1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

on thi lich su cuoi hk 1

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

văn hóa độc đáo tiêu biểu là kiến trúc đền tháp ăng co vát; ăng co thom,… - từ thế kỉ XV->XIX thì suy yếu và trở thành thuộc địa của pháp * vương quốc lào: - giữa thế kỉ XIV , các bộ tộc[r]

(1)ÔN THI LỊCH SỬ CUỐI HK I 1.“Ấn độ thời phong kiến” *các vương triều: -vương triều Gup-ta: +Ấn Độ là quốc gia phong kiến hùng mạnh + phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội +đầu kỉ VI bị diệt vong -vương triều hồi giáo đê li: +thế kỉ XII thổ nhĩ kì lập vương triều hồi giáo đê li + thi hành chính sách phân biệt đối xử dân tộc ấn với quý tộc hồi giáo ->bùng nổ mau thuẩn -vương triều Mô-gôn: + kỉ XVI người Mông Cổ chiếm Ấn Độ lập nên vương triều mô gôn + xóa bỏ kì thị tôn giáo + khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa + kỉ XIX Ấn Độ trở thành thuộc địa Anh *văn hóa Ấn Độ: - có chữ viết riêng(chữ phạn) -tôn giáo: đạo bà La Môn với kinh vê-đa( kinh cầu nguyện xưa nhất); đạo hin-đu là đạo phổ biến - văn học: có nhiều gióa lý, luật pháp, sử thi - nghệ thuật kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo với nhiều công trình nhà thờ,…được xây dựng với kiến trúc hình tháp nhọn “các quốc gia phong kiến đông nam á” *sự hình thành các vương quốc cổ đông nam á: -gồm 11 nước: việt nam, lào,… (2) - đặc điểm chung: chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa Có mùa rõ rệt(mùa mưa; khô) Có chung kinh tế nông nghiệp điều kiện tự nhiên thuận lợi ->ra đời khoảng 10 kỉ đầu SCN *sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến đông nam á: - từ khoảng sau kỉ X đến đầu kỉ XVIII là thời kì phất triển thịnh vượng quốc gia phong kiến đông nam á Tiêu biểu đại việt, Indonesia,… -từ kỉ XIII đã hình thành vương quốc Thái Lan và Laò - kỉ XVIII các quốc gia phong kiến đông nam á bị suy yếu - kỉ XIX trở thành thuộc địa chủ nghĩa thư Phương tây * vương quốc cam-pu-chia: -thế kỉ VI, vương quốc người kho-me hình thành(chân lạp) - kỉ XI->XV là giai ffoanj phát triển thịnh vượng(ăng co) - nông nghiệp phát triển, lãnh thổ mở rộng văn hóa độc đáo tiêu biểu là kiến trúc đền tháp ăng co vát; ăng co thom,… - từ kỉ XV->XIX thì suy yếu và trở thành thuộc địa pháp * vương quốc lào: - kỉ XIV , các tộc lào thống thành nước lan xang(triệu voi) - thừ kỉ XV->XVII là giai đoạn phát triển thịnh vượng: + đối nội: đặt quan lại cai trị, xây dựng quân đội + đối ngoại: quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng; kiên chống quân Miến Điện ->từ kỉ XVIII->XIX thì suy yếu, trở thành thuộc địa pháp “nước ta buổi đầu độc độc lập” * Ngô Quyền dựng độc lập: -năm 939, ngô quyền lên ngôi, đóng đô cổ loa - máy nhà nước: vua *tình hình chính trị cuối thời Ngô: Quan văn Quan võ Thứ sử các châu (3) -năm 944 Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi - năm 950 Ngô xương Văn Lật đổ Dương Tam Kha - năm 965 , Ngô Xương Văn mất; 12 tướng lĩnh giữ 12 vùng -> loạn 12 xứ quân *đinh lĩnh thống đất nước: - Đinh Bộ Lĩnh là người Gia Viễn Ninh Bình; xây dựng Hoa Lư - ông liên kết với quân trần lãm nhan dân ủng hộ ông đánh bại các xứ quân - năm 967 ông thống đất nước “nhà lý đẩy mạnh xây dựng công đất nước” *nhà lý thành lập: -năm 1005, lê hoàn , lê long đĩnh lên ngôi vua -năm 1009 lê long đĩnh ->lý công uẩn suy tôn làm vua; nhà lý thành lập -năm 1010, đặt niên hiệu là thuận thiên, dời đô đại la và đổi thành thăng long - năm 1054 nhà lý đổi tên nước là đại việt - máy nhà nước: vua Quan văn Quan võ - Địa phương: 24 lộ phủ, lộ phủ là huyện , hương, xã *luật pháp và quân đội: -luật pháp: năm 1042 nhà lý ban hành hình thư: +bảo vệ vua triều đình +bảo vệ sản xuất -quân đội gồm phận: cấm quân và quân địa phương Quân đội trang bị đầy đủ vũ khí -ngoại giao: quan hệ bình đẵng với các nước láng giềng, kiên bỏ vệ tổ quốc (4) “nhà trần thành lập” *nhà lý sụp đổ: -cuối kỉ XII, nhà lý suy yếu quan lại ăn chơi soa đọa, ko quan tâm đến đời sống nhân dân; lũ lụt hạn hán xảy thường xuyên Nhân dân đói khổ, giặc cướp loạn khắp nơi -12/1226, lý chiêu hoàng nhường ngôi cho trần cảnh -> nhà trần thành lập *nhà trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền: - tổ chức máy nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền: Gồm lớp: triều đình(trung ương) Hành chính trung gian(lộ phủ châu) Hành chính sở(làng xã) ->thực chế độ thái thượng hoàng Nhà trần đặt số chức quan hàn lâm viên , quốc sử viên, / Cả nước chia thành 12 lộ *pháp luật: ban hành luật là quốc triều hình luật; đặt quan thẩm hình viện “cuộc kháng chiến lần thứ chống quân nguyên(1287-1288) *nhà nguyên xâm lược đại viêt: A, hoàn cảnh: a Chuẩn bị nhà nguyên: đình xâm lược nhật bản; tập trung tướng giỏi; 30 vạn quân, 600 chiến thuyền, 17 vạn thạch lương ->chuẩn bị chu đáo, tâm thôn tính đại việt b Chuẩn bị nhà trần: khẩn trương chuẩn bị đánh giặc; cử trần quốc tuấn làm tổng huy B, diễn biến: cuối 12/1287 quân nguyên ạt tiến vào nước ta theo đường thủy *trận vân đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương trương bá hổ: A, hoàn cảnh: giặc nguyên chủ quan; nhà trần cướp thời B, diễn biến: trần khánh dư cho quân mai phục vân đồn đón đánh đoàn thuyền lương giặc C, kết quả: phần lớn bị đắm, còn lại ta chiếm *chiến thắng bạch đằng: (5) A, hoàn cảnh: giặc cạn kiệt lương thực Tinh thần hoang mang, nên định rút lui; ta phản công bố trí quân mai phục sông bạch đằng B, diễn biến: 4/1288, ô mã nhi rút quân theo đường thủy trên sông bạch đằng; quân trần nhử địch vào trận địa mai phục ->bất ngờ phản công phá vỡ đội hình giặc C, kết quả: 30 vạn quân nguyên bị tiêu diệt; ô mã nhi bị bắt sống; kháng chiến hoàn toàn thắng lợi nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử *nguyên nhân thắng lợi: - tất các tầng lớp nhân dân đoàn kết chiến đấu - nhà trần chuẩn bị chu đáo moị mặt -tinh thần hi sinh chiến thắng toàn dân mà nồng cốt là quân đội - lãnh đạo tài tình vương triều trần và trần hưng đạo với nhũng chiến lược chiến thuật hợp lí * ý nghĩa: - đập tan âm mưu và ý chí xâm luocj đại việt đế chế nguyên -bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ - thể sức mạnh dân tộc đánh bại kẻ thù - góp phần xây dựng truyền thống dân tộc ->bài học: cần đoàn kết toàn diện để bảo vệ và xây dựng đất nước suy sụp nhà trần cuối kỉ XIV *tình hình kinh tế- xã hội -cuối kỉ XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không lo tu sửa đê điều nên nhiều năm xảy lũ lụt hạn hán, mùa, đói kém,… - đời sống nhân dân khổ cực: bán vợ con, bán ruộng,… *tình hình xã hội: -vua quan ăn chơi sa đọa, lo xây dựng cung điện chùa chiền,… - năm 1369, trần dụ tong mất, dương nhật lễ lên thay; tình hình ngày càng rối loạn, nhân dân dậy khắp nơi -năm 1344, ngô bệ đã dậy hải dương Đến năm 1360, khởi nghĩa bại đàm áp (6) -năm 1390, nhà sư phạm sư ôn dậy quốc oai Nghĩa quân chiếm thăng long sau ngày Sau đó bị triều đình đám áp *nhà hồ thành lập: - cuối kỉ XIV, các khởi nghĩa nhân dân đã làm nhà trần suy yếu, làng xã tiêu điều, dân đinh giảm sút - năm 1400, hồ quý ly phế truất ngôi vua trần và lập nhà hồ, đổi quốc hiệu là đại ngu *những cải cách hồ quý ly: -về chính trị: cải tổ hàng ngũ võ quan; đổi tên đơn vị hành chính cấp trứng -về kinh tế: phát hành tiền giấy; đưa chính sách hạn điền; định lại thuế đinh, thuế ruộng -về xã hội: thực chính sách hạn nô - văn hóa, giáo dục: bắt nhũng nhà sư <50 tuổi phải hoàn tục, dịch sách từ chữ hán->chữ nôm Yêu cầu người phải học tập -về quân sự: tăng cường củng cố quân và quốc phòng *ý nghĩa và tác dụng cải cách hồ quý ly: -tích cực: đưa nước ta thoát khỏi cảnh khủng hoảng; hạn chế tập trung ruộng đất vào tay địa chủ; làm lực nhà trần suy yếu; tăng nguồn thu nhập nước - hạn chế: các chính sách đó chưa phù hợp với tình hình thực tế; chưa giải nhũng yêu cầu bất thiết đông đảo nhân dân *chú ý: xem và trả lời các câu hỏi cuối bài trông các bài trên Có thể bổ sung thêm… (7)

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w