1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hinh7 tuan 09 tiet 17

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 302,1 KB

Nội dung

Kỹ năng : Vận dụng được các định lí trong bài để tính số đo các góc của tam giác.. Thái độ : HS học tập nghiêm túc và có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn[r]

(1)Tuần: 09 Tiết: 17 §1 CHƯƠNG II : TAM GIÁC TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (T1) Ngày soạn : 20/10/2012 Ngày dạy : 22/10/2012 I Mục Tiêu : Kiến thức : HS biết định lí tổng ba góc tam giác Kỹ : Vận dụng các định lí bài để tính số đo các góc tam giác Thái độ : HS học tập nghiêm túc và có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản II Chuẩn Bị : - GV : Bộ thước, bảng phụ , giáo án - HS: Đồ dùng học tập , bìa hình tam giác , cái kéo nhỏ III Phương pháp : - Đặt và giải vấn đề Thảo luận nhóm , thực hành IV Tiến trình dạy học : Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số : 7A1 :……………………………………7A5…………………… Kiểm tra bài cũ :(7’) GV nêu câu hỏi : Nêu tính chất hai đường thẳng song song ? Vẽ hình minh họa GV nhận xét bài cũ HS trả lời sau đó giới thiệu chương II và đặt vấn đề vào bài Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU Hoạt động1:1.Tổng ba góc Tổng ba góc tam giác: tam giác: (15’) ?1: GV yêu cầu HS làm ?1 Thực ?2: Qua thực hành ta có dự đoán : và hs thực bảng Tổng các góc A , B , C tam giác GV cho HS thực hành cắt ABC 1800 bìa hình tam giác HS thực hành Định lý: SGK Tổng ba góc tam giác GV đưa nam châm gắn bìa HS chú ý theo dõi và trả lời 1800 vào bảng cho hs quan sát các câu hỏi GV GT ABC Sau đó cho HS nhận xét Từ các bài thực hành trên, GV HS rút nhận xét  B  C  1800 KL A cho HS rút nhận xét tổng HS nhắc lại Chứng minh: số đo ba góc tam giác Qua A kẻ đường thẳng xy//BC GV giới thiệu định lý HS ghi GT và KL   GV yêu cầu HS ghi giả thiết và xy//BC  B A1 (1) (hai góc so le kết luận trong) Thông qua việc thực hành , GV   xy//BC  C A (2) (hai góc so le hướng dẫn HS chứng minh định trong)    A  lý So sánh B và A1 B Từ (1) và (2) ta suy ra: Vì sao?   C  BAC   A  180 Hai góc so le BAC B A   A  C So sánh C và A 2 Vì sao? Hãy cộng ba góc A, B, C Hai góc so le  ABC HS thay vào lại với Thay   Bài tập 1:Hình 47 Tính số đo C hình vẽ sau: (2)     B A1 , thay C A   A  BAC A Mà =? GV giới thiệu VD Áp dụng định lý tổng ba góc tam giác cho ABC ta điều gì ?  Suy C ?   Thay số đo A và B vào Áp dụng định lý tổng ba góc tam giác ta có:   A  180 BAC A  B  C  180 A  180  A  B  C  1800  900  550 C  350 C HS đọc bài tập hình 47 SGK  B  C  180 A  180  A  B  C Áp dụng vào tam giác vuông: Định nghĩa: “Tam giác vuông là tam giác có góc vuông “ tính toán Hoạt động 2: Áp dụng vào HS thay vào, tính toán và cho GV biết KQ tam giác vuông (10’) GV giới thiệu nào là tam giác vuông Hình 45 HS chú ý theo dõi Cho ABC vuông A Hãy Hình 45 ABC   tính tổng B  C  HS tính tổng hai góc Có A = 900 ta nói tam giác ABC vuông A AB, AC : gọi là cạnh góc vuông BC : gọi là cạnh huyền ? : Áp dụng định lý tổng ba góc tam giác ta có: Sau HS tính tổng hai góc B  B  C  180 A và C xong, GV giới thiệu đến  C  180  A  định lý B HS chú ý theo dõi  C  180  90 B  C  90 B Định lý: “Trong tam giác vuông , hai góc nhọn phụ ”  C  900 ABC vuông A  B Củng Cố: (10’) GV cho HS nhắc lại định lý Cho HS thảo luận nhóm bài tập hình 48 Nếu có thời gian thì làm thêm hình 49 Bài tập 1: Hình 49 “sgk” : Áp dụng định lý tổng ba góc tam giác ta có:  H   I 1800     G x = H 180  G  I  180  30  40   x= H x = H 110 Hướng dẫn nhà : (2’) Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải Học định lí tổng ba góc tam giác Làm bài tập hình 50 và 51 Rút kinh nghiệm tiết dạy : (3) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 15/06/2021, 03:58

w