Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
5,9 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài Cơ sở khoa học Sinh thái cảnh quan phục vụ nghiên cứu phân bố loài thú nguy cấp, quý VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai góp phần bảo tồn Đa dạng sinh học HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài Cơ sở khoa học Sinh thái cảnh quan phục vụ nghiên cứu phân bố loài thú nguy cấp, quý VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai góp phần bảo tồn Đa dạng sinh học Học viên : Đỗ Danh Kiên Đơn vị công tác : Trường THPT Thái Phiên Hải Phòng Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quý Quỳnh Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập nghiên cứu tơi nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ động viên nhiều nhà khoa học bạn bè quan Tôi xin chân thành cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Hà Quý Quỳnh (Ban Ứng dụng triển khai công nghệ - Viện khoa học Công nghệ Việt Nam), người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn sở đào tạo Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn cán Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật giúp đỡ tơi q trình làm việc thực luận văn Tôi xin cảm ơn hỗ trợ đề tài : “Nghiên cứu, xây dựng sở khoa học cho mơ hình quản lý tổng hợp hệ sinh thái núi nam Trường Sơn nhằm bảo tồn khai thác bền vững ” hỗ trợ cung cấp số liệu, tư liệu tạo điều kiện để thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân, gia đình, bạn bè, người động viên, ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQHR Điều tra qui hoạch rừng GPS Hệ thống định vị toàn cầu HTĐ Hệ tọa độ HTTĐL (GIS) Hệ thống thông tin địa lý IUCN Hiê ̣p hô ̣i Bảo vê ̣ Thiên nhiên Thế giới VQG Khu bảo tồn thiên nhiên SĐVN Sách Đỏ Việt Nam VQG Vườn quốc gia CSDL Cơ sở liệu STCQ Sinh thái cảnh quan STH Sinh thái học PTBV Phát triển bền vững VU Sẽ nguy cấp EN Nguy cấp CR Cực kỳ nguy cấp NT Sắp bị đe dọa nguy nhẹ LC Ít quan tâm LR Ít nguy cấp ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 SINH THÁI HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1.1 Sinh thái học 1.1.2 Đa dạng sinh học 1.1.3 Đa dạng sinh Việt Nam 1.1.3.1 Đa dạng loài 1.1.3.2 Đa dạng hệ sinh thái 1.1.4 Bảo tồn ĐDSH 1.1.4.1 Khái niệm 1.1.4.2 Bảo tồn ĐDSH Việt Nam 1.1.4.3 Phát triển bền vững 1.2 SINH THÁI CẢNH QUAN 1.2.1 Khái niệm sinh thái cảnh quan 1.2.2 Cấu trúc chức sinh thái cảnh quan 11 1.3 NGHIÊN CỨU THÚ 12 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 iii 1.4.1 Phương pháp thống kê 13 1.4.2 Phương pháp đồ 14 1.4.3 Phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lí 14 1.4.4 Phương pháp nghiên cứu khảo cứu 14 1.4.4.1 Điều tra phân bố thú 14 1.4.4.2 Điều tra đánh giá sinh cảnh 15 CHƯƠNG II: NHÂN TỐ HÌNH THÀNH SINH THÁI CẢNH QUAN VÀ KHU HỆ THÚ VQG KON KA KINH 17 2.1 NHÂN TỐ HÌNH THÀNH SINH THÁI CẢNH QUAN 17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.1.2 Phạm vi ranh giới, diện tích 17 2.1.1.2 Địa hình 24 2.1.1.3 Khí hậu 28 2.1.1.4 Thủy văn 29 2.1.1.5 Dân số, dân tộc, lao động 30 2.1.2 Thảm thực vật 35 2.1.2.1 Phân loại thảm thực vật 35 2.1.2.2 Lớp quần hệ rừng kín 36 2.1.2.3 Lớp quần hệ rừng thưa 45 2.1.2.4 Lớp quần hệ thảm bụi 48 2.1.2.5 Lớp quần hệ cỏ 51 2.1.2.6 Các kiểu khác 53 2.1.3 Hệ thực vật 57 2.2 KHU HỆ THÚ Ở VQG KON KA KINH 58 2.2.1 Thành phần loài thú 58 2.2.2 Các loài thú quý VQG Kon Ka Kinh 60 2.3 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI MỘT SỐ LOÀI THÚ QUAN TRỌNG Ở VQG KON KA KINH 65 2.3.1 Chà vá chân xám (Pygathrix nemaeus cinerea (Nadler, 1997)) 65 iv 2.3.2 Chà vá chân đen - Pygathrix nigripes (Milne-Edwards, 1871) 66 2.3.3 Vượn đen má vàng - Nomascus gabriellae (Thomas, 1909) 67 2.3.4 Tê tê giava - manis javanica Desmarest, 1822 68 2.3.5 Sói đỏ - Cuon alpinus (Pallas, 1811) 69 2.3.6 Bò rừng - Bos javanicus S’Alton, 1823 69 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71 3.1 HỆ THỐNG SINH THÁI CẢNH QUAN VQG KON KA KINH 71 3.1.1 Chỉ tiêu phân hạng sinh thái cảnh quan 71 3.1.2 Đặc điểm hệ thống cảnh quan VQG Kon Ka Kinh 75 3.2 ĐA DẠNG SINH HỌC Ở CÁC KIỂU SINH THÁI CẢNH QUAN 79 3.3 PHÂN BỐ CÁC LOÀI THÚ QUÝ HIẾM THEO SINH CẢNH SỐNG 80 3.4 QUẢN LÝ BẢO TỒN Ở VQG KON KA KINH 89 3.4 Săn bắn, bẫy loài thú 89 3.4.2 Khai thác lâm sản 90 3.4.3 Thể chế sách 90 3.4.4 Cơ sở Sinh thái phục vụ quản lý bảo tồn loài thú 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích Vườn quốc gia Kon Ka Kinh theo xã 19 Bảng 2.2: Diện tích phân khu chức Vườn quốc gia Kon Ka Kinh 20 Bảng 2.3: Dân số mật độ diện tích xã VQG Kon Ka Kinh 30 Bảng 2.4: Diện tích kiểu thảm thực vật VQG Kon Ka Kinh 38 Bảng 2.5: Cấu trúc thành phần loài thực vật VQG Kon Ka Kinh 57 Bảng 2.6: Cấu trúc thành phần loài thú VQG Kon Ka Kinh 58 Bảng 2.7: Thành phần loài thú theo họ VQG Kon Ka Kinh 59 Bảng 2.8: Danh sách loài thú quý VQG Kon Ka Kinh 63 Bảng 2.9: Danh sách loài thú quý VQG Kon Ka Kinh 65 Bảng 3.1: Hệ thống phân vị tiêu phân loại sinh thái cảnh quan 74 Bảng 3.2: Diện tích kiểu sinh thái cảnh quan VQG Kon Ka Kinh 77 Bảng 3.3: Số loài động vật theo kiểu sinh thái cảnh quan VQG Kon Ka Kinh79 Bảng 3.4: Chỉ tiêu mức độ thích hợp sinh thái cảnh quan, đai cao với loài thú81 Bảng 3.5: Ma trận mức độ phù hợp loài với sinh cảnh 82 Bảng 3.6: Ma trận mức độ phù hợp loài với đai cao 82 Bảng 3.7: Mức độ thích hợp theo sinh cảnh sống loài Chà vá chân xám 83 Bảng 3.8: Mức độ thích hợp theo sinh cảnh sống loài Chà vá chân đen 84 Bảng 3.9: Mức độ thích hợp theo sinh cảnh sống loài Vượn đen má vàng 85 Bảng 3.10: Mức độ thích hợp theo sinh cảnh sống lồi Tê tê java 86 Bảng 3.11 Mức độ thích hợp theo sinh cảnh sống lồi Sói đỏ 87 Bảng 3.12 Mức độ thích hợp theo sinh cảnh sống lồi Bị rừng 88 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ qui trình nghiên cứu 16 Hình 2.1: Bản đồ vị trí VQG Kon Ka Kinh 18 Hình 2.2: Bản đồ phân khu chức VQG Kon Ka Kinh 22 Hình 2.3: Bản đồ phân vùng VQG Kon Ka Kinh 23 Hình 2.4: Bản đồ xã VQG Kon Ka Kinh 24 Hình 2.5: Mơ Hình số độ cao VQG Kon Ka Kinh 25 Hình 2.6: Bản đồ bậc địa hình VQG Kon Ka Kinh 28 Hình 2.7: Biểu đồ diện tích kiểu rừng VQG Kon Ka Kinh, 2018 37 Hình 2.8: Rừng kín tự nhiên rộng VQG Kon Ka Kinh 38 Hình 2.9: Rừng kín tự nhiên rộng VQG Kon Ka Kinh 39 Hình 2.10: Tầng tán rừng kín thường xanh VQG Kon Ka Kinh 41 Hình 2.11: Tâng thảm tươi Kon Ka Kinh 42 Hình 2.12: Tầng thảm tươi VQG Kon Ka Kinh 42 Hình 2.13: Tán lồi thơng Rừng Kon Ka Kinh 44 Hình 2.14: Thơng VQG Kon Ka Kinh 44 Hình 2.15: Rừng thưa VQG Kon Ka Kinh 46 Hình 2.16: Bản đồ Ảnh vệ tinh Landsats VQG Kon Ka Kinh, 2018 47 Hình 2.17: Thảm bụi VQG Kon Ka Kinh 48 Hình 2.18: Trảng cỏ VQG Kon Ka Kinh 49 Hình 2.19: Thực vật ven bờ nước VQG Kon Ka Kinh 50 Hình 2.20: Thực vật ven bờ nước VQG Kon Ka Kinh 50 Hình 2.21: Trảng cỏ VQG Kon Ka Kinh 52 Hình 2.22: Bản đồ Thảm thực vật VQG Kon Ka Kinh 53 Hình 2.23: Thực vật ven bờ nước VQG Kon Ka Kinh 55 Hình 2.24: Cây trồng VQG Kon Ka Kinh 55 Hình 2.25: Cây trồng nông nghiệp VQG Kon Ka Kinh 56 Hình 2.26: Thơn Con Loc VQG Kon Ka Kinh 56 Hình 3.1 Ma trận sinh thái cảnh quan VQG Kon Ka Kinh 73 vii Hình 3.2 Bản đồ sinh thái cảnh quan VQG Kon Ka Kinh 75 Hình 3.3: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Chà vá chân xám 84 Hình 3.4: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Chà vá chân đen 85 Hình 3.5: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Vượn đen má vàng 86 Hình 3.6: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Tê tê java 87 Hình 3.7: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Sói đỏ 88 Hình 3.8: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Bị rừng 89 viii Hình 3.3: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Chà vá chân xám Chà vá chân đen thích hợp kiểu Sinh thái cảnh quan RNĐTXLR RNĐ TXLK đai 1000-1300 đai 1300-1500 m; Bảng 3.8: Mức độ thích hợp theo sinh cảnh sống loài Chà vá chân đen Đai cao TT Kiểu sinh thái cảnh quan Rừng NĐTX kim Rừng NĐTX rộng Rừng thứ sinh NĐTX rộng 1500 3 4 3 Rừng trồng Sông suối Thảm cỏ, bụi Dân cư, đất nơng nghiệp 84 2 Hình 3.4: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Chà vá chân đen Vượn đen má vàng thích hợp kiểu Sinh thái cảnh quan RNĐTXLR RNĐ TXLK đai 1000-1300m đai 1300-1500 m; Bảng 3.9: Mức độ thích hợp theo sinh cảnh sống lồi Vượn đen má vàng Đai cao TT Kiểu sinh thái cảnh quan Rừng NĐTX kim Rừng NĐTX rộng Rừng thứ sinh NĐTX rộng 1500 4 3 4 Rừng trồng 4 Sông suối Thảm cỏ, bụi 3 Dân cư, đất nông nghiệp 2 85 Hình 3.5: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Vượn đen má vàng Tê tê ja va thích hợp kiểu Sinh thái cảnh quan RNĐTXLR; RNĐTXLK; RTS TXLR RT đai 700-1000m 1000-1300; Bảng 3.10: Mức độ thích hợp theo sinh cảnh sống loài Tê tê java Đai cao TT Kiểu sinh thái cảnh quan Rừng NĐTX kim Rừng NĐTX rộng Rừng thứ sinh NĐTX rộng 1500 3 4 3 Rừng trồng Sông suối Thảm cỏ, bụi 2 Dân cư, đất nông nghiệp 2 86 Hình 3.6: Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Tê tê java Sói đỏ thích hợp kiểu Sinh thái cảnh quan RNĐTXLR; RNĐTXLK; RTS TXLR RT đai 1000 m 27825 chiếm 65,8% diện tích tồn VQG Khu vực triển khai quản lý để bảo tồn chỗ loài thực vật, động vật đặc hữu, quý hiếm, bảo vệ môi trường Chức phát triển rừng thực công việc khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, cải tạo thảm thực vật áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng độ che phủ rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả phòng hộ thực kiểu sinh thái cảnh quan IV (