Xác định mục tiêu của tiết luyện tập cần đạt.

    • Cấu trúc tiết luyện tập:

    • a. Chữa các bài tập cũ :

    • - Số lượng bài tập, dự kiến thời gian.( Cho hs tự trình bày lời giải, tự kiểm tra lời giải, tìm cách khác, … Chú ý đến kiến thức nào hay vận dung kinh nghiện giải toán).

    • - Chốt lại vấn đề gì qua các bài tập này ?

    • b. Cho học sinh làm bài tập mới.

    • ( Chọn trong SGK, SBT hay GV soạn ra.)

    • - Số lượng bài tập, dự kiến thời gian.

    • - Bài tập đưa ra có dụng ý gì ?

    • c. Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà sau tiết bài tập.

    • - Hệ thống các bài tập cho về nhà làm.(Chọn trong SGK, SBT hay GV soạn ra.)

    • - Gợi ý gì đối với từng bài tập cho học sinh yếu, học sinh giỏi?

    • Tiến trình được thực hiện trên lớp phải phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học.

    • + Một là, củng cố, bổ sung, hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần lý thuyết của tiết học trước thông qua một số tiết học trước, thông qua một hệ thống bài tập đã được sắp xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp.

    • + Hai là, rèn luyện cho học sinh các phương pháp suy nghĩ, kỹ nãng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán dựa trên cơ sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với đa số học sinh một lớp(phương pháp, hệ thống bài tập, thời gian cho phù hợp), thông qua hệ thống bài tập đã được sắp xếp theo chủ ý của giáo viên.

Nội dung

SKKN 2011 Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm häc : 2010 - Ph¬ng ÁN tỉ chøc tiÕt lun tập I đặt vấn đề Toỏn hc l mụn hc rèn luện kỹ thực hành giải tốn yiết luện tập tốn có vai trị quan trọng khơng chiếm tỉ lệ cao số tiết giảng dạy mà chủ yếu là: + Luyện tập có tác dụng củng cố nâng cao kiến thức lý thuyết đến chừng mực có thể, làm cho học sinh nhớ khắc sâu vấn đề lý thuyết học + Luyện tập tạo điều kiện cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức học vào việc giải tốn cụ thể, thực tế, tốn có tác dụng rèn kỹ tính tốn, rèn khả tư để phát triển khả sáng tạo sau + Trong qua trình luyện tập học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập bộc lộ đơn vị kiến thức yếu giúp giáo viên nắm bắt kịp thời có hướng chỉnh phù hợp Tiết luyện tập không đơn tiết giải tập cho học sinh làm nhà Trong tiết luyện tập ta phải biết: "Thầy phải luyện cho học sinh gì?"; "Trị phải tập gì?" Tuy nhiên thực tế giảng dạy số giáo viên cịn lúng túng dạy tiết Luyện Tập, chưa tìm phương pháp phù hợp cho loại giảng nên chất lượng tiết dạy chưa đạt kết cao Nhằm giúp giảng dạy tiết Luyện tập hiệu quả, hướng phát huy tính tích cực học sinh xin đưa số Phương án tổ chức tiết Luyện tập đạt yêu cầu tiết dạy nâng cao chất lượng dạy Luyện tập Tốn cho học sinh II Gi¶i qut vÊn đề: SKKN 2011 A Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 C s xut phỏt: - Căn vào yêu cầu đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh - Căn mục tiêu tiết luyện tập: + Một là, củng cố, bổ sung, hoàn thiện nâng cao mức độ phổ thông cho phép phần lý thuyết tiết học trước thông qua số tiết học trước, thông qua hệ thống tập xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp + Hai là, rèn luyện cho học sinh phương pháp suy nghĩ, kỹ nãng, thuật toán nguyên tắc giải toán dựa sở nội dung lý thuyết học phù hợp với đa số học sinh lớp (phương pháp, hệ thống tập, thời gian cho phù hợp), thông qua hệ thống tập xếp theo chủ ý ca giỏo viờn SKKN 2011 Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 - + Ba là, nhìn lại kiến thức kỹ phần học, phân biệt kiến thức kỹ chủ yếu + Bốn là, thấy tiết giảng sau có vấn đề liên quan để từ kỹ luyện hướng vào vấn đề + Năm là, thơng qua phương pháp nội dung rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, phương pháp tư cần thiết B Nội dung: GV phải tuỳ theo đối tượng học sinh để có kế hoạch giảng dạy phù hợp Để tiết dạy thành công giáo viên cần làm tốt hai vấn đề sau: + Thực tốt quy trình soạn bài; giúp giáo viên nắm đựơc mục tiêu dạy từ lựa chọn tập cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh vừa đạt mục tiêu dạy + Lựa chọn phương án thể phù hợp Phương án thể hiện: Trong luyện tập có nhiều phương án tổ chức khác nhau, xin đưa hai phương án tổ chức hoạt động tiết luyện tập tương đối hiệu quả: PHƯƠNG ÁN 1/ Bước 1: - Nhắc lại cách có hệ thống nội dung lý thuyết học, ý đến phương pháp giải dạng tốn - Sau giáo viên mở rộng phần lý thuyết mức cho phép nu cn thit SKKN 2011 Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 * Giỏo viờn nên thể thông qua phần kiểm tra cũ đầu tiết học 2/ Bước 2: - Cho học sinh trình bày lời giải tập làm nhà mà giáo viên quy định, nhằm kiểm tra vận dụng lý thuyết việc giải tập học sinh * Kiểm tra kỹ năng: tính tốn, diễn đạt ngơn ngữ, ký hiệu, trình bày lời giải học sinh - Sau cho học sinh lớp nhận xét ưu khuyết điểm lời giải, đánh giá sai, đưa cách giải khác hay - Giáo viên chốt lại vấn đề theo nội dung sau: Khẳng định chỗ làm đúng, làm tốt học sinh để kịp thời động viên Đưa cách giải khác ngắn gọn hơn, hay vận dụng lý thuyết linh hoạt hơn( → giúp hs có thêm cơng cụ ) Phân tích sai lầm nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó( có): + Do học sinh khơng nắm kiến thức , kỹ học + Có kiến thức khơng có nội dung giảng (kiến thức cũ, kiến thức nâng cao ) 3/ Bước 3: Giáo viên cho học sinh làm số tập ( có hệ thống tập mà HS chưa làm GV biên soạn theo mục tiêu đề tiết luyện tập) tiết luyện tập nhằm mục đích ( Bài tập chọn phải có tính mẫu mực để đối tượng hs tham gia giải) - Kiểm tra hiểu biết học sinh phần lý thuyết mở rộng mà giáo viên đưa đầu hc (nu cú) SKKN 2011 Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 - Khc sõu hồn thiện lý thuyết qua tập có tính chất phản ví dụ, tập vui có tính thiết thực * Lưu ý : Khi hướng giải tập toán, cần qua bước: - Đọc đề bài, tóm tắt, phân tích tìm hướng giải.( hình học, giáo viên tập cho học sinh cách phân tích lên để tìm phương pháp chứng minh) - Thực hành lời giải, trình bày lời giải có đường lối đúng, hay - Khai thác cách giải khác (hoặc hướng dẫn học sinh sử dụng để giải tập phức tạp phát triển toán sở tốn có, tập tương tự, khái quát, tập mở có tính chất khái quát mà tập cho trường hợp riêng giúp nâng cao nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh) - Tổng kết kiến thức, kỹ vận dụng ( Ví dụ :Trong tập em vận dụng kiến thức nào?) PHƯƠNG ÁN 1/ Bước : Cho học sinh trình bày lời giải tập cũ cho học sinh làm nhà, nhằm kiểm tra: - HS hiểu lý thuyết đến đâu - Kỹ vận dụng lý thuyết việc giải tập - HS mắc sai phạm ? - Cách trình bày lời giải ngơn ngữ, kí hiệu chuẩn xác chưa ? 2/ Bước 2: Giáo viên chốt lại vấn đề có tính chất trọng tâm: - Nhắc lại số vấn đề chủ yếu lý thuyết mà học sinh chưa vận dụng giải bi SKKN 2011 Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 - Ch nhng sai sót học sinh, sai sót thường mắc phải mà giáo viên tích luỹ q trình giảng dạy - Hướng dẫn cho HS cách trình bày, diễn đạt ngơn ngữ, ký hiệu tốn học… 3/ Bước 3: Giống Bước phương án Làm thêm tập mới, nhằm đạt yêu cầu: - Hoàn thiện lý thuyết, khắc phục sai lầm HS thường mắc phải - Rèn luyện vài thuật toán mà HS cần ghi nhớ trình học tập - Rèn luyện cách phân tích tốn, tìm phương hướng giải tốn  Tóm lại: Dù sử dụng phương án có ba phần chủ yếu: - Hoàn thiện lý thuyết - Rèn luyện kỹ thực hành - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Quy trình soạn bài: 2.1 Nghiên cứu tài liệu: - Trước hết phải nghiên cứu lại phần lý thuyết mà học sinh học Qua phải xác định kiến thức kiến thức bản, trọng tâm, kiến thức nâng cao, mở rộng cho phép - Tiếp theo nghiên cứu tập SGK, sách tập theo yêu cầu sau: + Cách giải toán nh th no? SKKN 2011 Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 + Cú th có cách giải tốn + Cách giải thường gặp? Cách giải bản? + Ý đồ tác giả đưa tốn để làm ? + Mục tiêu tác dụng tập nào? - Nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên kỹ sau tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập phương pháp luyện tập  Một số lưu ý lựa chọn tập cho tiết dạy: - Bài tập cũ tập bản, mà đa số học sinh vận dụng trực tiếp phần kiến thức học tiết trước để làm.(thường từ 1- bài, kết hợp tập trắc nghiệm) - Bài tập chữa: + Vẫn tiết tục chọn bản, vừa phải nhằm khảo sát kiến thức hs; phân tích cách giải, khắc sâu kiến thức + Bài tập phối hợp đơn vị kiến thức có nâng cao phạp vi phù hợp 2.2 Nội dung soạn: Để lựa chọn nội dung phù hợp giáo viên cần thể yêu cầu sau:  Xác định mục tiêu tiết luyện tập cần đạt  Cấu trúc tiết luyện tập: a Chữa tập cũ : - Số lượng tập, dự kiến thời gian.( Cho hs tự trình bày lời giải, tự kiểm tra lời giải, tìm cách khác, … Chú ý đến kiến thức hay vận dung → kinh nghiện giải tốn) - Chốt lại vấn đề qua cỏc bi ny ? SKKN Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 2011 b Cho học sinh làm tập ( Chọn SGK, SBT hay GV soạn ra.) - Số lượng tập, dự kiến thời gian - Bài tập đưa có dụng ý ? c Hướng dẫn học sinh học bài, làm nhà sau tiết tập - Hệ thống tập cho nhà làm.(Chọn SGK, SBT hay GV soạn ra.) - Gợi ý tập cho học sinh yếu, học sinh giỏi? Tiến trình thực lớp phải phát huy tính tích cực chủ  động sáng tạo học sinh theo tinh thần đổi phương pháp dạy học ⇒ Tóm lại: Trong luyện tập GV phải cho hs nắm vững kiến thức học hs phải biết vận dụng kiến thức HS phải rèn kỹ năng, kỹ xảo, hs hiểu gây hứng thú học tập cho hs VÍ DỤ : Tiết 49 - HÌNH HỌC LUYN TP V T GIC NI TIP ( Nhắc lại cách có hệ thống nội dung lý thuyết đà học thông qua kiểm tra cũ (định nghĩa, tính chất, phơng pháp để chứng minh tứ giác tứ giác nội tiếp) ) Mục tiêu tiết dạy : SKKN Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 2011 Củng cố định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tứ giác nội tiếp - Rèn kỹ vẽ hình, kỹ chứng minh, sử dụng đợc tính chất tứ giác nội tiếp để giải mét sè bµi tËp - RÌn cho häc sinh t lôgic sáng tạo, thái độ tích cực học tập, đoàn kết hoạt động tập thể ã Chuẩn bị nội dung tiết dạy: Kiểm tra cũ: ? Phát biểu đ/n, t/c tứ giác nội tiếp? GV : Chốt lại ghi sơ đồ hệ thống kiến thức đà học: - Tứ giác có bốn đỉnh đờng tròn - Tứ giác có tổng hai góc đối 2v tứ giác nội tiếp đờng tròn ? Chữa tập 58 SGK trang 90 Cho tam giác ABC Trên mặt phẳng bờ BC không 1à à chứa điểm A, lấy điểm D cho BD = DC vµ DCB= ACB a Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đờng tròn? b Xác định tâm đờng tròn qua điểm A, B, C, D? A Gi¶i: ¶ = 300 ¶ =C a Từ giả thiết cho hs tính đợc B 2 B · · ⇒ ABD = 900 vµ ACD = 900 1 2 D C SKKN 2011 Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm häc : 2010 - · · ⇒ ABD + ACD = 1800 ⇒ ®pcm · · b.Vì ABD = ACD = 900 nên tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD Vậy tâm đường tròn qua bốn điểm A; B ; C ; D trung điểm AD GV: Cho hs nhận xét lời giải ? Bạn đà chứng minh tứ giác nội pp nào? Còn cách khác ®Ĩ chøng minh? HS : B¹n ®· sư dơng t/c : Tứ giác có tổng hai góc đối 2v nội tiếp đờng tròn HS chứng minh theo cách khác : ả =300 ;AB = AC, DB = DC (GT) AD đờng ã Cách 2: Tính C ả =Cả , trung trực ABC nên AD đờng phân giác A A $ ∈ cung chøa gãc 300 dùng trªn BD ABCD tứ giác nội tiếp C ã Cách 3: Hs chứng minh A, B, C, D cách trung điểm AD GV : Trong cách trên, cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất? GV : Nếu xét cách tổng thể cách cách ngắn ngọn, dễ hiểu phục vụ cho câu GV : Bổ sung vào sơ đồ kiểm tra thêm phơng pháp chứng minh: Tứ giác có hai đỉnh kề nhìn đoạn nối hai đỉnh lại dới góc tứ giác nội tiếp 10 SKKN Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm häc : 2010 2011 Nh vËy : Tõ viƯc kiĨm tra lý thuyết, chữa tập nhà, giáo viên hệ thống lại định nghĩa, tính chất, hai phơng pháp chứng minh tứ giác nội tiếp Hệ thống tËp lun * D¹ng 1: Sư dơng tÝnh chÊt tø giác nội tiếp để tính góc(định lý thuận) Bài 56 SGK trang 89 Cho hình vẽ Tính số đo góc tứ giác ABCD? Phơng pháp tiến hành: GV : Đa lên bảng phụ gợi ý : E ? Để tính góc tứ giác ABCD, tríc hÕt ta B 40° x C cÇn tÝnh gãc nào? x à GV : Gợi ý tiếp: Goùi sủ BCE = x Hãy tìm mối O 20° F D A · · liên hệ ABC, với với x Từ ADC tính x · · HS : ABC = 1800 ( tứ giác ABCD nội tiếp ) + ADC · · ABC = 400 + x vaø ADC = 200 + x (t/c góc tam giác ) ⇒ 400 + x + 200 + x = 1800 ⇒ 2x = 1200 ⇒ x = 600 Từ tìm đợc góc tứ giác GV chốt lại : tập cho tứ giác ABCD nội tiếp nên dựa để tính góc $ $ vào tính chất : A+C=B+D=180 11 SKKN Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 2011 * Dạng 2: Vận dụng tính chất tứ giác nội tiếp để chứng minh (đ/l thuận) Bài 60 SGK trang 90: Cho hỡnh v Chng minh QR//ST? Q Phơng pháp tiến hành: GV : Đề hình vẽ lên bảng phụ O1 HS : Trình bày lời giải tập ë phiÕu häc tËp E Lêi gi¶i I ¶ +R ¶ = 1800 ( hai góc kề bù ) HS : Coù R O2 P ả + Eà = 1800(t/c cuỷa tửự giaực noọi tieỏp ) Maứ R K ả = Eà (1 ) R 1 +Eả =1800 ( hai góc kề bù ) Ta có: E ¶ +K ¶ =1800 (t/c tứ giác nội tiếp ) Eà =K ả E 1 (2) ¶ +K ¶ =1800 ( hai góc kề bù ) Mặt khác : K ả +Sà =1800 (t/c tứ giác nội tiếp ) ⇒ K ¶ = Sµ ( ) vµ K 1 ả = Sà Tửứ ( ); (2 ); ( ) ⇒ R 1 Mµ hai gãc ë vÞ trÝ so le ⇒ QR // ST ? Để chứng minh tập ta vận dụng kiÕn thøc nµo? HS : T/c hai gãc kỊ bï, tính chất tø gi¸c néi tiÕp 12 S 21 R O3 T SKKN Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 2011 GV : Qua tập, em có nhận xét góc tứ giác nội tiếp đỉnh góc đối diện với đỉnh đó? HS : Góc cđa tø gi¸c néi tiÕp b»ng gãc cđa tø giác đối diện với đỉnh GV chốt lại: Khi cho tứ giác nội tiếp ta chứng minh đợc góc đỉnh góc đối diện với đỉnh ngợc lại * Dạng 3: Bài tập sử dụng đ/luyện tập đảo, định nghĩa định lý thuận Bài tập : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đờng tròn tâm O Các đờng cao AD, BK, CF cắt H a Tìm tø gi¸c néi tiÕp? b Chứng minh FE ⊥ AO? A E c ∆ DEF O? Chứng minh H lµ tâm đờng tròn nội tiếp F H a Tìm tø gi¸c néi tiÕp B D C GV : Híng dÉn hs vÏ h×nh, ghi gt + kl Gäi hs trình bày câu a HS : Tìm đợc tứ gi¸c néi tiÕp theo c¸ch - Cã tø giác nội tiếp tổng góc đối 1800 - Có tứ giác nội tiếp có hai đỉnh kề nhìn đoạn nối hai đỉnh l¹i díi cïng mét gãc( α = 900 ) GV chốt lại: Khi cho tam giác với ba đờng cao ta viết đợc tứ giác nội tiếp 13 SKKN Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 2011 b Cho hs hoạt động nhóm nhận xét kết hoạt động nhóm Kẻ tia tiếp tuyến Ax à à Tứ giác BFEC nội tiếp đờng tròn AEF=ABC à à à à Mà ABC=xAC xAC=AEF Ax//EF mà Ax AO nên EF AO c GV: hớng dẫn hs theo sơ đồ phân tích lên yêu cầu hs nhà làm H tâm đờng tròn nội tiếp tam giác DEF à à EB phân giác FED FC phân giác EFD =E ả E Tơng tự =C C =E ả E 1 ⇑ Tø gi¸c BEFC néi tiÕp III KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Kết thực hiện: 14 SKKN 2011 Ph¬ng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 - Trong tiết dạy luyện tập tuỳ nội dung kiến thức giaó viên sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Phương pháp tổ chức tiết luyện tập phù hợp mục tiêu dạy vừa phù hợp với đối tượng học sinh giúp tạo nên hứng thú cho học sinh, tích cực tư tìm tịi giải tốn đồng thời tránh cho em tâm lý chán nản, "sợ" mơn Tốn - Phương pháp tổ chức phù hợp giúp em củng cố kiến thức học đồng thời tìm kiến thức mới, học sinh dễ nắm bài, khắc sâu kiến thức rèn kỹ giải Toán, khả tư linh hoạt sáng tạo - Qua trính áp dụng chất lượng giảng dạy mơn Tốn khối phụ trách nâng cao qua năm, giảm đáng kể học sinh yếu đặc biệt khơng cịn học sinh Kết chất lượng giảng dạy mơn Tốn: Bài học kinh nghiệm: Để tổ chức thành công tiết Luyện tập trước tiên người giáo viên phải nắm vững kiến thức, xác định rõ mục tiêu tiết luyện tập là: + Một là, củng cố, bổ sung, hồn thiện nâng cao mức độ phổ thơng cho phép phần lý thuyết tiết học trước thông qua số tiết học trước, thông qua hệ thống tập xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp + Hai là, rèn luyện cho học sinh phương pháp suy nghĩ, kỹ nãng, thuật toán nguyên tắc giải toán dựa sở nội dung lý thuyết học 15 SKKN Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 2011 phù hợp với đa số học sinh lớp(phương pháp, hệ thống tập, thời gian cho phù hợp), thông qua hệ thống tập xếp theo chủ ý giáo viên + Ba là, nhìn lại kiến thức kỹ phần học, phân biệt kiến thức kỹ chủ yếu + Bốn là, thấy tiết giảng sau có vấn đề liên quan để từ kỹ luyện hướng vào vấn đề + Năm là, thơng qua phương pháp nội dung rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, phương pháp tư cần thiết Thứ hai cần xác định đối tượng học sinh, lựa chọn phương án tổ chức xây dựng hệ thống tập phù hợp với đặc điểm học sinh, học sinh cần chuẩn bị tốt nhà, giáo viên sử dụng hiệu dụng cụ hỗ trợ dạy học Kết luận: Lựa chọn phương án tổ chức tiết luyện tập hiệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dạy học mơn Tốn nói chung dạy học luyện tập Tốn nói riêng khơng giúp giáo viên chủ động tiết dạy, thực mục tiêu tiết học; mà việc lựa chọn phương án dạy học phù hợp gây hứng thú cho học sinh, kích thích em chủ động hoạt động học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo Mỗi tiết dạy , giáo viên có nhiều phương án tổ chức khác để tổ chức tiết luyện tập cho học sinh mang lại hiệu cao giảng dạy, xin đưa hai phương án tổ chức tiết luyện tập, mong đóng góp ý kiến chun mơn, q thầy với mục đích nâng cao chun môn, nâng cao chất lượng giảng dạy tiết luyện tập Tốn nói riêng mơn Tốn trường THCS nói chung ngày tháng năm 20 16 SKKN 2011 Ph¬ng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 Người viết 17 ... 2011 Phơng án tổ chức tiết luyện tập Năm học : 2010 - Trong tiết dạy luyện tập tuỳ nội dung kiến thức giaó viên sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Phương pháp tổ chức tiết luyện tập phù hợp... sau tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập phương pháp luyện tập  Một số lưu ý lựa chọn tập cho tiết dạy: - Bài tập cũ tập bản, mà đa số học sinh vận dụng trực tiếp phần kiến thức học tiết. .. chọn tập cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh vừa đạt mục tiêu dạy + Lựa chọn phương án thể phù hợp Phương án thể hiện: Trong luyện tập có nhiều phương án tổ chức khác nhau, xin đưa hai phương án

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w