( giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng từ ngữ nói về tác dụng của rừng ngập mặn.. - Lần lượt học sinh đọc bài.[r]
(1)Tiết 26 – Tuần 13 Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc lưu loát toàn Giọng đọc rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn khoa học mang tính luận
2 Kĩ năng:
- Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền
- Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn Tác dụng rừng phục hồi
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng II CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh Phóng to ( có ) Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ + HS: SGK, đọc trước nhà
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KHỞI ĐỘNG:
2 BÀI CŨ:
- Gọi HS đọc “Người gác rừng tí hon” - Giáo viên nhận xét cho điểm
3 BÀI MỚI: Giới thiệu CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn văn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn - Giáo viên rèn phát âm cho học sinh
- Yêu cầu học sinh giải thích từ:
Rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi ( đặt câu với từ “ phục hồi” để hiểu rõ nghĩa ) - Gọi HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc lại tồn
• Giáo viên đọc mẫu ( giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng từ ngữ nói tác dụng rừng ngập mặn )
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
• - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc đoạn
+ Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn?
- Hát
- Học sinh đọc văn - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời
- Hoạt động lớp, cá nhân - Lần lượt học sinh đọc - HS đọc nối tiếp
- Đoạn 1: Trước … sóng lớn
- Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ
- Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều - Đọc nối tiếp đoạn theo cặp - HS đọc toàn
- Hoạt động nhóm, lớp
- Các nhóm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý kiến bạn
- Đại diện nhóm trình bày
- Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm - Hậu quả: chắn bảo vệ đê biển khơng cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ
(2)- Giáo viên chốt ý
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
+ Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Giáo viên chốt
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
+ Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
* Giáo viên chốt ý
- Yêu cầu học sinh nêu ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn
+ Treo bảng phụ + đọc mẫu
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp + Tổ chức HS thi đọc
+ GV nhận xét ghi điểm HS đọc hay Hoạt động 4: Củng cố.
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm ( dãy ) - Mỗi dãy cử bạn đọc diễn cảm đoạn thích nhất?
- Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương TỔNG KẾT - DẶN DÒ:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “chuỗi ngọc lam” - Nhận xét tiết học
khi có gió bão - Học sinh đọc
+ Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền
- Hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn
- Học sinh đọc
+ Bảo vệ vững đê biển, tăng thu nhập cho người
Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều
Các loại chim nước trở nên phong phú
- Nêu đại ý
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc
+Học sinh nêu cách đọc diễn cảm đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh dứt khoát - Học sinh đọc diễn cảm đoạn
- 3,5 học sinh thi đọc diễn cảm - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay
- Học sinh dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn
- Hoạt động chung lớp Nhận xét bổ sung: