Mô hình tiểu thuyết lê văn trương và sức hấp dẫn của mô hình này

161 15 0
Mô hình tiểu thuyết lê văn trương và sức hấp dẫn của mô hình này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ THỊ NGÂN MƠ HÌNH TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƢƠNG VÀ SỨC HẤP DẪN CỦA MƠ HÌNH NÀY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUN LÊ THỊ NGÂN MƠ HÌNH TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƢƠNG VÀ SỨC HẤP DẪN CỦA MƠ HÌNH NÀY Chun ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS NGUYỄN ĐĂNG MẠNH THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Nếu sai, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ THỊ NGÂN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS Nguyễn Đăng Mạnh người thầy đáng kính tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn bà Lê Thị Giáng Vân - gái út nhà văn Lê Văn Trương cung cấp cho nhiều tư liệu quý báu đời, văn nghiệp tác phẩm nhà văn để hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới sở đào tạo Đại học Thái Nguyên, đơn vị đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học trình bày luận án Tôi xin gửi lời cám ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tư liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân động viên giúp đỡ trình hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận án Lê Thị Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Lịch sử vấn đề 2.1 Xu hƣớng phê phán 2.2 Xu hƣớng khẳng định 2.3 Tiểu kết 19 Mục đích, đối tƣợng văn nghiên cứu 20 3.1 Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu 20 3.2 Văn nghiên cứu 21 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Đóng góp luận án 22 Bố cục luận án 22 PHẦN NỘI DUNG 23 CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM MƠ HÌNH VÀ CƠNG CHÚNG CỦA TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƢƠNG 23 1.1 Khái niệm mô hình 23 1.1.1 Khái niệm mơ hình khoa học đời sống 23 1.1.2 Mơ hình nghệ thuật, văn chƣơng 23 1.2 Công chúng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng 25 1.2.1 Vấn đề công chúng văn học hình thành lớp cơng chúng nửa đầu kỷ XX 25 1.2.2 Công chúng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng 29 1.3 Tiểu kết chƣơng 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT NGƢỜI HÙNG - ĐẶC ĐIỂM THỨ NHẤT CỦA MƠ HÌNH TIỂU THUYẾT TIỂU VĂN TRƢƠNG 36 2.1 Tính cách nhân vật ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng 36 2.1.1 Sự đa dạng nhân vật 36 2.1.2 Sự thống tính cách 42 2.2 Nhân vật ngƣời hùng Lê Văn Trƣơng với khát vọng vƣợt thoát thân phận 47 2.2.1 Thành phần xuất thân nhân vật ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng 47 2.2.2 Sự đổi - nhân vật ngƣời hùng Lê Văn Trƣơng chiến thắng 49 2.3 Một số kiểu nhân vật ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng 55 2.3.1 Ngƣời hùng trƣờng đời 55 2.3.2 Ngƣời hùng tình yêu 63 2.4 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG 3: CỐT TRUYỆN LY KỲ, NHỮNG CẢNH XỨ LẠ ĐẶC ĐIỂM THỨ HAI CỦA MƠ HÌNH TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƢƠNG 74 3.1 Sức hấp dẫn cốt truyện ly kỳ tiểu thuyết, truyện kí truyền thống đại chúng 74 3.1.1 Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX 74 3.1.2 Thị hiếu đại chúng: ƣa thích cốt truyện ly kì 76 3.2 Một số loại cốt truyện chủ yếu tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng 79 3.2.1 Cốt truyện phiêu lƣu 79 3.2.2 Những truyện tình éo le 84 3.2.3 Những cảnh xứ lạ 90 3.2.3.1 Truyện đƣờng rừng nét riêng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng .90 3.2.3.2 Sức hấp dẫn miền đất lạ 93 3.2.3.3 Sự khám phá phong tục, văn hoá vùng cao 98 3.3 Tiểu kết chƣơng 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v CHƢƠNG 4: CHỦ ĐỀ ĐẠO LÝ VÀ KẾT THÚC CÓ HẬUĐẶC ĐIỂM THỨ BA CỦA MƠ HÌNH TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƢƠNG 105 4.1 Chủ đề đạo lý kết thúc có hậu tiểu thuyết ln phù hợp với thị hiếu đại chúng bình dân 105 4.1.1 Quan niệm nhà tiểu thuyết Việt Nam đại vấn đề giáo huấn văn chƣơng 105 4.1.2 Lê Văn Trƣơng với lối riêng, trở truyền thống 109 4.2 Chủ đề đạo lý tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng 112 4.2.1 Điểm khác biệt nhân vật ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng với nhân vật siêu nhân Nietzsch 112 4.2.2 Đạo lý mang tính truyền thống 115 4.2.3 Đạo lý mang tính thiết thực 125 4.2.4 Đạo lý mang tính dân tộc, lòng yêu nƣớc 130 4.3 Kết thúc có hậu 136 4.4 Tiểu kết chƣơng 140 PHẦN KẾT LUẬN 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Lê Văn Trƣơng lên nhƣ tƣợng đặc biệt Sức viết Lê Văn Trƣơng khơng dễ có đƣợc, khơng nói chƣa có đƣợc Riêng tiểu thuyết 247 Ngồi tiểu thuyết, ơng cịn viết truyện ngắn, phóng sự, bút ký, thơ kịch Ơng tạo đƣợc kiểu nhân vật Ngƣời hùng "được thời chấp nhận say mê" Nhƣng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng có nhiều luồng ý kiến đánh giá khác nhau, chí trái ngƣợc Có nhiều ý kiến đánh giá: Văn Lê Văn Trƣơng dễ dãi, dây cà dây muống, rƣờm rà, luộm thuộm; Lê Văn Trƣơng hay triết lý, nhƣng ồn áp đặt; Nhân vật Ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng thứ anh hùng rơm, huyênh hoang, có hành vi bất thƣờng, nhiều khơng thực Bên cạnh ý kiến ghi nhận ảnh hƣởng đặc biệt tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng với công chúng đƣơng thời: Tiểu thuyết gia họ Lê ngƣời dám đứng mạnh dạn chủ trƣơng lý thuyết luân lý; Với trang văn nồng nàn, mạnh mẽ, thể khát vọng cháy bỏng ngƣời, nhà văn xây dựng hình tƣợng ngƣời hùng liệt ngang tàng; Triết lý sức mạnh nhân vật ngƣời hùng ông ảnh hƣởng tới hệ niên thời sâu đậm; Thực tế cho thấy, Lê Văn Trƣơng tự tạo riêng cho vị trí văn học Việt Nam đại năm đầu kỷ XX Qua ý kiến trái ngƣợc nói trên, thấy lên vấn đề: Tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng không hẳn đặc sắc số tác giả khác, nhiều tác phẩm bộc lộ rõ nhƣợc điểm mặt nghệ thuật, có tƣợng lặp lại nhiều yếu tố (đến mức mơ hình hố đƣợc), nhƣng tác phẩm ơng có sức hấp dẫn đặc biệt công chúng văn học đƣơng thời, ảnh hƣởng không nhỏ tới tƣ tƣởng tầng lớp niên, khiến ơng trở thành nhà văn có sách best seller kỷ Tác phẩm ông suốt thời gian dài đƣợc " nhà xuất chờ thảo viết xong để in, độc giả chờ sách để đọc" [25;212] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu hỏi đặt nghệ thuật tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng thuộc hạng xoàng, nhƣng lại có sức hấp dẫn đơng đảo độc giả nhƣ vậy? Lê Văn Trƣơng có lối viết phù hợp với tầm đón đợi cơng chúng? Hiện tƣợng Lê Văn Trƣơng có phải kiểu tồn văn học? Đã có nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu tìm cách giải thích sức chinh phục độc giả Lê Văn Trƣơng góc độ khác Nhƣng vấn đề chƣa đƣợc lý giải cách đến độ thoả đáng Luận án Mô hình tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng sức hấp dẫn mơ hình hi vọng đóng góp vào việc lý giải vấn đề nói Bên cạnh đó, Lê Văn Trƣơng ngƣời chịu thiệt thòi thái độ đánh giá chƣa thật công giới phê bình văn học suốt thời gian dài với ơng đóng góp cho văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX Ngƣời đời gần nhƣ lãng quên "ngƣời hùng" thuở "Với nhà văn, dù qua đời hay sống, nên công trung thực" [13] Tác giả luận án hy vọng góp phần đánh giá cách cơng bằng, khách quan, đóng góp Lê Văn Trƣơng văn học nƣớc nhà từ góc độ tâm lý tiếp nhận văn học độc giả Lịch sử vấn đề Trong nhà văn đƣơng thời, Lê Văn Trƣơng ngƣời đƣợc đọc nhiều đồng thời ngƣời bị công kích cách ồn Đã bao ngƣời chê bai ơng giễu cợt ơng, nhƣng có khơng độc giả say mê ơng, chí sống theo hình tƣợng nhân vật ơng Cho đến nay, theo thống kê sơ chúng tơi, có khoảng dƣới 50 cơng trình lớn nhỏ viết Lê Văn Trƣơng tiểu thuyết ông 2.1 Xu hướng phê phán Tác phẩm Lê Văn Trƣơng bị cơng kích nhiều Đồng nghiệp chê ơng viết dễ dãi, dây cà dây muống Ngƣời khó tính chê ơng triết lý rẻ tiền Ngƣời sống an phận khơng thích phá cách, ngang tàng, bất cần lối sống “ngƣời hùng” ơng Có ngƣời không ƣa ông từ tác phẩm đến phong cách, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lôi chuyện đời tƣ ông lên mặt báo Cứ nhƣ thế, hình thành định kiến Lê Văn Trƣơng Nhiều nhà nghiên cứu gạt ông khỏi lịch sử văn học, có nhắc đến với thái độ khơng trân trọng Nhóm Tự lực văn đồn gọi Lê Văn Trƣơng “hạng triết học nửa mùa" Họ nhận xét: “không ông Lê Văn Trương chịu bỏ dịp dạy luân lý, dù ông viết tiểu thuyết hay phóng sự” Họ tỏ thái độ: “Chúng tơi ghét lối văn tâm lý vô nghĩa lý Lê Văn Trương" [43;16] Nhóm Phong hóa gọi ơng “hunh hoang tơn ơng” Những lời trích nhƣ có phần gay gắt nhƣng khơng phải khơng có Giữa nhóm Tự lực văn đồn Lê Văn Trƣơng có cạnh tranh thị trƣờng văn học đƣơng thời nên nhận xét nhƣ âu điều dễ hiểu Nhƣng có nhà phê bình khơng thuộc nhóm viết Lê Văn Trƣơng với lời lẽ không thiện cảm Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan dành tới 41 trang giới thiệu Lê Văn Trƣơng, nhƣng thái độ phê phán gay gắt Về cách viết, theo Vũ Ngọc Phan, Lê Văn Trƣơng “còn thấy rớt lại lối văn tiểu thuyết cổ vào lớp Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn”, “kém hành văn lẫn truyện”, “cốt truyện “đặc phường tuồng” rõ truyện phim chớp bóng” [55;292] Cịn nội dung, tác giả Nhà văn đại đánh giá văn chƣơng Lê Văn Trƣơng thứ văn nặng thuyết luân lý, nhiều nhân vật, “người người hùng mà cử ngôn ngữ lại cử ngơn ngữ nít” [55;300] Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cịn đƣa số nhận xét không thiện cảm vài tác phẩm cụ thể Lê Văn Trƣơng Bàn Trƣớc cảnh hoang tàn Đế Thiên Đế Thích tác phẩm đầu tay Lê Văn Trƣơng, Vũ Ngọc Phan viết: “…văn viết cổ lỗ hầu hết truyện xây dựng sơ sài” [55;290] Nhận xét Chồng chúng ta, tác giả Nhà văn đại đánh giá: “Trong Chồng chúng ta, văn viết lại cẩu thả Ngoài lời nghị luận, rặt lời đối thoại dài dịng, chuyện đầu Ngơ Sở, làm cho người đọc có cảm tưởng viết, tác giả khơng buồn xóa chữ nào” [55;322] Kết thúc viết dài Lê Văn Trƣơng, Vũ Ngọc Phan kết luận: “Tiểu thuyết Lê Văn Trương ngày nhiều, xét chung tất cả, người ta thấy truyện ông khơng khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 Trong số trƣớc tác Lê Văn Trƣơng, có tác phẩm Cánh sen bùn có kết thúc khơng theo cơng thức Tình cảm Giáng Vân với Cung khơng tình u, mà cịn kính trọng, tơn thờ Giáng Vân biết, nhận lời lấy Cung, đời tƣởng nhƣ khơng mong nhƣ Nhƣng yêu, tác động tình yêu kính trọng, sau nhu cầu niềm hạnh phúc muốn đƣợc hi sinh Giáng Vân từ chối lời cầu hôn đỗi chân thành Cung không muốn đoạn đời hoen ố đĩ nhƣ làm ảnh hƣởng đến danh ngƣời u kính Nàng lấy chết để làm giải thoát cho Cung cho Nhƣng chết Giáng Vân khơng làm cho tác phẩm mang màu sắc bi luỵ mà gieo vào lòng ngƣời đọc lạc quan: cuối cùng, đạo lý chiến thắng Trong muôn đƣờng tìm hạnh phúc, ngƣời ta thấy lựa chọn Giáng Vân nẻo Bởi, Giáng Vân lấy Cung, dám bảo đời nàng không đau khổ dằn vặt, niềm ân hận, nỗi lo lắng ln bóp nghẹt tim nàng? Nàng chết, nhƣng sen giữ đƣợc cao tâm hồn chốn bụi trần Nàng chết, nhƣng tình yêu Cung với nàng dƣờng nhƣ Nàng chết, để ngƣời đọc tin rằng, đời đầy ô trọc này, đạo đức có chỗ đứng Tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng nơi quần chúng bình dân tìm đƣợc nguồn vui sống , nguồn động viên , an ủi họ sống đầy u ám Khi các giá trị đạo đức bị hồi nghi tiểu t huyết Lê Văn Trƣơng cho họ câu trả lời khẳng đị nh, lòng nhân ái và lƣơng tâm ngƣời có khả lung lay thì tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng đem đến cho họ sƣ̣ tin cậy Đặc biệt, xã hội mà đồng tiền ngƣ̣ trị có sứ c hút ma lƣ̣c có khả khiến nhân cách ngƣời bị băng hoại tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng lại chân lý cho chói sáng vĩnh cạm bẫy Thông qua nhƣ̃ng quan điểm về tí nh đạo lý mà Lê Văn Trƣơng đề xuất, công chúng tiếp nhận có thêm niềm tin vào đạo đƣ́c ngƣời , vào thái nhân tâm Và thật , đó là một nơi mà họ có thể nƣơng tƣ̣a an toàn về mặt tinh thần Một niềm tin vào sống mà độc giả tìm thấy tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng: sống theo đạo lý, có lịng nhân, chắn đời hạnh phúc 4.4 Tiểu kết chƣơng Bƣớc sang thập kỉ ba mƣơi kỉ XX, văn học dân tộc phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng đạt đƣợc thành tựu to lớn hầu hết lĩnh vực Đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 thể loại văn xuôi nghệ thuật với mặt mẻ thời đại mới: đại Trong nhà văn cố gắng tìm khác hơn, bƣớc khỏi khn chật hẹp văn học trung đại, Lê Văn Trƣơng trung thành lối riêng, trở truyền thống, với tác phẩm mang tính đạo lý kết thúc ln có hậu, phù hợp với tâm lý tiếp nhận lớp cơng chúng bình dân Đạo lý điểm làm nên khác biệt nhân vật ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng siêu nhân Nietzch Đạo lý tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng thƣờng mang tính truyền thống, tính thiết thực Qua đạo lý mà nhân vật ngƣời hùng thể tác phẩm, Lê văn Trƣơng thể lòng yêu nƣớc Mang tính đạo lý, nên tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng ln có kết thúc có hậu nhƣ điều tất yếu Tính đạo lý mà Lê Văn Trƣơng thể tác phẩm chứng minh tƣ tƣởng luân lý ngàn đời sống động Sự ảnh hƣởng từ học luân lý, đạo đức ngƣời hùng Lê Văn Trƣơng với công chúng thời cho ta thấy điều , dù hoàn cảnh xã hội , tâm lý đạo đức xa xƣa vớn đã ăn sâu vào cợi rễ của dân tợc có chỗ đứng vững Chính điều đó đã tạo nên gƣơng mặt riêng biệ t của tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng văn xuôi quốc ngƣ̃ đầu thế kỷ Tính đạo lý đóng vai trị tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng Ngày nay, tƣơng quan với lý thuyết phê bình văn học đại, chúng tơi nhận thấy, với triết lý sức mạnh tính đạo lý khía cạnh quan trọng có khả quy định giọng điệu, bút pháp nhƣ lĩnh xƣớng nội dung tƣ tƣởng sâu sắc tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng Nhìn nhận tính đạo lý phƣơng diện hiệu thẩm mỹ cho thấy , nhân tố này nhƣ một chất xúc tác tạo nên nhƣ̃ng hiệu ƣ́ng đa chiều xung quanh cái tên Lê Văn Trƣơng Trong đó , điểm dễ nhận thấy nhất là tạo nên một sƣ́c hút bền bỉ và lâu dài với đợc giả (ít đối với thời điểm văn học 1930 – 1945) Và ngày hôm nay, thƣ án và kệ sách nhiều gia đình ba hệ , vẫn còn đó nhƣ̃ng cuốn tiểu thuyết đƣợc viết bởi cái tên Lê Văn Trƣơng Thiết nghĩ , giá trị sáng tạo nhà văn, chỉ là nhƣ thế! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 PHẦN KẾT LUẬN Lê Văn Trƣơng tƣợng đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Trong đời 59 năm sống viết mình, Lê Văn Trƣơng để lại gia sản mà nhà văn có đƣợc: 247 tiểu thuyết! Xung quanh tiểu thuyết ơng có nhiều luồng ý kiến đánh giá khác nhau, nhƣng thừa nhận sức hấp dẫn tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng với công chúng đƣơng thời Luận án dựa vào đặc điểm tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng đƣợc lặp lặp lại cách có hệ thống, dựng lên mơ hình tiểu thuyết nhà văn Từ mơ hình này, đề tài tìm đến cơng chúng riêng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng Đó tầng lớp tiểu tƣ sản thành thị năm đầu kỉ XX với đặc điểm tâm lý, nhu cầu khát vọng riêng Luận án đề cập đến ba vấn đề bật, có tính lặp lại tạo nên sức hấp dẫn nhiều mô hình tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng cơng chúng tiểu tƣ sản bình dân: Nhân vật ngƣời hùng; Cốt truyện phiêu lƣu; Chủ đề đạo lý kết thúc có hậu 3.1 Nhân vật ngƣời hùng Lê Văn Trƣơng với đặc điểm riêng, đáp ứng đƣợc tâm lý khát vọng công chúng tiểu tƣ sản bình dân xã hội thời kì 1932-1945 Đó tâm lý trả thù xã hội trƣởng giả khát vọng thoát khỏi thân phận hèn mặc cảm bị khinh bỉ Nhân vật ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng đa dạng loại ngƣời nhƣng thống tính cách Họ có đƣờng đời gần nhƣ giống nhau: xuất thân từ tầng lớp tiểu tƣ sản nghèo, học hành dở dang, sống bấp bênh Nhƣng cuối cùng, nhờ nghị lực tài trí mình, họ vƣơn lên sống, khiến xã hội thƣợng lƣu phải qui phục Dù trƣờng đời hay trƣờng tình, gia đình hay xã hội, họ ngƣời hùng, chiến thắng sức mạnh lòng nhân Nhân vật tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng giúp độc giả thực đƣợc mong muốn mà họ không đạt đƣợc sống Khí phách, lịng cảm nhân vật ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng tạo quanh họ tầm ảnh hƣởng định độc giả đƣơng thời 3.2 Lê Văn Trƣơng nhà văn trung thành với lối viết: chuyên tâm vào cốt truyện, trọng tình tiết li kì, khơng ý nhiều đến tính cách, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 143 nội tâm nhân vật Lấy cốt truyện làm trung tâm hứng thú tiểu thuyết, nhiều để tạo tính li kì, hấp dẫn cốt truyện, tiểu thuyết gia họ Lê vi phạm vào tính logic tính cách, tâm lý nhân vật Đƣơng thời, Lê Văn Trƣơng bị chê điểm Nhƣng lại phù hợp với tầm đón đợi cơng chúng bình dân Cốt truyện tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng thƣờng dẫn ngƣời đọc vào phiêu lƣu đầy gay cấn, tình éo le, cảnh xứ lạ, phƣơng xa 3.3 Chủ đề đạo lý kết thúc có hậu đặc điểm phù hợp với thị hiếu công chúng tiểu tƣ sản bình dân tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng Trong đời sống văn học 1932-1945, nhiều nhà văn khác theo hƣớng đại hoá, dứt khoát từ bỏ lối văn dĩ tải đạo, với lối kết thúc bi thảm cho thức thời Lê Văn Trƣơng lại tƣ̣ tạo cho mì nh một hƣớng riêng , dám đứng mạnh dạn chủ trương lý thuyết luân lý, sở phát huy nhƣ̃ng mặt tí ch cƣ̣c của đạo đƣ́c phong kiến và tiếp nhận nhƣ̃ng mặt tiến bộ của lối sống tƣ̣ , kết cấu truyện theo quan điểm hiền gặp lành, ác giả ác báo, kết thúc tác phẩm theo lối có hậu Với đặc điểm trên, tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng theo mạch văn chƣơng truyền thống, trở thành ăn tinh thần lớp cơng chúng bình dân Nhân vật tiểu thuyết Lê Văn Văn Trƣơng trang anh hùng, liệt nữ thời đại mới, gƣơng đạo đức phù hợp với quan niệm truyền thống ngƣời bình dân: yêu nƣớc, thƣơng dân, trọng nghĩa, khinh tài, thuỷ chung, tình nghĩa Quan niệm ngƣời hùng Lê Văn Trƣơng có chịu ảnh hƣởng Nietzsche khía cạnh "ý chí hùng cƣờng", nhƣng đối lập với Nietzsche chỗ đề cao đạo đức nhân nghĩa, đề cao tình thƣơng ngƣời với ngƣời Những năm 40 kỷ XX đƣợc coi thời kỳ hoàng kim tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng Nhƣng tác phẩm ông không đƣợc hấp dẫn bạn đọc nhƣ trƣớc Từ tƣợng Lê Văn Trƣơng, rút số quy luật sau: 4.1 Làm nên sức hấp dẫn văn học không giá trị tự thân tác phẩm, mà phụ thuộc vào tâm lý công chúng tiếp nhận 4.2 Sức hấp dẫn văn học trƣớc hết sức hấp dẫn tƣ tƣởng, đồng thời sức hấp dẫn đặc điểm nghệ thuật phù hợp với thị hiếu công chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 Lê Văn Trƣơng có đóng góp cho thể loại tiểu thuyết trình vận động phát triển Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Nhƣng lâu nay, Lê Văn Trƣơng ngƣời chịu thiệt thịi thái độ đánh giá chƣa thật cơng giới phê bình Chỉ hấp dẫn tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng, hy vọng góp phần đánh giá cách cơng bằng, khách quan đóng góp Lê Văn Trƣơng văn học nƣớc nhà từ góc độ tâm lý tiếp nhận văn học độc giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu in tiếng Việt Phƣơng An (1996), Nhà tiểu thuyết có sách “best – seller” kỷ, Báo Lao động, Số Tết 1996 Nguyễn Kim Anh (2004), (chủ biên), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (2006) (chủ biên), Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồi Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Thanh Châu (1989), Ngược dòng tháng Tám, Báo Văn nghệ, Số 42, 43 Thanh Châu (1991), “Mƣời năm với tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy”, Tạp chí Văn học số 2/1991 Trƣơng Chính (1939), Dưới mắt tơi (Phê bình văn học Việt Nam đại), 10 Nguyễn Mạnh Cơn (1968), Sống nghiệp, Nxb Sài Gịn 11 David Hafford Clark (1998), Freud thực nói gì, (Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới 12 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 13 Hoàng Hữu Đản, Nên đánh giá lại Lê Văn Trương cơng trung thực, (Bài viết có bút tích tác giả Lê Thị Giáng Vân cung cấp) 14 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu - Nguyễn Trác- Nguyễn Hồng Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2009), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2006) (chủ biên - tái lần thứ mƣời), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên) - Trƣơng Đăng Dung - Phan Trọng Thƣởng (2001), Những vấn đề lý luận Lịch sử Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Ngô Văn Giá (1995), Những vấn đề lý luận văn học giai đoạn 1930 - 1945, Luận án TS KH Ngữ văn, Trƣờng ĐH Sƣ phạm I Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 146 18 Ngọc Giao (1991), "Hồi ức Lê Văn Trƣơng", Tạp chí Văn học, số 3/1991 19 Ngọc Giao (1991), "Chủ nhà in, Nxb Tân Dân - ơng Vũ Đình Long", Tạp chí Văn học số 20 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hóa triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (Ký - Bi kịch - Trƣờng ca - Anh hùng ca - Tiểu thuyết), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau 24 Đoàn Hƣơng (2004) (Tái lần thứ 2, có bổ sung sửa chữa), Văn học Việt Nam tư tưởng văn hóa phương Đơng, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguiễn Ngu Í (1965), Sống viết, Tạp chí Bách khoa 26 Lan Khai (1940), Mớ tài liệu cho văn - sử Việt Nam, Nxb Minh Phƣơng 27 Lan Khai, Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trƣờng (2004) (sƣu tầm, nghiên cứu tuyển chọn), Truyện đường rừng - Tác phẩm chuyên khảo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 29 Trần Xuân Kiêm (1999) (dịch), F Nietzsche - Zarathustra nói thế, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ - Ba hệ văn học (1862 đến 1945), Trình bày xuất bản, Sài Gịn 31 Mã Giang Lân (2000) (chủ biên), Hà Văn Đức, Phạm Văn Khối, Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 32 Phong Lê (2009), Du kí Việt Nam chặng đầu đại hoá (dẫn theo Hiện đại hoá đổi văn học Việt Nam kỉ XX), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 35 Phƣơng Lựu (2008) (chủ biên), Lí luận văn học (tập 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 147 36 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2010) (chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lịch sử văn học Việt Nam, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) (tái lần 3), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phạm Thế Ngũ (1968), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, (Tập 3), Giai đoạn 1932 - 1945, Phần Những tiểu thuyết gia viết cho nhà Tân Dân, Nxb Quốc học tùng thƣ 42 Lã Nguyên (2009), "Lý luận tiểu thuyết “Theo giòng” Thạch Lam", Tạp chí Văn nghệ quân đội số 704 tháng 11/2009 43 Vƣơng Trí Nhàn (1991), "Những tiền đề nghĩ lại Lê Văn Trƣơng", Tạp chí Văn học, Số 44 Vƣơng Trí Nhàn (2002) (tuyển chọn giới thiệu), Đi Tàu Tây du kí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Vƣơng Trí Nhàn (1999), Cánh bướm đố hướng dương, Nxb Hải Phòng 46 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiểu tác giả (2002), Tạp chí nghiên cứu văn học - Số chuyên đề văn học Đức, Hội Nhà văn Việt Nam, Số năm 2002 48 Nhiều tác giả (1969), Câu chuyện văn chương, Khai trí xuất bản, Sài Gịn 49 Nhiều tác giả (1999), "Phê bình văn học" (Phần Tạp chí Trí Tân, 1941 - 1945), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, (Tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học ( Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh – Người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 54 Lê Thành Nghị (2003), Văn học - sáng tạo tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 148 55 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Đặng Trần Phất, Phạm Quỳnh, Trọng Quản Nguyễn Văn Tùng (2008) (tuyển chọn), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Thế Phong (1974), Nhà văn tiền chiến 1930 – 1945 - Nhận định văn học, Vàng son xuất bản, Sài Gòn 58 Vũ Đức Phúc (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Lê Thanh Phƣớc (2011), Nhà văn Lê Văn Trương - Nghịch lý đời, Báo Công an nhân dân số ngày 13/7/2011 60 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2010), Lý luận văn học, Nxb ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 61 Tô Kiều Phƣơng, Học thuyết Freud, Nxb Tân Việt 62 Phạm Quỳnh (1921), "Bàn tiểu thuyết", Nam phong tạp chí, Số 43, tháng năm 1921 63 Phạm Quỳnh, Vũ Bằng, Nhất Linh, Vƣơng Trí Nhàn (1996) (sƣu tầm biên soạn), Khảo tiểu thuyết - Những ý kiến, quan niệm nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam từ đầu kỷ 20 đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Phạm Quỳnh dịch, (1929), Khảo tiểu thuyết, Nxb Đông Kinh 65 Lê Văn Siêu (1974), Văn học sử thời kháng Pháp (1858 - 1945), Trí Đăng xuất bản, Sài Gịn 66 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Hà Thái, Ngọc Anh (1999) (sƣu tầm tuyển chọn), Truyện ngắn kỳ dị đường rừng, Nxb Thanh Hoá 68 Nguyễn Ngọc Thiện (1997) (chủ biên), Nguyễn Thọ Kiều Anh, Phạm Hồng Toàn, Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Ngọc Thiện (1996) (chủ biên), Nguyễn Phúc, Nguyễn Đăng Điệp, Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Ngọc Thiện (2005) (chủ biên), Nguyễn Đăng Điệp, Tôn Thảo Miên , Văn học Việt Nam kỷ XX Lý luận - phê bình nửa đầu kỷ, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 149 71 Nguyễn Ngọc Thiện (1997) (chủ biên), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1930-1945), Tập V, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Ngọc Thiện, (2011), "Vấn đề ngƣời đọc – tiếp nhận lý luận tiểu thuyết Việt Nam, nửa sau kỷ 20 đến nay", Tạp chí Văn nghệ quân đội số 724 tháng năm 2011 73 Lƣơng Đức Thiệp (1994), Văn chương xã hội, ĐH Thƣ xá xuất bản, Hà Nội 74 Hội Thống (1943), "Nhân đọc Sợ sống Lê Văn Trƣơng", Tạp chí Tri tân số 62 75 Nguyễn Đức Thuận (2005), "Về thuật ngữ tiểu thuyết Nam Phong tạp chí", Tạp chí văn học, số 2/2005 76 Trần Mạnh Tiến (2002) (sƣu tầm, nghiên cứu tuyển chọn), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77 Tiểu thuyết thứ bảy, Nhiều số Năm 1939: Số 266-291 Năm 1940: số 292-293 Năm 1942: Số 430-445 Năm 1942: Số 430-445 Năm 1943: Số 468-487 Năm 1944: Số 1,4-5 Năm 1949: Số 1-40 Năm 1950: Số 41-48 78 Nguyễn Thị Tuyến (2009), Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 79 Mạnh Tƣờng (2007) (dịch), Felicien Challaye- Nietzsche, Cuộc đời triết lý, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Mạnh Trinh, (2009), Lê Văn Trương - Tiểu thuyết triết lý người hùng 81 Lê Văn Trƣơng, (1938), Hận nghìn đời, Hà Nội, 1938 82 Lê Văn Trƣơng (1939), Đứa cháu đồng bạc (tiểu thuyết), Tân Dân, Hà Nội 83 Lê Văn Trƣơng (1939), Dưới bóng thần Vệ Nữ, Nam Kí thư qn - Nhà in Trịnh Văn Bích, Hà Nội 84 Lê Văn Trƣơng, (1942), Cô Tư Thung, Phổ thông bán nguyệt san, số 85 Lê Văn Trƣơng, (1942), Một người, Phổ thông bán nguyệt san, số 86 Lê Văn Trƣơng, Một người cha, Phổ thông bán nguyệt san, số 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 150 87 Lê Văn Trƣơng, Một lương tâm gió lốc, Phổ thơng bán nguyệt san, số 21 22 88 Lê Văn Trƣơng, Trong ao tù trưởng giả, Phổ thông bán nguyệt san, số 28 29 89 Lê Văn Trƣơng, Ngựa rồi, mời ngài lên, Phổ thông bán nguyệt san, số 31 90 Lê Văn Trƣơng, Một cô gái mới, Phổ thông bán nguyệt san, số 38 91 Lê Văn Trƣơng, Tôi mẹ, Phổ thông bán nguyệt san, số 43 44 92 Lê Văn Trƣơng, Cánh sen bùn, Phổ thông bán nguyệt san, số 51 52 93 Lê Văn Trƣơng, Bốn tường máu, Phổ thông bán nguyệt san, số 62 63 94 Lê Văn Trƣơng, Trường đời, Phổ thông bán nguyệt san, số 73, 74 75 95 Lê Văn Trƣơng, Nó giết người, Phổ thơng bán nguyệt san, số 84 96 Lê Văn Trƣơng, Người anh cả, Phổ thông bán nguyệt san, số 73, 74 75 97 Lê Văn Trƣơng, Hai anh em, Phổ thông bán nguyệt san, số 98 98 Lê Văn Trƣơng, Tiếng gọi lịng, Phổ thơng bán nguyệt san, số 106 107 99 Lê Văn Trƣơng, Lòng mẹ, Phổ thông bán nguyệt san, số 113 114 (Các không ghi năm in từ 1937 – 1942) 100 Lê Văn Trƣơng (1941), Lịch sử tội ác, Nhà in Tân Dân, Hà Nội 101 Lê Văn Trƣơng (1941), Ái tình mn mặt, Nhà in Lê Cƣờng, Hà Nội 102 Lê Văn Trƣơng (1941), Cô Thơm (xã hội tiểu thuyết), Nxb Duy Tân thƣ xã, Hà Nội 103 Lê Văn Trƣơng (1941), Triết lý sức mạnh, Nxb Hƣơng Sơn 104 Lê Văn Trƣơng (1940), Thằng Cịm, Phổ thơng bán nguyệt san, 79, 80 105 Lê Văn Trƣơng (1940), Một linh hồn đàn bà, Nxb Đời mới, Hà Nội 106 Lê Văn Trƣơng (1940), Tơi thầu khốn (hay Ba tháng Trung Hoa), Nxb Đời mới, Hà Nội 107 Lê Văn Trƣơng (1941), Điều đàn muôn thuở, Hà Nội 108 Lê Văn Trƣơng (1941), Một săn vàng (phiêu lƣu ký sự) 109 Lê Văn Trƣơng, Một trái tim, Phổ thông bán nguyệt san, số 15 110 Lê Văn Trƣơng, Con đường hạnh phúc, Phổ thông bán nguyệt san 111 Lê Văn Trƣơng (1942), Sau phút sinh li (tiểu thuyết), Hà Nội, Tân Dân, 1942 112 Lê Văn Trƣơng (1942), Bị sa lầy (truyện học sinh Đời Mới), Nxb Đời Mới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 151 113 Lê Văn Trƣơng (1942), Chờ chết (truyện học sinh Đời Mới), Nxb Đời Mới, Hà Nội 114 Lê Văn Trƣơng (1942), Hai người bạn (tiểu thuyết), Nxb Đời Mới, Hà Nội 115 Lê Văn Trƣơng (1942), Kẻ đến sau (tiểu thuyết), Nhà xuất Đời Mới, Hà Nội 116 Lê Văn Trƣơng (1942), Lấy chồng cọp (truyện học sinh Đời Mới), Nxb Đời Mới, Hà Nội 117 Lê Văn Trƣơng (1942), Những kẻ có lịng (tiểu thuyết), Nxb Đời Mới, Hà Nội 118 Lê Văn Trƣơng (1942), Săn đuổi (truyện học sinh Đời Mới), Nxb Xuân Thu 119 Lê Văn Trƣơng (1942), Tiếng còi báo động (truyện học sinh Đời Mới), Nxb Đời Mới, Hà Nội 120 Lê Văn Trƣơng (1942), Sợ sống (Tủ sách người hùng ), Nxb Lê Văn Trƣơng, Hà Nội 121 Lê Văn Trƣơng (1942), Anh (giáo dục tiểu thuyết), Nxb Đời Mới - Nhà in Thụy Kí 122 Lê Văn Trƣơng (1942), Chồng (xã hội tiểu thuyết), Nxb Đời Mới, Hà Nội 123 Lê Văn Trƣơng (1942), Những đồng tiền xiết máu, Nxb Đời mới, Hà Nội 124 Lê Văn Trƣơng (1942), Hai tâm hồn (tiểu thuyết), Nxb Đời Mới, Hà Nội 125 Lê Văn Trƣơng (1943), Những thiên tình hận, Nxb Hƣơng Sơn - Nhà in Thụy Kí, Hà Nội 126 Lê Văn Trƣơng (1943), Chung quanh người đàn bà (tâm lí tiểu thuyết), Nxb Hƣơng Sơn, Hà Nội 127 Lê Văn Trƣơng (1943), Ba ngày luân lạc (giáo dục tiểu thuyết), Hà Nội 128 Lê Văn Trƣơng (1943), Trước cảnh hoang tàn Đế Thiên Đế Thích, Nhà in Trung Bắc tân văn, Hà Nội 129 Lê Văn Trƣơng (1943), Giọt nước mắt (tiểu thuyết), Nxb Hƣơng Sơn 130 Lê Văn Trƣơng (1943), Lỡ kiếp người (tiểu thuyết), Nxb Hƣơng Sơn 131 Lê Văn Trƣơng (1943), Người mẹ tội lỗi (tâm lý tiểu thuyết), Nxb Hƣơng Sơn 132 Lê Văn Trƣơng (1943), Cô giáo tỉnh lị (tiểu thuyết), Nxb Hƣơng Sơn 133 Lê Văn Trƣơng (1943), Con đường dốc (truyện dài), Nxb Hƣơng Sơn 134 Lê Văn Trƣơng (1943), Dây san (truyện dài), Nxb Hƣơng Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 152 135 Lê Văn Trƣơng (1943), Kiếp hoa rơi (xã hội tiểu thuyết), Nxb Hƣơng Sơn 136 Lê Văn Trƣơng (1943), Những người sống, Nxb Hƣơng Sơn 137 Lê Văn Trƣơng (1943), Lịch sử tan vỡ, Nxb Hƣơng Sơn 138 Lê Văn Trƣơng (1943), Những mái nhà ấm, Nxb Hƣơng Sơn 139 Lê Văn Trƣơng (1943), Những kẻ không nghèo, Nxb Hƣơng Sơn 140 Lê Văn Trƣơng (1958), Những chợp mắt lịch sử, Nxb Sài gòn 141 Lê Văn Trƣơng (1959), Những người có sứ mạng, Nxb Sài gòn 142 Lê Văn Trƣơng (1996), Lê Văn Trương - tác phẩm chọn lọc (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 143 Lê Văn Trƣơng (1996), Lê Văn Trương- tác phẩm chọn lọc (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 144 Hồi Việt (1992) (biên soạn), Lê Văn Trương có phải người hùng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 145 Nguyễn Vỹ (1994), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 146 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, Nxb Đà Nẵng 147 Triệu Xuân (2006) (sƣu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Tuyển tập Lê Văn Trương, Nxb Văn học, Hà Nội 148 Xudan Xontắc (1967), Cuộc du lịch đến Hà Nội, Huyền Giang dịch, Nxb Văn học, Hà Nội * Tài liệu internet 149 Xuân Ba, Ngƣời trai nhà văn Lê Văn Trƣơng với bố, http://pda.vietbao.vn/Phong-su/Nguoi-con-trai-ca-cua-nha-van-Le-Van Truong- da-ve-voi-bo/70045847/262/ 150 Lam Điền, 100 năm ngày sinh nhà văn Lê Văn Trƣơng, http:// vietbao.vn/Vanhoa/100-nam-ngay nha-van-Le-Van-Truong/ /105 151 Hoàng Đức, Mẹ tôi, http://chimviet.free 152 Văn Giá, Trả lời vấn báo Sắc việt, http:// Sacvietblogspot 153 Cao Minh, Nhà văn Lê Văn Trƣơng kỷ lục viết nhiều sách, http: Báo CAND.com,22/02/2009www.cand.com.vn/vi154 Jaus - Hans Robetr, Lịch sử văn học nhƣ khiêu khích khoa học văn học, http:// evan.vnexpress.net/New/phe-binh/ly-luan/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 153 155 Tuệ Lãng, Mộ phần nhà văn Lê Văn Trƣơng, http: tuelang.wordpress.com/2010/05/12/mộ-phần-nha-van-le-van-trƣơng/ 156 Vƣơng Trí Nhàn, Lê Văn Trƣơng- kiểu tồn văn học, http:// vietstudies.info/VTNhan/VTNhan_Chuong13.htm 157 Nam Sơn - Trần Văn Tri, Đọc báo, coi truyền hình Việt Namhttp://repair.vietluan.net 158 Trần Thị Thuận, Hình tƣợng ngƣời hùng giới truyện ngắn Hemingwayhttp://www khoa vanhoc-ngonngu.edu.vn/index.php/nckh/ 159 Nguyễn Mạnh Tuấn, Giá trị trƣờng tồn tác phẩm văn học, nghệ thuật xã hội đại 160 Phƣơng Triều, Một thiên tài thi ca Hồng Trúc Long http://xuquang.com.vn 161 vi.wikipedia.org/wiki/Hiệp_sĩ * Tài liệu in tiếng Anh 162 Friedrich Nietzsche (2006), Thus Spoke Zarathustra, Cambridge Texts in the History of Philosophy 163 Friedrich Nietzsche(1977), The Portable Nietzsche,Viking Portable Library 164 Friedrich Nietzsche (1999), The Birth of Tragedy and Other Writings, Cambridge Texts in the History of Philosophy 165 Shelley O'Hara (1996), Nietzsche Within Your Grasp, Cambridge Texts in the History of Philosophy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 154 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Ngân (2007), "Sức hấp dẫn tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 279, tr 91-114 Lê Thị Ngân (2008), "Lê Văn Trƣơng - đời trang sách", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 433, tr 41-46 Lê Thị Ngân (2009), "Công chúng văn học Lê Văn Trƣơng", Tạp chí KH&CN- Đại học Thái Nguyên, tập 53, tr 30-34 Lê Thị Ngân (2010), "Nhân vật ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng", Tạp chí KH&CN- Đại học Thái Nguyên, số 65, tr 85-90 Lê Thị Ngân (2011), "Lê Văn Trƣơng hiệu ứng đa chiều tính đạo lý", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 323, tr 96-104 Lê Thị Ngân (2011), "Chất phiêu lƣu cốt truyện tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 476, tr 72-79 Lê Thị Ngân (2011), "Phẩm chất ngƣời hùng tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng", Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 201, tr 38-43 Lê Thị Ngân (2011), "Ái tình tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng", Tạp chí KH&CN- Đại học Thái Nguyên, tập 87, tr 13-18 Lê Thị Ngân (2011), Mơ hình tiểu thuyết Lê Văn Trương, Đài tài nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ cấp Bộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tiêu biểu tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng, từ dựng mơ hình tiểu thuyết ơng - Phân tích, lý giải sức hấp dẫn tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng công chúng ông từ đặc điểm mơ hình - Tình hình cơng chúng văn học... thống tiểu thuyết Lê Văn Trƣơng, phát cấu trúc chung làm thành mơ hình chúng đặc điểm bật mơ hình đó, góp phần nhận diện tiểu thuyết nhà văn họ Lê 5.2 Từ lý giải hấp dẫn mơ hình tiểu thuyết Lê Văn. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ THỊ NGÂN MƠ HÌNH TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƢƠNG VÀ SỨC HẤP DẪN CỦA MƠ HÌNH NÀY Chun ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan