ma tran de kiem tra hoc ki 1 vat li 12 nang cao

10 14 0
ma tran de kiem tra hoc ki 1 vat li 12 nang cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Kĩ năng - Vận dụng được phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định để giải các bài tập đơn giản khi biết momen quán tính của vật.. - Vận dụng được định[r]

(1)Tiết 54 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – VẬT LÍ 12 NÂNG CAO (Đề kiểm tra học kì I dạng tự luận) Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn vào Chuẩn kiến thức, kỹ Học kì I môn Vật lí lớp 12 Chương trình giáo dục phổ thông Chủ đề 1: Cơ học vật rắn * Kiến thức - Nêu vật rắn và chuyển động tịnh tiến vật rắn là gì - Nêu cách xác định vị trí vật rắn chuyển động quay quanh trục cố định - Viết biểu thức gia tốc góc và nêu đơn vị đo gia tốc góc - Nêu momen quán tính là gì - Viết phương trình chuyển động quay vật rắn quanh trục - Nêu momen động lượng vật trục là gì và viết công thức tính momen này - Phát biểu định luật bảo toàn momen động lượng vật rắn và viết hệ thức định luật này - Viết công thức tính động vật rắn quay quanh trục * Kĩ - Vận dụng phương trình chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định để giải các bài tập đơn giản biết momen quán tính vật - Vận dụng định luật bảo toàn momen động lượng trục - Giải các bài tập động vật rắn quay quanh trục cố định Chủ đề 2: Dao động * Kiến thức - Nêu dao động điều hoà là gì - Phát biểu định nghĩa các đại lượng đặc trưng dao động điều hoà: chu kì, tần số, tần số góc, biên độ, pha, pha ban đầu - Viết các công thức liên hệ chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hoà - Nêu lắc lò xo, lắc đơn, lắc vật lí là gì - Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà lắc lò xo và lắc đơn (2) - Viết các công thức tính chu kì dao động lắc lò xo, lắc đơn và lắc vật lí Nêu ứng dụng lắc đơn và lắc vật lí việc xác định gia tốc rơi tự - Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì là gì và các đặc điểm loại dao động này - Nêu tượng cộng hưởng là gì, các đặc điểm và điều kiện để tượng này xảy - Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen - Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động - Nêu công thức tính biên độ và pha dao động tổng hợp tổng hợp hai dao động điều hoà cùng chu kì và cùng phương * Kĩ - Giải các bài tập lắc lò xo, lắc đơn - Vận dụng công thức tính chu kì dao động lắc vật lí - Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay - Giải các bài tập tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì phương pháp giản đồ Fre-nen - Xác định chu kì dao động lắc đơn lắc lò xo và gia tốc trọng trường thí nghiệm Chủ đề 3: Sóng * Kiến thức - Nêu sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì và cho ví dụ các loại sóng này - Phát biểu các định nghĩa tốc độ sóng, tần số sóng, bước sóng, biên độ sóng, lượng sóng - Nêu sóng âm, âm thanh, siêu âm, hạ âm là gì - Nêu nhạc âm, âm bản, hoạ âm là gì - Nêu cường độ âm, mức cường độ âm là gì và nêu đơn vị đo mức cường độ âm - Nêu mối liên hệ các đặc trưng sinh lí âm (độ cao, độ to và âm sắc) với các đặc trưng vật lí âm - Nêu hiệu ứng Đốp-ple là gì và viết công thức biến đổi tần số sóng âm hiệu ứng này - Nêu tượng giao thoa hai sóng là gì - Nêu các điều kiện để có thể xảy tượng giao thoa - Mô tả hình dạng các vân giao thoa sóng trên mặt chất lỏng - Nêu đặc điểm sóng dừng và nguyên nhân tạo sóng dừng - Nêu điều kiện xuất sóng dừng trên sợi dây - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm * Kĩ - Viết phương trình sóng - Vận dụng công thức tính mức cường độ âm (3) - Giải các bài tập đơn giản hiệu ứng Đốp-ple - Thiết lập công thức xác định vị trí các điểm có biên độ dao động cực đại và các điểm có biên độ dao động cực tiểu miền giao thoa hai sóng - Giải các bài tập giao thoa hai sóng và sóng dừng trên sợi dây - Xác định bước sóng tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng Chủ đề 4: Dao động và sóng điện từ * Kiến thức - Nêu cấu tạo mạch LC, vai trò tụ điện và cuộn cảm hoạt động mạch dao động LC - Nêu điện tích tụ điện hay cường độ dòng điện mạch dao động LC biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin - Nêu dao động điện từ là gì và viết công thức tính chu kì dao động riêng mạch LC - Nêu lượng điện từ mạch dao động LC là gì và viết công thức tính lượng này - Nêu dao động điện từ tắt dần và dao động điện từ cưỡng là gì và các đặc điểm loại dao động này - Nêu điện từ trường, sóng điện từ là gì - Nêu các tính chất sóng điện từ - Nêu anten là gì - Nêu đặc điểm truyền sóng vô tuyến điện khí - Vẽ sơ đồ khối và nêu chức khối sơ đồ máy phát và máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản - Nêu ứng dụng sóng vô tuyến điện thông tin, liên lạc * Kĩ - Vận dụng công thức T = 2 LC - Vận dụng công thức tính lượng điện từ mạch dao động LC các bài tập đơn giản - So sánh biến thiên lượng điện trường, lượng từ trường mạch dao động LC với biến thiên năng, động lắc - Giải các bài tập đơn giản mạch thu sóng vô tuyến Chủ đề 5: Dòng điện xoay chiều * Kiến thức - Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều tức thời - Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều - Viết công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu đơn vị đo các đại lượng này - Viết hệ thức định luật Ôm các đoạn mạch xoay chiều điện trở, cảm kháng, dung kháng và đoạn mạch RLC nối tiếp - Nêu độ lệch pha dòng điện và điện áp tức thời các đoạn mạch xoay chiều điện trở, cảm kháng, dung kháng và chứng minh các độ lệch pha này (4) - Viết công thức tính độ lệch pha dòng điện và điện áp tức thời đoạn mạch RLC nối tiếp và nêu trường hợp nào thì dòng điện trễ pha, sớm pha so với điện áp - Nêu điều kiện và các đặc điểm tượng cộng hưởng điện đoạn mạch RLC nối tiếp - Viết công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất đoạn mạch RLC nối tiếp - Nêu lí phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện - Nêu hệ thống dòng điện ba pha là gì - Trình bày nguyên tắc cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều, động điện xoay chiều ba pha, máy biến áp * Kĩ - Vận dụng các công thức tính cảm kháng, dung kháng và điện tổng trở đoạn mạch RLC nối tiếp - Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp - Giải các bài tập đoạn mạch RLC nối tiếp - Vẽ đồ thị biểu diễn hệ thống dòng điện ba pha - Vẽ sơ đồ biểu diễn cách mắc hình và cách mắc hình tam giác hệ thống dòng điện ba pha - Giải các bài tập máy biến áp lí tưởng - Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì I, tự luận a Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tổng số tiết Lí thuyết Chương I Cơ học vật rắn Chương II Dao động Nội dung Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD 4,2 3,8 8,0 7,2 13 5,6 7,4 10,5 13,9 Chương III Sóng và sóng âm 11 4,9 6,1 9,2 11,5 Chương IV Dao động và sóng điện từ 4,2 2,8 7,8 5,3 Chương V Dòng điện xoay chiều 14 6,3 7,7 11,9 14,5 Tổng 53 36 25,2 27,8 47,5 52,5 b Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra tự luận Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (cần Điểm số (5) kiểm tra) Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Chương I Cơ học vật rắn Chương II Dao động Chương III Sóng và sóng âm Cấp độ 3, (vận dụng) 8,0 10,5 9,2 0,5 0,5 1 1 Chương IV Dao động và sóng điện từ 7,8 0,5 0,5 Chương V Dòng điện xoay chiều 11,9 1 Chương I Cơ học vật rắn 7,2 0,5 0,5 1,5 1,5 1 Chương II Dao động Chương III Sóng và sóng âm 13,9 11,5 Chương IV Dao động và sóng điện từ 5,3 0,5 0,5 Chương V Dòng điện xoay chiều 14,5 1,5 1,5 Tổng 100 10 10 Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lí lớp 12 (Thời gian kiểm tra: 45 phút) Phạm vi kiểm tra: Học kì I theo chương trình Nâng cao Phương án kiểm tra: Tự luận (6) Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Chủ đề 1: Động lực học vật rắn (8 tiết) Chuyển động Nêu vật rắn và quay vật rắn chuyển động tịnh tiến quanh trục vật rắn là gì cố định Phương trình Nêu momen quán động lực học tính là gì vật rắn quay quanh trục cố định Momen động Nêu momen động lượng Định luật lượng vật đối bảo toàn momen với trục là gì và động lượng viết công thức tính momen này Thông hiểu (Cấp độ 2) Nêu cách xác định vị trí vật rắn chuyển động quay quanh trục cố định Viết phương trình (phương trình động lực học) vật rắn quay quanh trục cố định Vận dụng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Viết biểu thức gia tốc góc và nêu đơn vị đo gia tốc góc Vận dụng phương trình chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định để giải các bài tập đơn giản biết momen quán tính vật Vận dụng định luật bảo Phát biểu định luật toàn momen động lượng bảo toàn momen động trục lượng vật rắn và viết hệ thức định luật này Động Viết công thức Giải các bài tập động vật rắn quay vật rắn quay quanh quanh trục tính động vật trục cố định rắn quay quanh cố định trục Số câu (điểm) Tỉ lệ % Chủ đề 2: Dao động (13 tiết) Dao động điều Nêu li độ, biên Phát biểu định nghĩa hòa độ, tần số, chu kì, pha, dao động điều hòa pha ban đầu là gì - Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa lắc lò xo - Viết công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa lắc lò xo Con lắc đơn – - Nêu lắc đơn Con lắc vật lí là gì - Nêu lắc vật lí là gì - Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa lắc đơn - Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, các lực tác dụng lên vật - Vận dụng tính chu kì dao động và các đại lượng các công thức lắc lò xo - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, các lực tác dụng lên vật - Vận dụng tính chu kì dao động và các đại lượng các công thức lắc đơn - Viết các công thức tính chu kì dao động lắc vật lí Biế các phư Biế the mo mộ với Biế lượ độn qua địn Giả xo thẳ - B trìn dao là m -X đến -L tiễn - B trìn dao là m -X đến -L tiễn (7) Năng lượng dao động điều hoà Dao động tắt dần Dao động trì Dao động cưỡng Cộng hưởng Tổng hợp dao động - Viết công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa lắc đơn - Viết biểu thức Nêu quá trình biến - Vận dụng công thức để tính động năng, đổi lượng dao tính động năng, năng, năng, động điều hòa lắc lò xo và lắc đơn Nêu dao động Nêu đặc điểm riêng, dao động tắt dao động riêng, dao động dần, dao động trì tắt dần, dao động trì là gì - Nêu dao động - Trình bày các đặc cưỡng là gì? điểm dao động cưỡng - Nêu tượng bức, đặc điểm cộng hưởng là gì? tượng cộng hưởng - Phân biệt dao động cưỡng và dao động trì Trình bày nội - Nêu cách sử dụng - Biểu diễn dao động điều dung phương pháp phương pháp giản đồ Fre- hòa vectơ quay giản đồ Fre-nen nen để tổng hợp hai dao - Vận dụng tính các đại động điều hòa cùng tần số, lượng các công thức và cùng phương dao động phương trình dao động tổng hợp và hai dao động thành phần Thực hành: xác định chu kì dao động Số câu (điểm) câu (2 điểm) Tỉ lệ % 20 % Chủ đề 3: Sóng và sóng âm (11 tiết) Sóng – Nêu được các Phương trình định nghĩa sóng cơ, sóng sóng dọc, sóng ngang là gì Sự giao thoa Sóng dừng - V - X độn và -L tiễn - Biết cách sử dụng các dụng cụ Biế và bố trí thí nghiệm thu - Biết cách tiến hành thí nghiệm thí câu (3 điểm) 30 % - Nêu ví dụ sóng dọc và sóng ngang - Phát biểu các định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và lượng sóng Nêu tượng Mô tả tượng giao thoa hai sóng là giao thoa hai sóng mặt gì nước và nêu các điều kiện để có giao thoa hai sóng - Viết phương trình sóng - Tính bước sóng - Giải thích sơ lược tượng giao thoa sóng mặt nước - Biết dựa vào công thức để tính bước sóng, số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa -S giữ tru - B dao cùn để tiểu són -L tiễn Nêu đặc điểm Mô tả tượng - Giải thích sơ lược Giả sóng dừng và sóng dừng trên sợi dây tượng sóng dừng trên sợi són nguyên nhân tạo và nêu điều kiện để dây -B (8) sóng dừng Sóng âm - Nêu sóng âm, Nguồn nhạc âm âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì - Nêu cường độ âm và mức cường độ âm Hiệu ứng Đôp- Nêu hiệu ứng Ple Đốp-ple là gì? có sóng dừng đó - Vận dụng tính bước sóng bụn tốc độ truyền sóng số, phương pháp sóng dừng -L tiễn - Trình bày sơ lược - Biết cách tính mức cường độ âm và các họa âm và các đại lượng công âm thức - Nêu các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) âm - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng - Viết công thức Biết cách tính tần số máy biến đổi tần số sóng thu và các đại lượng công âm hiệu ứng này thức hiệu ứng Đốp-ple Xác định bước sóng Biế tốc độ truyền âm khô phương pháp sóng dừng vận Thực hành: Xác định vận tốc truyền âm Số câu (điểm) Tỉ lệ % Chủ đề 4: Dao động và sóng điện từ (7 tiết) Dao động điện Cấu tạo mạch dao Phân biệt dao động - Tính tần số góc, chu kỳ, tần số từ động điện từ điệ từ trì và dao động dao động điện từ tự điện từ cưỡng mạch dao động - Điều kiện hệ xảy tượng cộng hưởng Điện từ trường Khái niệm điện từ Sự biến thiên điện trường trường và từ trường mạch dao động Sóng điện từ -Khái niệm sóng điện Tính bước sóng sóng điện từ từ - Nêu các tính chất sóng điện từ Truyền thông - Nêu anten là gì - Chức khối Tính số đại lượng trên mạch sóng điện từ - Nguyên tắc liên lạc máy phát và thu sóng chọn sóng vô tuyến vô tuyến sóng vô tuyến - Nêu đặc điểm truyền sóng vô tuyến điện khí Số câu (điểm) Tỉ lệ % Chủ đề V Dòng điện xoay chiều (14 tiết) Dòng điện xoay - Định nghĩa dòng - Viết biểu thức - Nêu độ lệch pha chiều Mạch xoay xoay chiều cường độ dòng điện và dòng điện và điện áp tức thời chiều có điện - Viết hệ thức điện áp tức thời các đoạn mạch xoay trở định luật Ôm - Phát biểu định nghĩa chiều điện trở và chứng đoạn mạch xoay chiều và viết công thức tính giá minh độ lệch pha này điện trở trị hiệu dụng cường độ Viế tro các năn độn Tín mạ có xoa Giả luậ (9) Mạch điện xoay chiều có tụ điện, cuộn cảm Mạch R,L,C mắc nối tiếp Cộng hưởng điện Công suất dòng điện xoay chiều Hệ số công suất Máy phát điện xoay chiều Động không đồng ba pha Máy biến áp Truyền tải điện dòng điện, điện áp - Viết công thức - Viết hệ thức tính cảm kháng định luật Ôm các - Viết công thức đoạn mạch xoay chiều tính dung kháng chứa cuộn cảm, chứa tụ điện - Nêu độ lệch pha u và i đoạn mạch này - Viết các hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha) - Nêu đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện - Vận dụng định luật Ôm tính - V và các đại lượng liên quan - Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp - Viết các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu đơn vị đo các đại lượng này - Biết cách tính các đại lượng công thức định luật Ôm cho mạch điện RLC nối tiếp và trường hợp mạch xảy tượng cộng hưởng điện Viết công thức tính Biết cách tính các đại lượng công suất điện và công công thức công suất điện thức tính hệ số công suất mạch RLC nối tiếp - Nêu lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện Nêu hệ thống Giải thích nguyên tắc - Vẽ đồ thị biểu diễn hệ dòng điện ba pha là gì hoạt động máy phát thống dòng điện ba pha điện xoay chiều - Vẽ sơ đồ biểu diễn cách mắc hình và hình tam giác hệ thống dòng điện ba pha Giải thích nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha Giải thích nguyên tắc - Biết cách tính các đại lượng hoạt động máy biến áp các công thức máy biến áp - Bài toán truyền tải điện xa Liên hệ thực tiễn Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) TS số câu (điểm) Tỉ lệ % KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Giả với tiếp - B tức thờ tiếp - B điệ -B Giả với tiếp -B -B (10) ớp 2A a Kết kiểm tra 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8 8-1 b Rút kinh nghiệm (11)

Ngày đăng: 15/06/2021, 01:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan