Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
364,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Xác định truyền thụ kiến thức dạy học Lịch sử Trường THPT Sáng Sơn Tác giả sáng kiến: Phạm Thị Tuyết Nhung Mã sáng kiến: 18 57 01 Vĩnh Phúc, Năm 2019 Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài Xác định truyền thụ kiến thức dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng vấn đề đặt vơ cấp thiết Trong năm gần đây, yếu chất lượng giáo dục biểu rõ dạy học lịch sử trường phổ thông Biểu cụ thể nêu phương tiện thông tin đại chúng, thể qua kết kì thi tốt nghiệp,… bật tình trạnh coi thường, nhớ nhầm kiện, không hiểu lịch sử, không vận dụng học, kinh nghiệm khứ vào rèn luyện phẩm chất, đạo đức, quan điểm tư tưởng Ngun nhân tình trạnh có nhiều như: quan niệm khơng vị trí, chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử đào tạo hệ trẻ; tác động tiêu cực chế thị trường đến giáo dục,…Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng khác bảo thủ, lạc hậu phương pháp dạy học Cho đến nay, chuyển biến phương pháp dạy học lịch sử chưa bao; phổ biến cách dạy thơng báo kiến thức có sẵn, cách học thụ động, nói chung chủ yếu cách “Thầy đọc – trò viết” Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động thế, chất lượng môn lịch sử không đáp ứng yêu cầu đổi xã hội Do đó, việc tiếp tục đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông yêu cầu cấp bách Một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việc xác định truyền thụ kiến thức cho học sinh Xác định truyền thụ kiến thức dạy học lịch sử trường phổ thông biện pháp quan trọng hàng đầu Bởi vì, xác định giảng dạy tốt kiến thức giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức - đồng thời học không khô khan, buồn tẻ, hay nặng nề, kích thích hứng thú học tập cho em Kiến thức lịch sử nhiều, bao gồm nhiều thời kì, nước khác nhau, Trường THPT Sáng Sơn Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung nước lại có biết kiện lớn, nhỏ, phức tạp Ở xã hội lại có biết quan hệ chằng chéo Vì giáo viên khơng thể dạy cho học sinh học hết tất cả, mà phải học thật Kiến thức khơng có nghĩa cắt xén, mà cần lựa chọn, truyền thụ thích hợp, có ngun tắc, có phương pháp Xuất phát từ tầm quan trọng việc xác định truyền thụ kiến thức bản, từ thực tiễn dạy học Trường THPT, nhận thấy việc làm cần thiết 1.2 Thực trạng đề tài 1.2.1 Sơ lược lịch sử đề tài Các luận điểm, kết trước Xác định truyền thụ kiến thức dạy học lịch sử trường phổ thông vấn đề quan trọng, nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu * Về tài liệu nước ngồi: Thơng qua tài liệu dịch, thấy vấn đề xác định truyền thụ kiến thức nghiên cứu, nhấn mạnh góc độ khác nhau, tiêu biểu số cơng trình nghiên cứu sau: Tiến sỹ Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” nhấn mạnh: “Cần phải xác định kiến thức dạy học qua việc sử dụng hợp lý sơ đồ mối quan hệ sách giáo khoa nội dung giảng” Cũng tác phẩm này, tiến sỹ trình bày số biện pháp, phương pháp dạy học “Cần phối hợp biện pháp, phương pháp dạy cách nhuần nhuyễn, thích hợp để truyền thụ kiến thức cho học sinh” Như vậy, tiến sỹ Đairi dề cập đến tầm quan trọng số yêu cầu, biện pháp để xác định truyền thụ kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử M.A.Đainilôp “lý luận dạy học trường phổ thông, số vấn đề lý luận dạy học đại”, nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Từ Trường THPT Sáng Sơn Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung tác giả khẳng định: “Chỉ có sở đổi phương pháp giảng dạy giúp cho học sinh nâng cao trình độ nhận thức nắm hiểu sâu kiến thức bản” * Về tài liệu nước: Đến nay, có số sách tài liệu nghiên cứu khía cạnh khác việc xách định truyền thụ kiến thức Trong dạy học lịch sử cụ thể, giáo trình: “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất năm 1976, 1992 – 1999, 2002, đề cập đến vấn đề có tính chất lý luận kiến thức như: kiến thức bản, cách xác định kiến thức bản, đồng thời đưa số biện pháp, phương pháp dạy học sinh nhận thức tốt vấn đề lịch sử, nắm nội dung Cuốn: “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Cơi – Trần Vĩnh Tường (Đồng chủ biên), viết: “Đổi phương pháp dạy học lịch sử yếu tố trực tiếp”, GS TS Phan Ngọc Liên nói đến việc xác định nội dung kiến thức cần cung cấp cho học sinh Tác giả đặt loạt câu hỏi: Kiến thức kiến thức bài? Vì kiến thức bản? Những biện pháp sư phạm cần thiết để chuyền thụ kiến thức bản? Đó câu hỏi ln ln phải đặt ra, sử dụng dạy học lịch sử Ngồi ra, vấn đề cịn đề cập đến tài liệu như: Các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS năm 1993, PTS Nguyễn Thị Cơi đề xuất trình bày cụ thể vấn đề xác định kiến thức bản; Tầm quan trọng việc xác định, truyền thụ kiến thức – biện pháp hữu hiệu cần thiết trình dạy học, nhằm giúp đỡ học sinh nắm chắc, hiểu sâu kiến thức đồng thời phát triển toàn diện học sinh, tác giả đặc biệt nhấn mạnh; Trong tài liệu hội thảo khoa học về: “Đổi dạy học, học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm”, ĐHQG Hà Nội – Trường ĐHSP, 1996, tập hợp nhiều viết, cơng trình nghiên cứu có tâm huyết với việc đổi phương pháp dạy học Trong đó, có nhiều có đề cập vấn đề xác định truyền thụ kiến thức phương diện khác Trong bài: “Phát huy tích cực Trường THPT Sáng Sơn Mơn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung chủ động, sáng tạo học sinh qua học lịch sử trường phổ thông”, Nguyễn Tuyết Nhung (PTTH Trương Định – HN ), tác giả viết: “Qua nội dung bài, cần xác định kiến thức bản, ý chính, vấn đề quan trọng nhất” Từ đó, dự kiến phương pháp biện pháp giảng dạy lớp để phù hợp với loại đối tượng học sinh Hay bài: “Góp phần đổi phương pháp dạy sử trường PTTH” Phan Đình Bưởi (Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh) nêu lên thao tác hàng đầu để dạy sử là: “Lựa chọn kiện bản, điển hình” “ trọng tâm giảng phần kiến thức sử, giáo viên tài nghệ mình, mơ tả tường thuật, phân tích giảng giải cho học sinh hiểu rộng, hiểu sâu kiến thức để hiểu làm sở cho sau” Trong tạp chí nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu giáo dục, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: Nguyên Thị Côi: “Mấy ý kiến đổi biên soạn giảng dạy lịch sử Việt Nam” TCNCGD số – 1993; Phan Ngọc Liên: “Đổi phương pháp giảng dạy lịch sử”, NCLS số 12 – 1998; Trần Đá Đệ: “Một số vấn đề nội dung phương pháp dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12” (cải cách giáo dục trường ĐHSPHN) Mỗi tác phẩm nghiên cứu khai thác vấn đề cụ thể khía cạnh khác vấn đề, song nêu lên ý kiến làm để giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức bản, nâng cao hiệu dạy học lịch sử Như vậy, thấy việc nghiên cứu vấn đề xác định truyền thụ kiến thức dạy học lịch sử cho học sinh quan tâm, nghiên cứu thu số kết Nhưng nhìn chung, cơng trình đề cập giải khía cạnh khác vấn đề, đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu giải sâu sắc nguyên tắc xác định truyền thụ kiến thức môn lịch sử trường THPT nói chung, cho khóa trình, chương, cụ thể Do đó, vấn đề đặt với nhà nghiên cứu, đặc biệt với giáo viên dạy lịch sử nói chung, giáo viên dạy lịch sử Trường THPT Sáng Sơn Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung THPT nói riêng, để góp phần hồn thành nhiệm vụ môn lịch sử cung cấp cho em hệ thống tri thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc, qua giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức tốt đẹp phát triển tồn diện học sinh Đó vấn đề chúng tơi giải đề tài 1.2.2 Tình hình dạy học mơn Lịch sử Trường THPT Trong năm gần đây, nhờ thực chủ trương Đảng Nhà nước, ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, ngành giáo dục đẩy mạnh việc đổi phương pháp, nội dung nhằm nâng cao chất lượng dạy học Cho đến nay, cách mạng giáo dục đem lại kết định, biểu chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học lịch sử nói riêng có nhiều tiến trước Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể kết thu cịn khiêm tốn so với yêu cầu đặt Hơn nữa, tiến đẩy mạnh trường trung tâm tỉnh, huyện, cịn nơng thơn hay vùng sâu, vùng xa chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học lịch sử nói riêng cịn thấp Chúng tơi tiến hành điều tra phiếu thăm dò ý kiến, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp, với thực tiễn giảng dạy, lên số vấn đề dạy học lịch sử là: Về phía giáo viên: Đa số thầy nhận thấy tầm quan trọng việc xác định truyền thụ kiến thức bản, song việc áp dụng chưa thường xuyên, hiệu Một số hạn chế thấy là: việc vận dụng phương pháp truyền thụ kiến thức cịn yếu; ngơn ngữ giáo viên dàn đều, không nhấn mạnh, làm học tẻ nhạt, hiệu quả; việc coi nhẹ hình thành khái niệm, khắc sâu học qui luật lịch sử tượng phổ biến; giáo viên chưa trọng đến việc tổng kết, ôn tập để củng cố kiến thức bản, hướng dẫn phương pháp học tập nghiên cứu cho học sinh Về phía học sinh: Hiện nay, giới trẻ có tượng “mù” lịch sử dân tộc, lại giỏi lịch sử nước khác (ví dụ lịch sử Trung Quốc), tượng ngày gia tăng phim ảnh dã sử Trung Quốc ngày trình chiếu Trường THPT Sáng Sơn Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung nhiều, hấp dẫn Thực tế đáng chúng ta, giáo viên lịch sử phải suy nghĩ Một thực tế tượng học sinh học lệch, phần lớn cho lịch sử môn phụ cần học thuộc lịng,… Từ thực tiễn đây, tơi thấy việc xác định truyền thụ kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử cần thiết, có vai trị to lớn, định hoàn thành mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, tơi tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu biện pháp xác định truyền thụ kiến thức cho học sinh Trường THPT Sáng Sơn; đồng thời, bước đầu vận dụng biện pháp vào lịch sử cụ thể Tên sáng kiến: Xác định truyền thụ kiến thức dạy học Lịch sử Trường THPT Sáng Sơn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phạm Thị Tuyết Nhung - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn – Xã Đồng Thịnh – Huyện Sông Lô – Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0974 425 689 - Email: phamthituyetnhung.gvsonglo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phạm Thị Tuyết Nhung Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực: Giáo dục Đào tạo - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Trên sở tìm hiểu lí luận phương pháp dạy học mơn lịch sử nói chung, việc xác định truyền thụ kiến thức dạy học lịch sử nói riêng, sáng kiến sâu tìm hiểu nguyên tắc để xác định biện pháp để truyền thụ kiến thức dạy học lịch sử trường THPT Sáng Sơn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10 - 11 -2018 Mô tả chất sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung PHẦN I NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Vai trị, ý nghĩa môn Lịch sử Sử học phận thay khoa học xã hội Mơn lịch sử nhà trường có vị trí, ý nghĩa quan trọng góp phần phát triển tồn diện trí tuệ, nhân cách cho học sinh Đặc biệt, xuất phát từ đặc trưng riêng mơn lịch sử có vai trị lớn việc giáo dục hệ trẻ: Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên để xác định nhiệm vụ tại, có thái độ đắn với phát triển hợp quy luật tương lai Về vai trò lịch sử, nhà sử học cổ đại Hy Lạp khẳng định rằng: “Lịch sử cô giáo đời”, “Lịch sử bó đuốc soi đường tới tương lai” Các nhà tư tưởng thời trung đại xem lịch sử là: “triết lí việc noi gương” Có thời kì lịch sử trở thành “bà hồng ngành khoa học”, có uy tín cao mắt xã hội lồi người Bởi vì, người ta tìm thấy lịch sử câu trả lời cho vấn đề quan trọng đời sống xã hội tinh thần Tồn văn hố chờ đợi phán xét sử học, sử học bắt đầu đóng vai trị nhà lãnh đạo người khuyên dạy Là chủ nhân bí mật khứ, lịch sử giống người nghiên cứu gia hệ cung đình, mang lại cho nhân loại phần thưởng hào hiệp mình, khơi phục lại tranh diễu hành thắng lợi lồi người Rõ ràng, vai trị lịch sử đời sống xã hội lớn, xét đến lịch sử lịch sử chủ thể hoá, gương vừa phản ánh vừa cải tạo xã hội Bộ môn lịch sử nhà trường coi công cụ việc giảng dạy, tác dụng giáo dục trí tuệ mà cịn có ưu lớn giáo dục tình cảm, đạo đức nhằm phát triển toàn diện học sinh Nhà sử học N.A Ê-Rô-Phê-ép khẳng định: đời sống xã hội, lịch sử đóng vai trị quan trọng, vừa cơng cụ cơng tác sư phạm, lại có tác dụng giáo dục trí tuệ tình cảm, tri thức lịch Trường THPT Sáng Sơn Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung sử phận quan trọng văn hố chung nhân loại, khơng có phận quan trọng khơng thể coi việc giáo dục người hồn thành đầy đủ Mục đích công việc dạy học lịch sử nhằm trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc làm sở cho học sinh nhận thức phát triển quy luật lịch sử; Truyền thụ cho học sinh ý nghĩa khứ tiếp tục tại, dẫn dắt học sinh hiểu vai trò người cộng đồng, giới nói chung Đối với người học lịch sử, câu hỏi đặt là: Nghiên cứu, học tập lịch sử để làm gì? G.Bê-Linxki nói: “Chúng ta hỏi dĩ vãng, bắt phải giải thích dự đoán tương lai cho chúng ta”, tức học lịch sử phải biết liên hệ khứ với Từ hiểu biết lịch sử khứ, người học lịch sử tự rút học bổ ích cho tương lai Chúng ta thấy rằng, để đạt mục đích dạy học lịch sử, yêu cầu đặt cho hai phía người dạy người học: Dạy gì? Học để làm gì? Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, việc giảng dạy mơn lịch sử nói chung Trường THPT nói riêng cần nhấn mạnh coi trọng Bởi vì, người nắm vững kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc, họ hiểu sâu sắc nguồn gốc vấn đề: người, lãnh thổ, chiến tranh, hồ bình, tiềm năng… giúp họ trở thành người có ý thức hành tinh Từ đó, họ ý thức, giữ gìn, phát huy sắc truyền thống văn hố dân tộc mình, có trách nhiệm việc bảo vệ xây dựng đất nước Để môn lịch sử ln coi trọng, phát huy vị trí, ý nghĩa mình, phải khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, mà yếu tố then chốt phải đổi phương pháp dạy học Như nhà sử học Nga Pasutơ nói: “muốn đào tạo người phù hợp với thời đại, phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, hứng thú hấp dẫn ngày tăng với không làm giảm bớt ý Trường THPT Sáng Sơn Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung việc dạy học lịch sử Chính lịch sử chứng hiển nhiên toàn thắng xây dựng, sáng tạo tàn phá, chiến thắng hồ bình chiến tranh, gần gũi hiểu biết lẫn dân tộc văn hoá, mặt khác khắc phục tình trạng biệt lập” Như vậy, ý nghĩa quan trọng việc học tập lịch sử học sinh chỗ: học tập lịch sử không để biết khứ, mà sở biết khứ hiểu sâu sắc tại, hành động tích cực tại, tiên đốn phát triển tương lai đấu tranh cho thắng lợi tất yếu tương lai Dạy học lịch sử đạt mục đích phát huy quan điểm đắn ông cha ta từ xưa: “Ân cố tri tân”, tức ôn cũ để hiểu Thơng qua việc tìm hiểu vị trí, vai trị, ý nghĩa, mục đích lịch sử môn lịch sử, thấy vấn đề đặt phải dạy lịch sử nào? Và phương pháp, biện pháp sao? Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Dạy sử phải dạy nào? Nhất định phải cho học sinh hiểu biết kiện lịch sử, quy luật lịch sử qua thời đại khơng phải nói ba hoa trị đây, lịch sử nước ta cổ vũ sâu sắc vô Dạy sử tốt định tạo cho người niên ta say mê với dân tộc, say mê tự hào dân tộc cách mức, không tự kiêu, không nảy sinh chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi” Như vậy, để phát triển trí tuệ đồng thời giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho học sinh, giáo viên thiết phải xác định cung cấp đầy đủ cho học sinh kiến thức lịch sử Khái niệm kiến thức Bước sang kỉ XXI, cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển vũ bão, giới bước vào kinh tế tri thức Những thông tin khoa học kĩ thuật tăng nhanh đến mức chóng mặt (nếu năm trước khoảng 10 năm kiến thức lại tăng gấp đơi thời gian rút ngắn cịn đến năm) Bối cảnh làm bật lên vấn đề có tính chất tồn cầu giáo dục Đó giải mâu thuẫn ngày tăng giữa: khối lượng kiến thức Trường THPT Sáng Sơn 10 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung 22-12-1944, khu rừng nằm hai tổng Hoàng Hoa Thám Trần Hưng Đạo châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Trong ảnh, người đứng trước hàng quân, đội mũ “phớt”, vai khốc túi đồng chí Võ Ngun Giáp, người Nguyễn Ái Quốc cử thành lập Đội Tồn Đội gồm 34 đội viên, có 31 nam, nữ, đứng theo hàng ngang Ở hàng đầu cờ đỏ vàng giương cao trước hàng quân Các chiến sĩ mặc trang phục theo cá nhân khác nhau, thể trang bị quân đội cách mạng cịn thơ sơ Song thể đạo quân từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Đội biên chế thành tiểu đội…Đội có chi Đảng Dưới cờ đỏ vàng năm cánh, toàn Đội long trọng đọc “10 lời thề danh dự”, thể lịng trung thành vơ hạn với Tổ quốc, với Đảng; thể tinh thần hy sinh đến giọt máu cuối nghiệp cách mạng; kiên tiêu diệt quân thù cướp nước; hết lòng, hết phục vụ nhân dân; tinh thần đồn kết ý chí tổ chức kỉ luật quân đội cách mạng Đó nội dung 10 lời thề quân đội nhân dân Việt Nam sau Qua phần trình bày sinh động giáo viên giúp học sinh nhận thức rõ vai trị, vị trí Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, hiểu chủ trương thành lập Đội Đảng, Hồ Chí Minh lúc hồn tồn đắn Qua ví dụ áp dụng cho thấy trình bày miệng sinh động, hình ảnh biện pháp quan trọng hàng đầu giúp giáo viên truyền thụ tốt kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử Việc trình bày hay giảng dạy giáo viên lớp khâu quan trọng q trình dạy học, định đến chất lượng học, giáo viên thơng qua lời nói để thể Theo tơi, trình bày miệng sinh động, hình ảnh nghệ thuật phương pháp sư phạm, làm cho học trở nên hấp dẫn thu hút ý tạo hứng thú học tập cho học sinh Để thể tốt việc này, ngồi khiếu sẵn có người giáo viên cần phải khơng ngừng tự nâng cao trình độ, rèn luyện tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy Biện pháp trình bày miệng sinh động, hình ảnh giáo viên sử dụng thường xuyên dạy học tất học lịch sử Tuy nhiên, Trường THPT Sáng Sơn 48 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung phát huy tác dụng giáo viên áp dụng vào học lịch sử có hệ thống kênh hình tranh ảnh, hay tài liệu lịch sử Và vậy, biện pháp cho phép giáo viên kết hợp với tất biện pháp khác để truyền thụ kiến thức cho học sinh 2.2 Biện pháp 2: khai thác hệ thống kênh hình sách giáo khoa Ví dụ 1: Khi giáo viên dạy 37 “Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi phong trao Tây Sơn” (chương trình lịch sử 10 nâng cao), để truyền thụ cho học sinh kiến thức Quang Trung đại thắng quân Thanh mục 3, giáo viên khai thác kênh hình 73 Lược đồ diễn biến trận đánh đồn Ngọc Hồi – Đống Đa (Tết Kỉ Dậu – năm 1789) Trước hết, giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ, xác định rõ vị trí đóng qn then chốt địch, đường tiến quân quân Tây Sơn Sau đó, giáo viên tường thuật kết hợp với miêu tả sau: Về trận Ngọc Hồi, sau cho học sinh vị trí đồn lược đồ giáo viên tường thuật: Mờ sáng ngày mồng Tết, đại quân Quang Trung tiến gấp Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội) Mở đầu trận đánh, 100 voi chiến ta xông lên trước Tiếp sau, đội quân mạng 20 chắn gỗ, quấn rơm, tẩm nước Cứ 10 người khênh chắn trước, bảo vệ cho binh theo sau Quân địch sức cố thủ, bắn đại bác dội cản bước tiến quân Tây Sơn Khi áp sát chân đồn giặc, quân Tây Sơn hạ chắn xuống, xông vào giáp chiến với giặc với dũng khí áp đảo mãnh liệt Quân Thanh hoảng loạn, tháo chạy, nhiều tên giẫm phải địa lôi bị chết tan xác Số lại chạy kinh thành, gặp quân Tây Sơn án binh Văn Điển nên vội chạy qua cầu sông Tô vào cánh đồng Mực Tại đây, chúng bị quân đô đốc Bảo chờ sẵn, đốc voi chiến xông ra, hàng vạn tên bị vùi xác cánh đồng lầy Thế hệ thống phịng ngự phía nam Thăng Long qn Thanh hoàn toàn bị đập tan Về trận Đống Đa, giáo viên tường thuật theo lược đồ: Trong Quang Trung huy đánh đồn Ngọc Hồi, sáng mồng Tết Kỷ Dậu, đại quân đô đốc Long huy xuyên qua Chương Đức (nay Chương Mỹ), vịng lên làng Trường THPT Sáng Sơn 49 Mơn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung Nhân Mục đánh thẳng vào đồn Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội) Chỉ huy giặc Đống Đa Sầm Nghi Đống chống cự không Quân Tây Sơn bao vây bốn mặt xông thẳng vào đồn đốt lửa thiêu cháy doanh trại Qn Thanh khơng có đường thốt, bị giết chết nhiều, thây chất thành gò, đống Sầm Nghi Đống cùng, chạy lên gò Đống Đa, thắt cổ tự tử Từ Ngọc Hồi, Đống Đa, quân Tây Sơn thừa thắng tiến vào Thăng Long Tên tổng huy Tơn Sĩ Nghị bàng hồng, khiếp sợ, không kịp mặc áo giáp, ngựa không kịp thắng yên cương, chạy qua cầu phao sơng Hồng lên phía Bắc, trốn nước Quân giặc thấy chủ tướng bỏ chạy hoảng loạn, chen lấn qua cầu chạy theo Cầu phao gãy, giặc rơi xuống sông chết đuối mà kể, làm tắc nghẽn khúc sơng Những đạo qn khác tin đua bỏ đồn chạy Trung Quốc Trưa ngày mồng Tết Kỉ Dậu, Quang Trung ngồi lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, dẫn đại quân chiến thắng rầm rộ tiến vào Thăng Long, sớm dự định ngày tiến reo hò nhân dân Thế ngày đêm chiến đấu, đạo quân Tây Sơn huy Quang Trung tiêu diệt quét 29 vạn quân Thanh Đất nước hoàn toàn giải phóng Việc giáo viên tường thuật kết hợp với miêu tả khắc sâu tâm trí học sinh hình ảnh sống động chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa vĩ đại, với tên tuổi người anh hùng áo vải Quang Trung Ví dụ Khi dạy 34 “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884)” (chương trình lịch sử 11 nâng cao), mục Trên mặt trận Đà Nẵng năm 1858, để giúp học sinh nắm kiến thức Pháp xâm lược Đà Nẵng chiến đấu nhân dân đây, giáo viên khai thác lược đồ hình 100 Lược đồ liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh chiếm Đà Nẵng Trước hết giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ hỏi “Pháp có âm mưu mở công Đà Nẵng? Chúng thất bại việc thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh ?” Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét lược thuật lược đồ sau: Chiều ngày 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo tới dàn trận Trường THPT Sáng Sơn 50 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung tai cửa biển Đà Nẵng Mờ sáng ngày - 9, chúng đưa tối hậu thư buộc Trấn thủ Trần Hồng phải trả lời giờ, khơng đợi hết hạn, chúng lệnh cho tàu chiến bắn đại bác lên đồn Điện Hải, An Hải suốt ngày 1-9 Tiếp đó, chúng cho quân đổ lên bán đảo Sơn Trà đánh chiếm Nại Hiểm Đông, Điện Hải, An Hải Song công quân xâm lược vào nội địa bị chậm lại, chiến đấu dũng cảm nhân dân Cẩm Lệ xã ven biển huyện Hoà Vang Nhân dân lại thực vườn không, nhà trống, tản cư vào rừng để khỏi lính, nộp lương thực Ngồi ra, qn triều đình Nguyễn Tri Phương huy phái tới tăng cường cho lực lượng phòng thủ Nguyễn Tri Phương, huy động cho nhân dân đắp luỹ chạy dài từ bờ biển vào phía để bao vây địch Sau tháng đánh chiếm, liên quân Pháp – Tây Ban Nha lần mở công bị đánh bật trở lại bị thiệt hại nặng nề, khí hậu khơng hợp, qn lính địch bị ốm đau chết nhiều Việc tiếp tế cướp bóc lương thực, thực phẩm cung cấp cho qn đội gặp nhiều khó khăn Trước tình bị sa lầy mặt trận Đà Nẵng, liên quân Pháp – Tây Ban Nha phải chuyển hướng công vào Gia Định Qua việc khai thác lược đồ trên, giáo viên giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi khắc sâu cho em âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bị thất bại tinh thần chiến đấu anh dũng nhân dân ta Ví dụ Khi dạy 18 “Những năm đầu kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)” (chương trình lịch sử 12 bản), giáo viên dạy đến mục phần III Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947, để truyền thụ cho học sinh kiến thức diễn biến chiến dịch, giáo viên khai thác lược đồ hình 48 Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 Sau dạy song phần âm mưu, hành động Pháp chủ trương ta, giáo viên hỏi học sinh “Vậy chiến dịch diễn nào?” Học sinh trả lời song, giáo viên nhận xét treo lược đồ lên bảng lược thuật diễn biến chiến dịch: Tại Bắc Cạn, quan địch vừa nhảy dù xuống, bị lực lượng ta bao vây, bắn tỉa, khiến cánh quân bị lạc không liên hệ với Ở đây, trung đoàn vệ quốc Cao Bằng bắn rơi máy Trường THPT Sáng Sơn 51 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung bay huy, tiêu diệt toàn quan tham mưu chiến dịch địch Bản kế hoạch công của Pháp rơi vào tay ta Trên đường số 3, quân ta tập kích, phục kích 20 trận lớn, nhỏ Chợ Mới, Chơ Đồn, Chợ Chu, Phủ Thông,…cắt đứt đường tiếp tế địch, buộc chíng phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã vào cuối tháng 11 năm 1947 Ở mặt trận đường số 4, cac đơn vị binh ta phục kích, tiêu diệt hàng trăm tên địch Đông Khê, Thất Khê, Vũ Nhai, Tràng Xá Đặc biệt trận phục kích diệt gọn đồn gồm 27 xe giới đại đội địch đèo Bơng Lau, thu tồn vũ khí Đường số trở thành đường máu địch Ta cắt đường tiếp tế, khơng cho địch gặp binh đồn hỗn hợp binh lính thuỷ đánh Commuynan, lập chúng Cuối hai gọng kìm Đơng Tây địch khơng khép kín lại mà bị bẻ gãy Trên mặt trận sông Lô, quân dân ta liên tục chặn đánh địch hàng chục trận Ta bắn chìm đồn tàu giặc Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau Sông Lô đầy xác tàu giặc Phối hợp với Việt Bắc, chiến trường khác toàn quốc, quan dấn ta hoạt động mạnh, kiềm chế địch, không cho chúng tập trung binh lực nhiều vào chiến trường Thơng qua việc lược thuật trên, giáo viên giúp học sinh dễ dàng nhớ diễn biến chiến dịch, em tự rút kết quả, ý nghĩa Thông qua ví dụ áp dụng cho thấy, khai thác hệ thống kênh hình sách giáo khoa để truyền thụ kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử biện pháp đem lại hiệu cao Giáo viên giúp học sinh tái lại q khứ thơng qua kênh hình, làm cho học không trở nên nặng nề, khô khan mà lại thu hút ý tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp áp dụng cho tất học lịch sử, áp dụng cho có hệ thống kênh đồ, lược đồ, tranh ảnh minh hoạ chiến tranh, trận đánh, nhân vật, thành tựu kinh tế văn hoá,…Sử dụng biện pháp này, giáo viên phải kết hợp chặt chẽ với biện pháp trình bày miệng sinh động, hình ảnh mà tơi trình bày 2.3 Biện pháp 3: Sử dụng viết sách giáo khoa kết hợp với tài liệu tham khảo: Trường THPT Sáng Sơn 52 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung Ví dụ dạy 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ (1914)” (chương trình lịch sử 11 bản), để khắc họa cho học sinh Phan Bội Châu - lãnh tụ yêu nước tiêu biểu với xu hướng cứu nước bạo động, có tầm ảnh hưởng lớn lao phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, giáo viên khắc sưu tầm thêm tư liệu để giới thiệu cho học sinh Trước sử dụng tài liệu, giáo viên hỏi học sinh: “Thông qua sách giáo khoa hiểu biết em trình bày đơi nét đời nghiệp Phan Bội Châu ?” Sau học sinh trình bày, giáo viên nhận xét nêu tư liệu bổ sung: Phan Bội Châu hiệu Sào Nam, sinh ngày 26-121867 thôn Sa Nam, xã Đông Liệt, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nhà Nho nghèo Chịu ảnh hưởng từ truyền thống yêu nước quê hương, từ sớm Phan Bội Châu có nhiệt tình cứu nước Năm 17 tuổi, ông viết hịch “Bình Tây thu Bắc” Năm 19 tuổi lập đội thí sinh quân để ứng nghĩa nhân kinh thành Huế thất thủ, việc không thành… Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt Thượng Hải đưa nước giam Hoả Lò Thực dân Pháp định bí mật thủ tiêu ơng, giấu khơng nổi, chúng đành phải đưa ông xử công khai tồ đề hình (23-11) Bọn quan tồ khép Phan Bội Châu vào tội tử hình Trước tồ, ơng bác bỏ tất lời buộc tội chúng,… Với giọng nói dõng dạc, lý lẽ đanh thép, tư hiên ngang, ông làm cho công chúng đến dự đơng nghịt phiên tồ khâm phục tán thưởng Khi viên biện lý vừa yêu cầu tồ án kết án Phan Bội Châu tử hình, từ đám đông, nhà Nho xưng tên Nguyễn Khắc Doanh tiến trước “xin chết thay cho cụ” Trước áp lực đấu tranh mạnh mẽ công chúng, thực dân Pháp phải rút từ án tử hình xuống án khổ sai chung thân Nhưng án khổ sai gây công phẫn lớn dư luận nước Làn sóng đấu tranh địi ân xá cho Phan Bội Châu tiếp tục sôi khắp nơi Cuối cùng, ngày 24-12-1925, Tổng thống Pháp buộc phải uỷ quyền cho Varen tuyên bố tha bổng Phan Bội Châu, chúng đưa ông giam lỏng Huế ơng qua đời (29-10-1940) Có thể nói, trước xuất Nguyễn Ái Quốc vũ đài Trường THPT Sáng Sơn 53 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung trị Việt Nam Phan Bội Châu lãnh tụ tiêu biểu cách mạng Việt Nam Cuộc đời hoạt động nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu gương sáng, khơng riêng người đương thời cảm kích, mà hệ trân trọng Thông qua việc giới thiệu tài liệu trên, giáo viên khắc sâu cho học sinh hình ảnh Phan Bội Châu, qua giáo dục cho em lịng khâm phục, kính yêu với nhà yêu nước lớn Ví dụ Khi dạy 18 “Những năm đầu kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)” (chương trình lịch sử 12 bản), dạy diễn biến chiến dịch Biên Giới, để khắc hoạ giáo dục cho học sinh tinh thần dũng cảm chiến đấu, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, giáo viên sử dụng tài liệu Trần Cừ kết hợp với trình bày diễn biến trận Đơng Khê sau: Mũi nhọn của trần Cừ huy tiến lên mở hàng rào, bị đại bác địch chặn đứng đợt xung phong Bốn chiến sĩ xông lên bị thương vong, mũi nhọn nằm ùn lại trước mũi súng kẻ thù Súng vừa ngớt tốn địch từ hầm ngầm xơng phản kích Trần Cừ bị trúng đạn vào ngực, lô cốt địch không ngớt nhả đạn Trời sáng rõ, xung kích chưa lọt vào được, người lo lắng Lúc này, Trần Cừ cố lê người sát lô cốt, anh lại bị thương lần nữa, xong cố nhoai người lên gục xuống lấy dùng thân bịt lỗ châu mai địch Hoả lực địch dừng lại xung kích liên tiếp xông lên Lời hô “Noi gương Trần Cừ, trả thù cho Trần Cừ” vang lên, chiến sĩ nước vỡ bờ, tổ người tràn vào, nhanh chóng tiêu diệt lơ cốt Giáo viên trình bày tài liệu gây ý, xúc động lớn học sinh, qua khắc sâu em hình ảnh người anh hùng Trần Cừ, hoàn thành mục tiêu giao dục đề Thông qua việc áp dụng cho thấy, sử dụng viết sách giáo khoa kết hợp với tài liệu tham khảo biện pháp quan trọng để giáo viên truyền thụ tốt kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử Giáo viên áp dụng biện pháp làm cho học sinh động hơn, làm cho học theo kịp tính đại kiến thức lịch sử Biện pháp phải giáo viên lựa chọn Trường THPT Sáng Sơn 54 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung thích hợp để áp dụng, học mở đầu hay kết thúc thời kì lịch sử, đóng vai trị quan trọng tiến trình lịch sử, mang tính khái quát, thường áp dung biện pháp PHẦN 2: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Đánh giá thành công áp dụng SKKN Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm năm học, thu thành công sau: + Xác định nhiệm vụ, chức giáo viên lịch sử cung cấp cho học sinh kiện lịch sử, quan điểm lịch sử bản, phương pháp học tập lịch sử để phát huy tính tích cực, lực tự học thông minh, sáng tạo, rèn luyện quan điểm tư tưởng, giáo dục đạo đức phẩm chất phát triển lực tư duy, hành động học sinh + Giáo viên vận dụng nhiều phương pháp dạy học, giúp học sinh học đôi với hành, vận dụng hợp lý lý thuyết với thực tế + Học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo, hứng thú học tập; nắm kiến thức học, chủ động việc tự học, tự nghiên cứu + Các em có thói quen cẩn thận, sáng tạo học tập, biết ứng dụng để làm dạng tương tự + Xác lập mối quan hệ qua lại việc giảng dạy giáo viên với học tập học sinh, phát triển nhận thức tích cực, độc lập học sinh Đánh giá hạn chế áp dụng SKKN - Một số em biết chưa hiểu kiện lịch sử, chưa thực đầu tư thời gian cho học lịch sử nên tiến chưa rõ rệt - Có em hiểu nội dung vấn đề diễn đạt lúng túng Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9.1 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn 55 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung Xác định truyền thụ kiến thức chìa khố quan trọng hàng đầu mở hưởng giải đắn mâu thuẫn lớn dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng (mâu thuẫn kiến thức khổng lồ, với thời gian, trình độ có hạn dạy học) Trong dạy học lịch sử vấn đề giải quết trước tiên, thoả đáng, mục tiêu dạy học đảm bảo, hiệu học, chất lượng dạy học nâng cao đáp ứng yêu cầu xã hội – đào tạo hệ trẻ thành người lao động vừa “ hồng” vừa “ chuyên” Trong phạm vi đề tài này, cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu làm sáng tỏ số vấn đề xung quanh việc xác định truyền thụ kiến thức Qua đây, tơi có sở để rút kết luận bước đầu truyền thụ kiến thức dạy học lịch sử: trước hết xác định kiến thức dạy học lịch sử, sau xếp kiến thức theo hệ thống cấu trúc giảng, tổ chức học Trên sở , giáo viên vạch yêu cầu phương pháp việc truyền thụ kiến thức bản, có kết hợp phương pháp với phương tiện đa dạng để khắc sâu kiến thức xác định cho học sinh gây hứng thú cho em học tập lịch sử, nhằm bước nâng cao chất lượng môn Để thực thành công sáng kiến người giáo viên cần: + Có nghiệp vụ tay nghề vững vàng, kiên trì bền bỉ rèn luyện học sinh + Nhiệt tình giảng dạy, hết lịng học sinh thân u + Khơng ngừng học tập để nâng cao kiến thức, phương pháp bồi dưỡng học, môn học + Luôn xác định việc dạy đại trà với công tác bồi dưỡng HSG để góp phần đưa nghiệp giáo dục địa phương tiến kịp với đà phát triển chung xã hội Kiến nghị: Chuyên đề xác định truyền thụ kiến thức dạy học lịch sử Trường THPT Sáng Sơn, với biện pháp xác định truyền thu kiến thức đề xuất có tính khả thi cao thực tiễn giảng dạy nói chung giảng dạy lịch sử nói riêng Vì vậy, tơi thiết nghĩ đề tài tài liệu tham Trường THPT Sáng Sơn 56 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung khảo hữu ích cho đồng nghiệp giảng dạy môn lịch sử môn học khác Với kết đạt năm học vừa qua, thân tiếp tục phát huy SKKN Rất mong nhận góp ý Hội đồng Thi đua - Khen thưởng để SKKN đạt hiệu tốt 10 Đánh giá lợi ích thu được: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến Tôi sau: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thân cho phương pháp giúp em ngày tiến - Thành công đề tài giúp nâng cao chất lượng giáo dục lớp, trường - Qua việc thực đề tài, giáo viên giúp cho em hứng thú tích cực hoạt động học lớp, tích luỹ kinh nghiệm học tập cho thân, nâng cao ý thức tự giác tư học tập - Chất lượng kiểm tra có tiến rõ rệt Như vậy, năm học 2018-2019 bước đầu áp dụng biện pháp xác định tuyền thụ kiến thức vào trình dạy học Qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy áp dụng biện pháp đem lại hiệu cao, góp phần to lớn vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học dạy học lịch sử Để kiểm nghiệm kết quả, tiến hành thực nghiệm sư phạm học cụ thể 10.2 Đánh giá lợi ích thu qua thực nghiệm sư phạm: 10.2.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm tra hiệu biện pháp xác định tuyền thụ kiến thức đề xuất, áp dụng Trong đó, tơi chủ yếu kiểm tra hiệu biện pháp truyền thụ kiến thức với việc nâng cao hiệu học phát huy tính tích cực học lịch sử học sinh 10.2.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm Trường THPT Sáng Sơn 57 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung Để thực nghiệm đạt hiệu xác, chuẩn bị giáo án theo hai kiểu: + Giáo án kiểu I Soạn dạy theo kiểu truyền thống, thầy đọc – trò ghi + Giáo án kiểu II Soạn dạy theo dự kiến xác định tuyền thụ kiến thức nêu Tôi chọn lớp 12A7 12A8, trường THPT Sáng Sơn làm thực nghiệm (2 lớp có lực học tương đương) Lớp 12A7 lớp thực nghiệm, áp dụng giáo án loại II Lớp 12A8 lớp đối chứng, áp dụng giáo án loại I Bài học tiến hành 20 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc” (chương trình lịch sử 12 bản) Để kiểm tra tính khả thi, sau dạy, tơi tiến hành kiểm tra kiến thức học sinh hai lớp, với hình thức trắc nghiệm thời gian 15 phút Câu hỏi sau: Hãy chọn đáp án đúng: Câu Pháp cử tướng NaVa sang Đông Dương A sau năm quay lại xâm lược Pháp bị thiệt hại nặng nề B chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) kết thúc C nhân dân Pháp phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam D bị Mĩ ép kéo dài mở rộng chiến tranh Câu Nội dung sau chủ trương Đảng ta Đơng-Xn 19531954? A vịng 18 tháng phải đánh bại Pháp B ta tránh giao chiến miền Bắc để chuẩn bị đàm phán C giành thắng lợi nhanh chóng quân để kết thúc chiến tranh D tập trung lực lượng tiến công vào hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu Câu Khẩu hiệu Đảng phủ ta nêu chiến dịch Điện Biên Phủ A tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch Trường THPT Sáng Sơn 58 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm B tất cho tiền tuyến,tất để chiến thắng Phạm Thị Tuyết Nhung C tiêu diệt hết quân địch Điện Biên Phủ D biến Điện Biên Phủ thành mồ chôn giặc Pháp Câu Nguyên tắc quan trọng Việt Nam kí Hiệp định sơ 6/3/1946 Hiệp định Giơ-ne-vơ 21-7-1954 A phân hóa lập cao độ kẻ thù B đảm bảo giành thắng lợi bước C giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng D khơng vi phạm chủ quyền dân tộc Câu Điểm mạnh kế hoạch Nava chiến trường Đông Dương A tập trung quân động phương tiện chiến tranh đại B tập trung tối đa lực lượng chủ lực đồng Bắc C phân bố lực lượng khắp chiến trường D trang bị phương tiện vũ khí đại Câu Đầu năm 1953, để cứu vãn tình Đơng Dương, Pháp Mĩ lập kế hoạch quân mang tên A Rơ-ve B Na va C Xơ- lăng D Đơ -lat -đơ- tat-xi nhi Câu Chủ trương quân BCH TW Đảng ta đề chiến ĐơngXn 1953-1954 A tăng cường chiến tranh du kích vùng sau lưng địch B thực phương châm tích cưc,chủ động,linh hoạt C tiêu diệt phận sinh lực địch nơi địch tập trung đông D tập trung tiêu diệt sinh lực địch nơi địch tương đối yếu Câu Trong chiến Đông-Xuân 1953-1954, hướng tiến công chiến lược ta làm phân tán lực lượng địch A Lai Châu,Trung Lào,Thượng Lào,Tây Nguyên B Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào Trường THPT Sáng Sơn 59 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung C Đồng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Thượng Lào D Tây Nguyên, Hòa Bình, Đồng Bắc Bộ Câu Lí Nava tập trung cố gắng xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương A cứu nguy cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản B chuẩn bị mở công đội chủ lực ta C biến Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân chủ lực D biến Điện Biên Phủ thành phòng thủ vững Câu 10 Phương châm ban đầu TW Đảng ta định chọn Điện Biên Phủ trận chiến chiến lược gì? A đánh du kích B đánh chắc, tiến C đánh nhanh, thắng nhanh D kết hợp đánh cơng kiên với đánh du kích Câu 11 Chiến thắng lịch sử diễn 56 ngày đêm từ 13/3/1954 đến 7/5/1954? A Chiến dịch Quang Trung B Điện Biên Phủ không C Chiến dịch Điện Biên Phủ D Chiến dịch Thượng Lào Câu 12 Hội nghị quốc tế chấm dứt chiến tranh Đông Dương? A Giơ-ne-vơ B Poxđam C Ianta D Pa-ri 10.2.3 Kết quả, nhận xét Sau chấm bài, xử lí số liệu thu kết sau: Lớp Sĩ Điểm yếu Điểm TB Điểm Điểm giỏi số Số Tỉ lệ Số % Tỉ lệ 12A7 32 0 % 28 12A8 32 15.62 15 46.87 Trường THPT Sáng Sơn Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ 16 % 50 % 22 10 31.25 6.25 60 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kết đạt lớp thực nghiệm cao hơn, việc vận dụng phương pháp xác định truyền thụ tốt kiến thức dạy học lịch sử Số lượng học sinh trả lời đúng, đạt loại giỏi, nhiều lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm 12A7, em phát huy khả nắm vững kiến thức bản, hiếu sâu chất có liên hệ kiện nên tỉ lệ câu trả lời nhiều lớp 12A8 đối chứng Cụ thể: + Loại giỏi: lớp đối chứng + Loại : lớp đối chứng + Loại TB: lớp đối chứng nhiều + Loại yếu: lớp thực nghiệm khơng có, lớp đối chứng có Như vậy, qua kết chứng tỏ biện pháp xác định tuyền thụ kiến thức đề xuất, áp dụng hồn tồn có tính khả thi Thực tốt biện pháp này, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Trường THPT Sáng Sơn nói riêng trường THPT nói chung 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 11.1 Danh sách học sinh tham gia lớp học nghiên cứu: ST T 10 11 12 13 ST Họ tên Trần Phương Anh Nguyễn Thành Đô Trần Thị Hương Giang Nguyễn Bá Hậu Lê Quang Hiếu Nguyễn Thu Hoài Lộc Thị Huệ Bùi Mạnh Hùng Hoàng Trần Quang Huy Trần Thanh Huyền Lưu Thị Thúy Hường Triệu Ngọc Khánh Lê Thị Thanh Lương Trường THPT Sáng Sơn Lớp 12A7 12A7 12A7 12A7 12A7 12A7 12A7 12A7 12A7 12A7 12A7 12A7 12A7 T 10 11 12 13 61 Họ tên Bùi Thị Kim Anh Phạm Tuấn Anh Phan Đức Anh Triệu Thị Phương Anh Nguyễn Linh Chi Nguyễn Thị Hương Giang Hà Thị Hậu Lê Minh Hiếu Nguyễn Đức Hiệu Nguyễn Văn Hòa Trần Thị Thu Huyền Dương Thị Mai Hương Hoàng Ngọc Khanh Lớp 12A8 12A8 12A8 12A8 12A8 12A8 12A8 12A8 12A8 12A8 12A8 12A8 12A8 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung 14 Hoàng Văn Mạnh 12A7 14 Trần Thị Nhật Lệ 12A8 15 Hoàng Ngọc Nam 12A7 15 Đào Thùy Linh 12A8 16 Bùi Thị Thanh Ngân 12A7 16 Hà Quang Linh 12A8 17 Đào Ánh Nguyệt 12A7 17 Nguyễn Văn Linh 12A8 18 Đỗ Hoài Phương 12A7 18 Trần Đức Lương 12A8 19 Lưu Thị Thu Phương 12A7 19 Lê Đức Mạnh 12A8 20 Nguyễn Hồng Quân 12A7 20 Lê Thị Mến 12A8 21 Dương Tiến Quý 12A7 21 Nguyễn Thanh Năng 12A8 22 Hà Trọng Sơn 12A7 22 Nguyễn Thị Hoài Ngọc 12A8 23 Lưu Văn Thủy 12A7 23 Trần Thị Phương Nhung 12A8 24 Bùi Văn Tĩnh 12A7 24 Nguyễn Thành Phúc 12A8 25 Lê Quang Toàn 12A7 25 Phùng Anh Phúc 12A8 26 Nguyễn Văn Trường 12A7 26 Lê Văn Thắng 12A8 27 Nguyễn Công Tuần 12A7 27 Nguyễn Đức Toàn 12A8 28 Trần Thị Vân 12A7 28 Ngô Thị Trang 12A8 29 Trần Thị Vân 12A7 29 Trần Minh Trang 12A8 30 Lưu Tuấn Vũ 12A7 30 Bùi Anh Trường 12A8 31 Vũ Doãn Vương 12A7 31 Nguyễn Thị Yên 12A8 32 Đỗ Văn Sơn 12A7 32 Lộc Thị Ngọc Hoa 12A8 11.2 Danh sách giáo viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến Phạm Thị TuyếtTrường THPT Sáng Sơn -Giáo dục Đào Tạo Nhung huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc Sông Lô, ngày tháng năm 2019 Vĩnh Phúc, ngày 28 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG Trường THPT Sáng Sơn 62 Môn Lịch Sử ... xác định kiến thức dạy học lịch sử Trường THPT Sáng Sơn 20 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung Một số biện pháp truyền thụ kiến thức dạy học lịch sử trường THPT Sáng Sơn 2.1... pháp vào lịch sử cụ thể Tên sáng kiến: Xác định truyền thụ kiến thức dạy học Lịch sử Trường THPT Sáng Sơn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phạm Thị Tuyết Nhung - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng. .. thụ tốt kiến thức bản, gây hứng thú cho học sinh học lịch sử Trường THPT Sáng Sơn 44 Môn Lịch Sử Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Nhung Tóm lại, việc xác định kiến thức cho học sinh dạy học