Đơn vị lực là niutơn N 1 đ - Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật bị biến dạng.[r]
(1)KIỂM TRA CUỐI KÌ I I MỤC ĐÍCH 1/ Kiến thức: -Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh chương học 2/ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức làm bài và bài tập 3/ Thái độ: - Có hứng thú học tập Có ý thức tốt kiểm tra II- HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA: - Đề kiểm tra hoàn toàn câu hỏi tự luận III.MA TRẬN ĐỀ LE (2) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Vận dụng Nhận biết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng 1.- Đổi đơn vị đo Xác định Cách đo, GHĐ đọc thể tích và ĐCNN chất lỏng dụng cụ đo thể tích 1.-Đo độ dàiĐo thể tích (3 tiết) Lực-Trọng lực.Khối lượng riêng (2 tiết) Thông hiểu 2đ 4-Tìm hiểu lực,đơn vị lực, nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực - Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng biến đổi chuyển động 3đ 1đ 3đ = 30% -Vận dụng công thức P = 10m - Vận dụng các công thức D m = V 3đ 6đ = 60% Nêu tên các máy đơn giản 1đ 4đ 40 % 2đ 20% 4đ 40% 1đ = 10% 10đ 100% (3) ĐỀ LE I Lý thuyết Câu 1(2đ) : Tính: a/ 10 m = ……….dm b/ 200mm= …… m d/ cm3 c/ 3000ml =…………lít Câu 2(3 đ) :Lực là gì? Đơn vị lực là gì? Lực tác dụng lên vật có thể gây kết gì? Mỗi kết lấy ví dụ =…… mm3 Cm3 Câu 3(1đ) : Nêu tên các máy đơn giản II Bài tập Câu 4(1đ): Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ và thể tích chất lỏng bình chia độ bên Câu 5: (2đ) a/ Viết công thức tính trọng lượng b/ Áp dụng: Một mô tô có khối lượng 2000kg Tính trọng lượng môtô Câu 6: (1đ)Một vật có khối lượng 15,6 và thể tích vật là 2m3 Tìm khối lượng riêng vật, vật đó là vật gì? ĐÁP ÁN ĐỀ LE Câu 1(2đ) : Tính: a/ 10 m = 100dm (0,5đ) b/ 200mm=1,2 m(0,5đ) c/ 3000ml = d/ 1cm3 3lít (0,5đ) =1000mm3(0,5đ) Câu 2/ Lực là:Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vât khác Đơn vị lực là niutơn (N) (1 đ) - Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm vật bị biến dạng (1đ) Ví dụ: - Lấy tay ném hòn đá xa (hòn đá chuyển động)(0,5đ) - Dùng búa đặp vỡ viên gạch (viên gạch biến dạng )(0,5đ) Câu 3:Các máy đơn giản là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc (1 đ) II Bài tập Câu 4: Đọc kết qua (4) - Giới hạn đo: 250cm3 (0,25đ) - Độ chia nhỏ nhất: 10cm3(0,25đ) - Thể tích chất lỏng: 150cm (0,5đ) Câu : a/Viết hệ thức trọng lượng và khối lượng vật là P = 10m; Trong đó, m là khối lượng vật, có đơn vị đo là kg; P là trọng lượng vật, có đơn vị đo là N.(1đ) b/ Áp dụng : Gỉai - Trọng lượng môtô là : P=10.m=10 2000=20 000(N) (1đ) Đáp số: P=20 000(N) Câu 6: Giải Đổi: 15,6 tấn=15 600 kg Khối lượng riêng vật là: D=m:v=15 600:2=7 800 (kg/m3) =>Vậy vật đó là sắt.(1đ) Đáp số: D=7 800(kg/m3) (5)