Lực ma sát, quán tính: Nhận xét, giải thích hiện tượng.. Bài tập áp suất chất lỏng.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÍ 8: Chuyển động đều, chuyển động không đều: Giải bài toán chuyển động Lực ma sát, quán tính: Nhận xét, giải thích tượng Bài tập áp suất chất lỏng Giải thích tượng liên quan đến áp suất Lực đẩy Ácsimet: Nêu cách tính, công thức áp dụng, ý nghĩa - đơn vị các đại lượng Sự nổi: Bài tập I Xác định mục tiêu bài kiểm tra a Phạm vi kiến thức: (Bài đến bài 14) b Mục đích: -GV: +Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức kĩ vận dụng kiến thức học sinh +Phân loại học sinh -HS: +Rèn kĩ trình bày +Tự đánh giá và phấn đấu hoàn thiện thân II Xác định hình thức đề kiểm tra -Đề kiểm tra tự luận 100% III.Ma trận đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ LẺ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết 1.Chuyển động Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cấp độ cao Cộng 1đ 2đ = 20% Lấy ví dụ lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn (3 tiết) (6tiết) Cấp độ thấp Vận dụng công thức : v=s/t 1đ 2.Lực Áp suất Thông hiểu 1,5đ Nêu điều kiện để vật ,vật chìm 1,5đ 1,5đ = 15% 5.Vận dụng công thức p=h.d 1,5đ Vận dụng công thức tính lực đẩy Ac-si-met 3,5đ 6,5đ = 65% (2) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2,5đ 25% 1,5 đ 15% 6đ 60% 10đ 100% ĐỀ LẺ I.Lý thuyết (4 đ) Câu 1(1đ) : Đứng yên là gì? Lấy ví dụ minh họa Câu 2(1,5đ) : Lấy ví dụ lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn (Mỗi trường hợp lấy ví dụ) Câu (1,5đ): Nêu điều kiện để vật ,vật chìm II.Bài tập (6đ) Câu (1đ) Một học sinh từ nhà đến trường 20 phút Khoảng cách từ nhà đến trường 4km Chuyển động em là chuyển động Hãy tính vận tốc em đó Câu 5(1,5đ) Để tính độ sâu tàu ngầm thì người ta dùng áp kế (áp suất) Khi áp kế 824 000N/m thì tàu độ sâu là bao nhiêu ? Biết trọng lượng riêng nước là 10 300 N/m3 Câu 6(3,5đ): Một vật có khối lượng 5,4kg, khối lượng riêng 900kg /m3 Hỏi vật hay chìm nó thả trong: a/ Nước b/ Dầu Biết nước có trọng lượng riêng 10 000N/m và dầu có trọng lượng riêng 8000N/m3- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (ĐỀ LẺ) I Lý thuyết (4đ) Câu 1: (1đ) Khi vị trí vật không đổi theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là đứng yên (0,5đ) Ví dụ: Tùy học sinh (0,5đ) Câu 2: (1,5đ) a/ Khi vật kéo trượt trên mặt phẳng (ma sát trượt) (0,5đ) b/ Khi xe tàu động trên đường (ma sát lăn)(0,5đ) c/ Khi kéo vật trên nhà mà vật đứng yên (ma sát nghỉ) (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Vật chịu tác dụng P và FA Cùng phương ngược chiều a/ Vật chìm (P >FA ) (0,5đ) b/ Vật lơ lửng lòng chất lỏng.(P =FA )(0,5đ) c/ Vật lên mặt thoáng.(P <FA ) (0,5đ) II.Bài tập (6đ) Câu 4: (1đ) Tóm tắt t=20 phút =1/3 h s=4km v=? (0,5đ) Giải Vận tốc em đó : v=s/t=4/(1/3)= 12(km/h) (3) Đáp số:Vậy vận tốc em đó : 12(km/h) (0,5đ) Câu 5: (1,5đ) Tóm tắt p=824000(N/m2) d=10 300 (N/m3) h=? (0,5đ) Gỉai Tàu độ sâu là : p = d.h =>h= p/d = 824000/10 300 = 80 (m) Vậy tàu độ sâu là : 80 (m) (1đ) Câu 6:(3,5đ) Tóm tắt m=5,4 kg D=900kg /m3 d1=10 000 N /m3 d2=8 000 N/m3 FA1 =? FA2=? (0,5đ) Giải Trọng lượng vật : P =10.m =10.5,4= 54(N) (1đ) Thể tích vật: V=m/D=5,4/900=0,006(m3) (0,5đ) a/ Nếu nhúng vật nước thì lực đẩy Ac-si-met là: FA1= dl.V = 0,006 10 000= 60(N) FA1>P=> Vật (0,75đ) b/ Nếu nhúng vật dầuthì lực đẩy Ac-si-met là : FA2= d2.V = 0,006 000= 48(N) FA2<P=> Vật chìm (0,75đ) (4)