+ Nhóm 1 tìm bản đồ có thể hiện phương pháp kí hiệu và nội dung thển hiện của bản đồ, đối tương trên bản đồ.. + Nhóm 2 tìm bản đồ có phương pháp đường chuyển động và nội [r]
(1)BÀI THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức bản:
- Nhận biết đựợc đặc tính đối tượng địa lí đựợc biểu đồ - Hiểu rõ số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ
2 Rèn luyện kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ phân loại phương pháp biểu hịên loại đồ
II Đồ dùng dạy học:
- Các đồ: cơng nghiệp, nơng nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, đồ địa hình vùng công nghiệp
III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
1/ Hãy nêu vai trò đồ học tập đời sống ? 2/ Những vấn đề cần lưu ý sử dụng đồ ?
3 Vào bài:
- Vừa qua làm quen với đồ, cách thể đối tượng địa lí đồ Như sử dụng đồ học tập mơn địa lí,…
Nội Dung Hoạt Động Thầy - Trò
I Đọc đồ: - Đọc tên đồ - Nội dung đồ
- Các phương pháp biểu đối tượng đồ
II Trình bày cụ thể phương pháp:
- Tên phương pháp biểu
- Phương pháp biểu đối tượng địa lí + Kí hiệu, đường chuyển động: CN, NN, GTVT, Gió, Mưa,…
+ Chấm điểm: Điểm dân cư, TPhố, khu CN, khu chăn nuôi, …
+ Bản đồ biểu đồ: giá trị tăng giảm đối tượng - Phương pháp thể đặc tính đối tượng
+ Kí hiệu đường chuyển động: thể hướng cường độ di chuyển gió, bão, mưa, gtvt,…Thể chất lương đối tượng ngành CN, NN,…
+ Chấm điểm: Thể đối tượng phân tán, lẽ tẻ
Hoạt động 1:
Giáo viên treo số đồ lên bảng sau gọi số học sinh lên đọc đồ + Tên đồ
+ Nội dung đồ
+ Một số phương pháp biểu đồ
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: giáo viên treo số đồ cho học sinh quan sát Sau chia nhóm cho học sinh thảo luận
Bước 2: chia lớp thành nhóm
+ Nhóm tìm đồ phương pháp kí hiệu nội dung thển đồ, đối tương đồ
+ Nhóm tìm đồ có phương pháp đường chuyển động nội dung thển đồ, đối tương đồ
(2)+ Phương pháp: Thể giá trị tổng cộng đối tượng lãnh thổ định
+ Nhóm Phương pháp đồ biểu đồ nội dung thển đồ, đối tương đồ
4/ Kiểm tra, đánh giá:
1/ Nhận định chưa xác đặt điểm đồ:
A Là hình ảnh thu nhỏ phần hay tồn bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng sở toán học định
B Nội dung tượng, vật đồ khái qt hóa C Được trình hệ thống kí hiệu đồ
D Là ảnh chụp phần lãnh thổ Trái Đất
2/ Nguyên nhân khiến phải sử dụng nhiều phép chiêu đồ khác là: A Do bề mặt Trái Đất cong C Do vị trí lãnh thổ cần thể B Do yêu cầu sử dụng khác D Do hình dáng lãnh thổ
3/ Phép chếu hình trụ đứng thường sử dụng để vẻ phần lãnh thổ có đặc điểm: A Nằm gần cực C Nằm gần vịng cực
B Nằm gần xích đạo D Nằm vĩ độ trung bình 4/ Phương pháp kí hiệu thường dùng để thể đối tượng đia lí có đặc điểm:
A Phân bố với phạm vi trải rộng C Phân bố theo dãi
B Phân bố theo điểm cụ thể D Phân bố không đồng 5/ Phương pháp biểu đồ - biểu đồ thường thể hiện;
A Chất lượng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ B Giá trị tổng cộng tuợng địa lí đơn vị lãnh thổ C Cơ cấu giá trị tượng địa lí đơn vị lãnh thổ D Động lực phát triển tượng địa lí đơn vị lãnh thổ 6/ Nhận định chưa xác:
A Dựa vào đồ ta xác định vị trí địa lí điểm bề mặt Tái Đất B Bản đồ thể hện hình dạng qui mô phận lãnh thổ bề mặt Tái Đất C Bản đồ khơng thể thể q trình phát triển tượng
D Bản đồ phân bố đối tượng địa lí
5/ Dặn dị nhà:
Soạn trước nhà theo trình tự phần SGK câu hỏi cuối 6/ Bổ sung, rút kinh nghiệm qua tiết dạy: