1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học ca dao năm 2019

21 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 158 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1.Lời giới thiệu 2.Mô tả chất sáng kiến: 2.1 Giới thiệu tổng quan vấn đề: a Cơ sở lí luận b Cơ sở thực tiễn 2.2 Các biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh Trang Trang Trang Trang Trang đọc hiểu Ca dao (Ngữ văn 10 – Tập 1) a Tạo khơng khí thoải mái, phấn khởi thân thiện Trang bước vào học b Đọc diễn cảm văn c Linh hoạt phương pháp d Đưa tình có vấn đề Trang Trang Trang Trang 10 e Sử dụng lời bình hay hợp lí g Ứng dụng công nghệ thông tin học đọc hiểu Trang 10 Ca dao h Lồng ghép trò chơi học i Hợp tác nhóm nhỏ 2.3 Giáo án thực nghiệm Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu Trang 11 Trang 11 Trang 14 Trang 14 áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử Trang 18 áp dụng sáng kiến lần đầu Phần Tài liệu tham khảo Trang 19 Trang 22 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Khổng Tử nói: “ Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Vậy niềm u thích say mê động lực thúc đẩy, ni dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng người Vì với vai trị tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập HS, hết việc phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, gây niềm hứng thú say mê học tập em nhiệm vụ quan trọng người GV Nhưng phải thừa nhận thực tế thời kì đất nước chuyển hội nhập quốc tế, bên cạnh nhiều mặt tích cực nảy sinh khơng khó khăn thách thức Theo đó, chất lượng mơn Văn vai trị mơn văn nhà trường có nhiều bất ổn Đa số học sinh coi nhẹ vai trị mơn Văn chương trình học định hướng tương lai em Chính điều tác động khơng nhỏ đến tâm lí học sinh, làm giảm niềm yêu thích hứng thú em với môn Ngữ văn Càng học lên lớp trên, em hứng thú học mơn Ngữ văn Hay nói cách khác, mơn Văn trở thành gánh nặng, áp lực nặng nề, chí trở nên nhàm chán nỗi ám ảnh học sinh Đứng trước bối cảnh đó, bên cạnh việc trau dồi nâng cao lực chuyên môn vững vàng, người dạy Ngữ Văn cần thiết phải có nghệ thuật đứng lớp cao hơn, linh hoạt hơn, sáng tạo tạo niềm hứng thú cho học sinh Làm để thổi vào tâm hồn em u thích, niềm hứng thú mơn Văn, đưa mơn Văn trở quỹ đạo thực việc học văn học làm người, “Văn học nhân học” trách nhiệm người giáo viên đứng lớp lương tâm nhà giáo? Trong ba phân môn môn Ngữ văn giảng dạy nhà trường Phổ thơng: Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn Đọc văn chiếm vị trí quan trọng, có vai trò to lớn để học sinh bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, lực thẩm mĩ đồng thời có thêm kiến thức để thực hành Làm văn học Tiếng Việt Phần Văn học dân gian phận tách rời văn học Việt Nam, tảng văn học viết Học văn học dân gian không hình thành kiến thức văn học kĩ làm văn HS mà giáo dục tryền thống văn hóa lâu đời dân tộc Việt Những câu chuyện cổ tích, đặc biệt điệu dân ca ( gồm ca dao kế hợp với âm nhạc diễn xướng) gắn bó với tất từ cịn nằm nơi Nó gắn bó máu thịt trở thành huyết mạch chảy người Trên thực tế HS thờ ơ, chưa nhận rõ giá trị phận văn học Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần vào việc hình thành cho HS hứng thú, tìm tịi tích cực, khao khát khám phá kiến thức học Đọc văn nói chung, đọc hiểu ca dao nói riêng để sau trở thành cơng dân đủ tài, đủ đức phục vụ cho đất nước, định chọn đề tài “Nâng cao hứng thú cho học sinh dạy học ca dao” Qua việc nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm " Nâng cao hứng thú cho học sinh dạy học ca dao”, tự nâng cao lực chuyên môn thân, đồng thời qua muốn trao đổi với đồng nghiệp để tạo hứng thú cho học sinh đọc hiểu văn văn học nói chung, đọc hiểu phần ca dao nói riêng khơng thể để tiếp diễn tình trạng học sinh coi học học văn "ru ngủ", học sinh việc ngồi nghe thầy cô "thôi miên", tay ghi chép, nhà học thuộc, thi chép y nguyên lại lời thầy, nhiều có khơng đồng ý với số nhận định thầy "áp đặt" khơng dám nói Hi vọng đề tài đồng nghiệp đón nhận để góp phần cải thiện tình trạng dạy học Ngữ văn Có nhiều biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh THPT học Đọc hiểu, phạm vi đề tài tập trung vào biện pháp thông dụng nhất: đọc diễn cảm văn bản, sử dụng lời bình hay hợp lí, lồng ghép trị chơi, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiệu quả, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực Dù vấn đề có người nghiên cứu, song kinh nghiệm riêng mà thực đạt kết tốt, chất lượng môn tăng lên rõ rệt, em nhớ kiến thức thuộc nhiều ca dao dân ca, yêu thích điệu dân ca đất nước - Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Để thực đề tài này, thu thập thông tin, đúc kết kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy Ngữ văn nhiều đối tượng HS năm học trước thực nghiệm đối chứng năm học 2018-2019 với lớp 10a10 lớp có lực nhận thức chưa tốt lớp khác Tên sáng kiến: “Nâng cao hứng thú cho học sinh dạy học ca dao ” (Ngữ văn 10) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn - Số điện thoại: 0985221577 E_mail: Nguyenthithuyhanggv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy Ngữ văn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/09/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Giới thiệu tổng quan vấn đề: a Cơ sở lí luận: Luật Giáo dục, Điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập viết: "Hoạt động giáo dục đạt hiệu cao tạo lập mơi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, pháthuy ngày cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS" Theo Từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2000, “ hứng thú ham thích” Rõ ràng có say mê hứng thú, người làm việc tự nguyện có hiệu hơn, thành cơng Hứng thú cịn có tác dụng chống lại mệt mỏi Học sinh Khi có hứng thú, em kiên trì làm tập, khơng nản chí trước câu hỏi khó, khơng cịn hăng hái trả lời, nhận xét bổ sung câu trả lời bạn, chủ động nêu câu hỏi, đưa thắc mắc để bạn trả lời, thầy giải thích thấu đáo, chí cịn có sáng tạo Vì vậy, thầy lên lớp, khơng phải "chăm chăm ôm bảng giảng", quan trọng người thầy phải khơng ngừng tìm tịi nhiều biện pháp để gây hứng thú cho học sinh, có phát huy tính tích cực chủ động, độc lập sáng tạo người HS định hướng giáo dục b Cơ sở thực tiễn: Chúng ta phải thừa nhận học sinh cịn hứng thú với học mơn Ngữ văn chủ yếu học đối phó Những học Đọc hiểu có thơng tin kiến thức chiều, khô cứng nhạt nhẽo Học xong đọc văn, học sinh thu mà họ cần q ỏi, chí cá biệt có em khơng thu hoạch Chính điều dẫn đến kiến thức thực tế văn học em nghèo nàn, dùng từ ngữ giao tiếp cách thiếu xác, đặc biệt Tập làm văn thường mắc lỗi tả, câu văn viết chưa ngữ pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ thuộc vào sách tham khảo Số lượng hồ sơ khối C thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nước ngày giảm Trong chương trình Ngữ văn 10 có phần văn học dân gian đặc sắc, đặc biệt phần ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hước.Đó khơng vốn văn học giá trị mà cịn sắc văn hóa, nét tâm hồn người Việt, củng cố tình yêu quê hương đất nước, tinh thần nhân đạo người Tuy vậy, nhiều Hs chưa thấy giá trị phần văn học này, thấy ca khô cứng, chưa thực hấp dẫn em Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh THPT không hứng thú đọc ca dao, theo tơi có ngun nhân sau: * Về phía GV: Trong năm gần đây, ngành đề cao việc đổi phương pháp dạy học, thật việc đổi giáo viên dạy Ngữ văn cịn gặp nhiều khó khăn, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chưa đạt kết mong muốn, tiết dự thi, thao giảng, dạy tốt, tra, đa phần tiết dạy Ngữ văn tiết "dạy chay", thầy giữ phương pháp cũ thuyết giảng, thầy đọc trị chép Chính điều làm giảm nhiều hào hứng, sáng tạo HS Một ngun nhân xuất phát từ trình độ chun mơn giáo viên, đa số giáo viên trường, lên lớp chưa thật làm chủ kiến thức, lo truyền thụ hết soạn từ giáo án thấy khó, nói chi đến việc mở rộng, nâng cao, kích thích hứng thú học sinh * Về phía HS: Mơn Ngữ văn mơn học khó, mang tính đặc thù Khác với môn học khác, kết tiết học đánh giá rõ ràng, rành mạch, cịn kết thu mơn văn dường khó định nghĩa thật sự, tất nhiên cảm xúc, rung động tiếp cận văn dễ dàng hiểu đạt Trong học Đọc hiểu ca dao, học sinh chưa thực thấy vẻ đẹp sức hấp dẫn ca dao vốn quen thuộc với người dân Việt Các em coi thơ khó khác mà khơng thấy gần gũi quen thuộc Một lí em quen với lối học thụ động, học chép học thuộc máy móc, thi chép lại lời thầy, chưa bộc lộ suy nghĩ cảm thụ riêng thân nên chưa phát huy tính tích cực chủ động thân Mặt khác, mặt trái thời đại công nghệ 4.0 làm cho học sinh trở nên xa rời với vốn văn hóa truyền thống, đặc biệt vốn văn hóa, văn học dân gian, thích văn học đại hợp với tâm lí lứa tuổi, thích âm nhạc đại chưa thích dân ca Vào năm học trước, phân công giảng dạy dạy môn Ngữ văn số lớp 10 Qua khảo sát lớp giảng dạy nhận thấy điểm chung học sinh có hứng thú với Ngữ văn nói chung Đọc hiểu văn ca dao nói riêng Từ đó, tơi ln băn khoăn trăn trở để học sinh u thích mơn Ngữ văn hơn, thích vốn văn học dân gian đặc biệt ca dao dân ca, để kết học tập học sinh cải thiện hơn, khiến em thích quay trở với vốn văn học truyền thống Và hết tạo cho học sinh niềm hứng thú, đam mê môn Văn? Một câu hỏi tưởng chừng đơn giản nỗi niềm tất giáo viên dạy văn 7.2 Các biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh đọc hiểu Ca dao ( Ngữ văn 10 – Tập 1) a Tạo khơng khí thoải mái, phấn khởi thân thiện bước vào học: Khi lên lớp, người giáo viên đóng vai trị chủ đạo để điều tiết khơng khí lớp học Do đó, thái độ, tâm lý, tác phong giáo viên có ảnh hưởng lớn đến tâm lý học sinh Chính mà ngành giáo dục phát động phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” có nghĩa cần tạo bầu khơng khí thân thiện, gần gũi với học sinh đồng thời phát động phong trào “Mỗi giáo viên gương sáng để học sinh học tập làm theo” Vậy để làm điều đó, địi hỏi giáo viên lên lớp dạy cần phải ý thái độ tác phong giáo viên Văn - Về thái độ giáo viên: Thái độ giáo viên quan trọng việctạo hứng thú cho học sinh Nếu giáo viên có thái độ thân thiện, tích cực tạo nên gần gủi, thân tình, yêu mến, em khơng cịn cảm giác bị áp lực đến học môn Ngữ văn Và em có thái độ u mến thầy giáo đồng nghĩa em yêu thích mơn học Ngược lại, giáo viên tỏ thái độ lạnh nhạt, xem thường học sinh, thiếu thiện cảm với học sinh em ngại giao tiếp học tập xa lánh giáo viên đó, chưa đạt mục đích giáo dục - Về tâm lý giáo viên: Trong sống lúc vui vẻ, thoải mái, vơ tư, mà cịn phải nhiều lo toan, bộn bề sống đời thường Nhưng cần phải biết cách khắc phục để tạo tâm lí thoải mái, trước bước lên bục giảng không nên mang tâm lý nặng nề đến lớp học, làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Bởi tâm lý học sinh THPT nhạy cảm Và tình trạng khơng khắc phục kịp thời làm cho học sinh có suy nghĩ khơng tốt chí buồn theo, chán nản theo tâm lý thầy cô giáo Như giáo viên cần tạo khơng khí vui vẻ trước tiến hành học tạo hưng phấn cho học sinh - Tạo tâm vào mới: Khi chuẩn bị vào mới, GV hát ca dao dân ca quen thuộc, cho em nghe dân ca, cho em thi hát dân ca… b Đọc diễn cảm văn bản: Mỗi văn văn học cần có giọng điệu đọc riêng Tác phẩm trữ tình đọc khác với tác phẩm tự sự, đọc đoạn đối thoại khác với đoạn độc thoại nội tâm, đọc văn tả khác với văn kể, văn tường thuật, đọc văn luận khác với tùy bút Giáo viên dạy Ngữ văn phải nắm bắt giọng điệu Bên cạnh đọc quy tắc ngữ pháp, với đặc trưng thể loại, điều quan trọng giáo viên phải thể cảm xúc tâm hồn, xúc động chân thành thân Có việc đọc diễn cảm văn có hiệu thực sự, tạo bất ngờ hứng thú, giúp em có cảm nhận mẻ, kích thích khả liên tưởng tưởng tượng để thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm văn học - GV đọc mẫu, khơng đơn hướng dẫn học sinh cách đọc đúng, đọc hay mà phải bước đầu gieo vào tâm hồn học sinh cảm xúc, rung động trước đẹp, hay tác phẩm, trước mảnh đời nhân vật Qua đó, học sinh hiểu học khuyến khích lịng say mê ngơn ngữ, hình ảnh để HS hình dung tranh vẽ nghệ thuật ngôn từ khiến văn trở thành giới sinh động, có hồn cảm nhận bước đầu học sinh - Khi đọc ca dao than thân phải làm cho HS cảm nhận tiếng than thân trách phận cô gái ca , hay đọc ca dao nỗi nhớ gái tình u phải tỏ rõ nỗi khắc khoải da diết nhớ nhung nỗi lo lắng trăm bề cô… c Linh hoạt phương pháp: Giáo viên vận dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học, tạo nên phong phú đa dạng hoạt động trình dạy học làm cho học sinh cảm thấy thoải mái, không bị ức chế mặt tâm lí nhàm chán, mệt mỏi đơn điệu tẻ nhạt Ví dụ: Khi dạy phần Tiểu dẫn giáo viên cho học sinh điền thông tin vào phiếu, ghi sẵn bảng để trống phần thông tin cần điền: - Khái niệm: ……………………………………………………………………………………… - Phân loại: + Ca dao than thân: ……………………………………………………………………………………… + Ca dao yêu thương tình nghĩa: ……………………………………………………………………………………… + Ca dao tình yêu qua hương, đất nước, người: ……………………………………………………………………………………… + Ca dao hài hước, châm biếm: ……………………………………………………………………………………… d Đưa tình có vấn đề Dạy học theo tình giáo viên khơng trình bày đơn nội dung học mà xếp lại tài liệu cho toàn giảng vấn đề lớn chia thành số vấn đề nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau, kích thích hứng thú cho học sinh khéo léo đưa học sinh vào tình có vấn đề Từ mà bắt đầu phần giảng Và thế, hứng thú trì đến chưa tìm câu trả lời Ví dụ: Khi hướng dẫn HS đọc ca dao than thân , GV đặt tình có vấn đề như: - Tại người phụ nữ xưa lại hay than thở cho số phận thân? Họ có nỗi khổ nào? - Tại cô gái lại so sánh với lụa đào hay củ ấu gai? … e Sử dụng lời bình hay hợp lí: Một lời bình hay, lúc có khả đánh thức liên tưởng cho học sinh, đường dẫn dắt học sinh thâm nhập tự nhiên vào giới nghệ thuật văn bản, khơi gợi em niềm u thích thơ văn Lời bình sản phẩm xúc động sâu sắc, rung động tâm hồn trước vẻ đẹp tác phẩm văn chương, cần thiết đọc văn Tuy 10 nhiên, người giáo viên không lạm dụng, lẽ, nhiệm vụ GV phảitổ chức để HS tự cảm thụ lĩnh hội giá trị tác phẩm văn học Giáo viên nên đưa lời bình học sinh cảm thụ chưa tới, chưa xác đáng, đầy đủ Khi bình giảng nên ý thay đổi ngữ điệu linh hoạt để gây ý, cách giải thích thuyết phục có tính hài hước, thuyết giảng kết hợp với phương tiện dạy học, với trao đổi ngắn với học sinh tạo nên cộng hưởng tiếp nhận cảm thụ Có lời bình giáo viên khắc sâu tâm trí học sinh Vì thế, giáo viên nên kết hợp nắm bắt phản hồi học sinh từ ánh mắt, nét mặt, khơng khí lớp học để có điều chỉnh kịp thời Có việc bình giảng GV có tác dụng hỗ trợ, khắc sâu ấn tượng thẩm mĩ cho học sinh g Ứng dụng công nghệ thông tin học đọc hiểu Ca dao: Một biện pháp góp phần thực đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT Bên cạnh điều bất cập ứng dụng CNTT học Ngữ văn như: giáo viên không phân định rạch ròi nội dung giảng nội dung HS cần ghi chép Chính điều gây nên lúng túng cho HS, HS mải miết ghi mà không tập trung để cảm thụ tác phẩm; GV lạm dụng CNTT trình chiếu mà khơng khai thác hết, biến dạy thành triển lãm ảnh, không phát huy óc quan sát, tưởng tượng, cảm thụ ngơn từ HS; lại có trường hợp GV lựa chọn hình ảnh, âm minh họa khơng phù hợp, dẫn đến HS ấn tượng xem, nghe mà quên điều quan trọng phải tập trung cảm thụ khai thác tác phẩm văn học qua hệ thống ngơn từ; nhờ việc ứng dụng CNTT, Ngữ văn sinh động hẳn, HS hoạt động tích cực hơn, đem lại hiệu đáng ghi nhận Ví dụ: Dạy ca dao cho HS nghe số dân ca gần gũi quen thuộc với em, hay cho HS xem đoạn hát đối đáp ca dao… h Lồng ghép trò chơi học: 11 Nếu làm việc liên tục cảm thấy mệt mỏi, nhàm chán, chi HS phải ngồi suốt 45 phút, tay ghi chép bài, tai lắng nghe lời giảng, đầu óc tập trung suy nghĩ khơng có phút nghỉ ngơi cảm thấy mệt, dẫn tới tập trung, mong hết Như có hứng thú Do GV cần điều khiển lớp học thật khoa học, sinh động, tạo bầu không khí thi đua tích cực em Và việc lồng ghép trò chơi vào học đọc hiểu ca dao cách đáng ý Có nhiều trị chơi lồng ghép vào học Đọc hiểu ca dao nhằm tạo khơng khí lớp học sôi nổi, tạo hứng thú học tập cho em Tơi trình bày số trị chơi dễ áp dụng mà hiệu lại cao: - Lồng ghép trò chơi điền bảng, thảo luận nhóm Việc lồng ghép trị chơi điền bảng, thảo luận nhóm dạy ơn tập lại kiến thức phù hợp đạt hiệu cao Thay cho HS lập bảng thống kê bình thường, ôn tập lại kiến thức, GV chia lớp thành nhóm khác nhau, cử đại diện bốc thăm, thành viên thay giải công việc Như HS hào hứng, khơng khí lớp học sơi lên nhiều Ví dụ: Khi dạy xong bài, GV củng cố khắc sâu kiến thức, GV chuẩn bị: + Chia lớp thành nhóm + phiếu bốc thăm - phiếu có đơn vị kiến thức + Bảng thảo luận nhóm, bút lơng viết bảng xanh, đỏ, tím, đen ứng với nhóm 1, 2, 3, + Các nhóm HS nhận phiếu bốc thăm tiến hành thảo luận để tìm kiến thức phù hợp với trống - ghi nội dung vào bảng thảo luận nhóm, cử đại diện lên dán bảng lớn Trò chơi giúp HS thống kê kiến thức học mà không gây nhàm chán, lại huy động tham gia lớp, tạo gắn bó thành viên - Lồng ghép trị chơi chữ Do đặc trưng Đọc văn nên việc vận dụng trò chơi cần mức độ 12 vừa phải, thường áp dụng mục Tìm hiểu chung, củng cố, luyện tập Ví dụ: thay dùng phương pháp phát vấn để HS lần trả lời, GV yêu cầu HS gấp sách lại, từ chuẩn bị nhà, u cầu HS hồn thành chữ GV nêu câu hỏi cho nhóm thực hiện, nhóm 1, nhóm có quyền lựa chọn ô hàng ngang, nhóm không trả lời theo thời gian qui định phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trị chơi, nhóm tìm kiến thức hàng ngang cộng điểm Các câu hỏi: + Hàng ngang 1: Nỗi khổ người phụ nữ ca dao thứ gì? (Số phận chơng chênh,phụ thuộc (24 chữ cái)) +Hàng ngang 2: Nỗi nhớ cô gái ca dao số thể qua hình ảnh nào? (khăn, đèn, mắt (10 chữ cái)) +Hàng ngang 3: tình nghĩa vợ chồng ca dao số khẳng định nào? (Sắt son, chung thủy( 15 chữ cái))… - Thi sưu tầm ca dao chủ đề: Các nhóm thi sưu tầm câu ca dao có chủ đề, nhóm sưu tầm nhiều u cầu nhóm thắng * Một số lưu ý tổ chức trò chơi: - Khi tổ chức trò chơi giáo viên người hướng dẫn trung tâm thu hút học sinh tham gia đồng thời giáo viên trọng tài trò chơi giáo viên phải chững chạc, nghiêm túc lại phải vui vẻ, gần gũi, hòa đồng với em Lời nói phải rõ ràng, dễ hiểu, ấn tượng, ln tạo hấp dẫn pha trộn hài hước trị chơi, nhằm tác động đến tình cảm tâm lí đem lại niềm vui tươi hứng thú - Lựa chọn trị chơi phải phù hợp với tốn, hướng dẫn học sinh cách chơi - Tránh xử phạt đội thua, người thua mà chủ yếu động viên khuyến khích đội thắng, người thắng - Thời gian chơi khơng 10 phút tiết học 13 Là giáo viên tổ chức trị chơi khơng nên dùng mức độ giải trí đơn mà phải xem trị chơi thực phương tiện giáo dục có hiệu nhanh, dễ tiếp thu mà em thích i Hợp tác nhóm nhỏ: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, HS tập trung thảo luận hoàn thành yêu cầu, cử đại diện phân cơng thành viên trình bày phần Ví dụ : u cầu: Ví dụ nhóm thảo luận để so sánh ca dao so sánh hai ca dao số số chùm ca dao than thân , số 2,3 chùm ca dao hài hước Các nhóm thảo luận ghi kết vào giấy A0, đại diện lên bảng thuyết trình Phương pháp vừa giúp em lĩnh hội kiến thức vừa rèn kĩ thuyết trình, lực giao tiếp 7.3 Giáo án thực nghiệm: Ngày soạn: 3/10/2019 Tiết 26: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA ( Tiết 1) A- Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Cảm nhận tiếng hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm đà màu sắc dân gian ca dao - Những đặc sắc nghệ thuật dân gian việc thể tâm hồn người lao động Kĩ năng: đọc- hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại 14 Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động yêu quí sáng tác họ - Biết cách tiếp cận phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại B- Phương tiện, phương pháp thực hiện: - SGK, SGV, TKBG - Kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, thảo luận, trả lời câu hỏi C- Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Phân tích tình khó xử thầy đồ? Điều gây nên tiếng cười đây?(10 điểm) Phân tích kịch tính truyện “Nhưng phải hai mày” Mục đích truyện?(10 điểm) Hoạt động dạy học: a/ Giới thiệu mới: Cho HS nghe đoạn , dân ca tình u lứa đơi, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước b/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung ca dao: Gọi HS đọc tiểu dẫn - Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ca dao thường kết hợp với âm nhạc diễn học Khái quát VHDG xướng, sáng tác nhằm diễn tả VN giới nội tâm người GV đặt câu hỏi: - Nội dung: diễn tả đời sống tâm hồn, - Cho hs lên bảng điền vào chỗ trống tư tưởng, tình cảm nhân dân đặc điểm nội dung nghệ thuật quan hệ lứa đơi, gia đình, q ca dao hương, đất nước… 15 - Nghệ thuật: + Nội dung chủ yếu ca dao gì? + Lời ca thường ngắn gọn + Đặc điểm nghệ thuật ca dao? + Thể lục bát lục bát biến thể + Ngơn ngữ gần gũi với lời nói ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ II Đọc- hiểu văn bản: Bài 1: Tiếng hát than thân người phụ nữ xã hội cũ: Hướng dẫn HS đọc chùm ca dao than a Thân em…cách mở đầu quen thuộc thân SGK Chú ý giọng đọc đối Lời than thân người phụ nữ Gợi với : giọng xót xa, thơng cảm âm điệu: xót xa, ngậm ngùi GV đặt tình có vấn đề: - Thân em…lời chung người phụ - nữ xã hội cũ - Người than thân ai? Tại người phụ nữ xưa lại hay - Hình ảnh lụa đào gợi vẻ đẹp than thở cho số phận thân? dịu dàng, tha thướt, quyến rũ, đầy nữ Họ có nỗi khổ nào? tính  Người phụ nữ ý thức sắc Tại gái lại so sánh với đẹp, tuổi xuân giá trị lụa đào hay củ ấu gai? … - Hình ảnh so sánh gợi nên nỗi khổ cực - Thân phận họ có nét chung người phụ nữ: thân phận bị phụ gì? thuộc, giá trị khơng biết đến - Khắc họa đậm tâm nhân vật Liên hệ: trữ tình: “Lụa quấn cột cầu xem lâu đẹp” + Khi người gái bước vào tuổi - Hình ảnh so sánh ca dao nói đẹp nhất, hạnh phúc đời lên điều gì? nỗi lo thân phận lại ập đến với họ - Tâm nhân vật trữ tình + Sự đối lập hai dịng thơ 16 gì? thêm thấm thía nỗi lo nỗi đau Luyện tập: - Cho HS hoạt động nhóm: nhóm thảo - So sánh ca dao thứ hai luận để so sánh ca dao so sánh hai ca dao số số chùm ca dao than thân , số 2,3 chùm ca dao hài hước Các nhóm thảo luận ghi kết vào giấy A0, đại diện lên bảng thuyết trình Củng cố: - Cho HS chơi trò chơi: HS hồn thành chữ GV nêu câu hỏi cho nhóm thực hiện, nhóm 1, nhóm có quyền lựa chọn hàng ngang, nhóm khơng trả lời theo thời gian qui định phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trị chơi, nhóm tìm kiến thức ô hàng ngang cộng điểm Các câu hỏi: + Hàng ngang 1: Nhân vật trữ tình ca dao than thân ai? ( cô gái (5 chữ )) +Hàng ngang 2: Hai ca dao thứ sử dụng biện pháp nghệ thuât nào? ( So sánh (6 chữ cái)) + Hàng ngang 3: Nhân vật trữ tình ví vật gì? (Tấm lụa đào( chữ cái)) +Hàng ngang 4: Tấm lụa đào bị đặt chợ nói lên điều thân phận người?( Bị đồ vật hóa ( 10 chữ cái)) + Hàng ngang : Xác định thể thơ ca dao.(Lục bát (6 chữ cái)) + Hàng ngang 6: Nỗi khổ người phụ nữ ca dao thứ gì? (Số phận chơng chênh,phụ thuộc (24 chữ cái)) Dặn dò: - Học thuộc lịng ca dao+ phân tích+ ghi nhớ - Làm tập 1,2 17 - Soạn bài: “Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết” 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Năm học 2017- 2018, áp dụng dạy học phần ca dao theo hình thức truyền thống, phần Văn học dân gian, Ngữ Văn 10 (Cơ bản), kết sau: ( Kiểm tra 15 phút sau học xong phần Ca dao): - Số lượng học sinh kiểm tra: 35 /35 học sinh - Kết quả: + Điểm kiểm tra : Số HS Giỏi tham gia trung kiểm tra: bình 40 Số lượng Khá Trung bình Yếu Kém Trên 11 17 30 31,42 48,57 11,42 2,85 85,71 (học sinh): 40 Tỉ lệ (%) 5,71 Năm học 2018- 2019, sau áp dụng phương pháp dạy học kết sau: + Kết đánh giá 15 phút sau học xong phần Ca dao ( Ngữ văn 10 a10): Số HS Giỏi tham gia trung kiểm tra: bình 37 Số lượng (học sinh) Tỉ lệ (%) 8,10 Khá Trung bình Yếu Kém Trên 19 14 36 51,35 37,83 2,70 97,29 18 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên cá nhân TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Trần Đình An Nguyễn Quốc Anh Vũ Thị Lan Anh Lê Ngọc Ánh Kiều Thị Tuyết Chinh Vũ Thị Kiều Chinh Lưu Hữu Chính Nguyễn Thị Chung Trần Văn Chung Bùi Thị Cúc Lê Mạnh Cường Trần Quốc Cường Nguyễn Thị Mỹ Dung Khổng Minh Đức Trần Thị Hằng Trần Văn Học Dương Thị Ánh Lam Nguyễn Văn Linh Khổng Thị Hương Ly Nguyễn Văn Minh Trần Đức Minh Nguyễn Thị Nhàn Hà Thị Hồng Nhung Vũ Hồng Quân Nguyễn Xuân Quý Trần Ngọc Sơn Triệu Xuân Sơn Nguyễn Tiến Sự Địa Phạm vi/Lĩnh vực 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 áp dụng sáng kiến Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy 19 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Nguyễn Thị Minh Tâm Nguyễn Mạnh Tiến Lê Văn Toàn Đỗ Anh Tú Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Công Tuyên Lê Thế Vinh Đặng Nguyễn Hoàng Vương Đặng Hải Yến 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 10A10 , ngày tháng năm Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Sông Lô, ngày 30 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Thúy Hằng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình giảng ca dao dân ca Việt Nam - Hoàng Tiến Tựu Phương pháp dạy học văn - Phan Trọng Luận ( chủ biên) Thiết kế giảng dạy Ngữ văn 10 - Phan Trọng Luận ( chủ biên) Thiết kế giảng dạy Ngữ văn 10 - Nguyễn Văn Đường ( chủ biên) Giảng văn văn học Việt Nam - Nhóm tác giả Một số tài liệu tham khảo khác 21 ... định chọn đề tài “Nâng cao hứng thú cho học sinh dạy học ca dao? ?? Qua việc nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm " Nâng cao hứng thú cho học sinh dạy học ca dao? ??, tự nâng cao lực chuyên môn thân,... đồng nghiệp để tạo hứng thú cho học sinh đọc hiểu văn văn học nói chung, đọc hiểu phần ca dao nói riêng khơng thể để tiếp diễn tình trạng học sinh coi học học văn "ru ngủ", học sinh việc ngồi... viên cần tạo khơng khí vui vẻ trước tiến hành học tạo hưng phấn cho học sinh - Tạo tâm vào mới: Khi chuẩn bị vào mới, GV hát ca dao dân ca quen thuộc, cho em nghe dân ca, cho em thi hát dân ca? ?? b

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:38

w