1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp xã là người dân tộc thiểu số tại huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH NHƯ TRƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO THỊ ÁI THI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG DƯƠNG VIỆT ANH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi” là kết qua của qua trình nghiên cứu và khao sat, đanh gia việc thực sach phat triển đội ngũ can bộ, lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, tỉnh Quang Ngãi Cùng với hướng dẫn tận tình của PGS.TS Đào Thị Ái Thi Tôi xin cam đoan số liệu và kết qua nghiên cứu ḷn văn Thạc sĩ Chính sach cơng về đề tài này là hoàn toàn trung thực, khach quan và không trùng lặp với cac đề tài khac cùng lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trach nhiệm về lời cam đoan này Tác giả luận văn Đinh Như Trước MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ …………………………………………… .…………….7 1.1 Khai niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 1.2 Cac tiêu chí để thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 14 1.3 Cac hoạt động thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 22 1.4 Cac nhân tố anh hưởng đến việc thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 29 CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.1 Khai quat về đặc điểm tự nhiên, xã hội vùng dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây …………………………………………………………………………………….L ỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.2 Thực trạng thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN TÂY, QUẢNG NGÃI HIỆN NAY …………………………………………………………………………………….60 3.1 Thực sach quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 60 3.2 Đổi mới việc thực sach cơng tac đề bạt, bố trí can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, đặc biệt là người uy tín 64 3.3 Thực sach đanh gia, phân loại can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 65 3.4 Đổi mới cach thức thực sach khen thưởng, kỷ luật can bộ, công chức …………………………………………………………………………………….67 3.5 Tăng cường thực sach kiểm tra, tra, giam sat việc thực công vụ của can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số 68 3.6 Thực đắn chế độ sach ưu đãi đối với can cấp xã người dân tộc thiểu số 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hiến phap nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 và Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, xac định qùn cấp xã có chức bao đam việc chấp hành cac chủ trương, đường lối của Đang, sach, phap luật của Nhà nước Những quyết định của Nhà nước và quyền cac cấp ban hành, triển khai thực phai đam bao phat huy kha và tiềm của địa phương cac phương diện trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phịng, khơng ngừng cai thiện đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân và làm tròn nghĩa vụ của địa phương với Nhà nước Nhiệm vụ quyền cấp xã Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định Sự vững mạnh của quyền cấp xã là nền tang cho vững mạnh của hệ thống quyền ca nước và ngược lại Mục tiêu của cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước, là đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có sở vật chất, kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ san xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ Thực sach phat triển của lực lượng san xuất, đời sống vật chất và tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nay, đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số có vai trò quan trọng, là lực lượng nòng cốt để điều hành hoạt động của may tổ chức quyền cấp xã vùng cao, miền núi, nơi có đơng người dân tộc thiểu số sinh sống Vì thế, can lãnh đạo, quan lý người dân tộc thiểu số là nhân tố có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành bại của xây dựng và phat triển đất nước Hồ Chí Minh khẳng định “Can là cai gốc của công việc”, “Muôn việc thành công hay thất bại đều can tốt hay kém” Xuất phat từ qua trình đẩy mạnh cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước, việc thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng tới phat triển bền vững của huyện Sơn Tây nói riêng Trong qua trình lãnh đạo cach mạng, Đang ta ngày càng thấm nhuần và quan tâm, chăm lo công tac can bộ, Thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý nói chung, can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số có phẩm chất, lực nhằm đap ứng u cầu cơng đổi mới nói riêng Nghị quyết Trung ương Khóa VIII về chiến lược can nêu rõ “Can là nhân tố quyết định thành bại của cach mạng, là khâu then chốt cơng tac thực sach phat triển Đang” Những năm qua huyện Sơn Tây trọng thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, tạo chuyển biến định, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện nhà phat triển Tuy nhiên, cơng tac can nói chung và việc Thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây nói riêng vẫn nhiều hạn chế Nghị quyết của Đại hội Đang tỉnh Quang Ngãi lần thứ XIX khẳng định: tiếp tục Thực sach phat triển đội ngũ can bộ, đặc biệt Thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý là người dân tộc thiểu số trẻ, có lực địa bàn tỉnh Quang Ngãi, đap ứng yêu cầu, nhiệm vụ thực thắng lợi cac mục tiêu nhiệm kỳ 2015 - 2020 và năm tiếp theo trở thành nhiệm vụ cấp thiết; Đại hội Đang huyện Sơn Tây lần thứ XII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 lại tiếp tục khẳng định điều này Xuất phat từ yêu cầu đó, tơi chọn đề tài “Thực sach Thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, tỉnh Quang Ngãi” để làm Luận văn thạc sĩ của mình Tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn Quan điểm nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đang về vai trị, vị trí người can cach mạng, yêu cầu đào tạo, thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, tìm hiểu bài học kinh nghiệm về việc thực sach phat triển nhân tài của dân tộc Từ xac định cac yêu cầu, tiêu chuẩn của can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số đap ứng đòi hỏi của Nhà nước phap quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân, vì dân Luận văn kế thừa kết qua nghiên cứu của cac tac gia như: Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), với đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn của can chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng)”; Nguyễn Minh Đường (2013), với đề tài “Đào tạo nhân lực đap ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối canh mới”; Trần Duy Hưng với đề tài “Đào tạo nguồn can bộ, công chức cấp xã và việc sử dụng sau đào tạo nguồn Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn kế thừa kết qua nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn để thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số phù hợp với xu thế phat triển nói chung và phù hợp với điều kiện, đặc trưng của huyện Sơn Tây Công tac thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số nói chung, vận dụng lý luận vào tình hình thực tiễn đều là cơng trình, san phẩm có gia trị, có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, là sở để kế thừa cho việc nghiên cứu sau này Tuy nhiên, xu thế hội nhập và toàn cầu hóa thì vấn đề thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số vẫn hết sức cấp thiết Hiện chưa có cơng trình nào nghiên cứu trực tiếp về vấn đề thực sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, tỉnh Quang Ngãi Việc chọn nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa lý luận, thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu qua hoạt động của ca hệ thống trị cấp xã huyện Sơn Tây và về sau Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Việc nghiên cứu luận văn để làm rõ sở lý luận và thực trạng thực sach phat triển của đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, nhằm đề xuất giai phap thực sach phat triển đội ngũ Thứ tư, thực đồng cac khâu khac công tac can cấp mình Thứ năm, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhằm thực tốt công tac quy hoạch can lãnh đạo, quan lý, đưa công tac này vào nền nếp Thứ sáu, triển khai và thực công tac quy hoạch can lãnh đạo, quan lý cấp chiến lược, đồng thời thực kế hoạch luân chuyển, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, thử thach và trưởng thành qua thực tiễn Quy hoạch can lãnh đạo, quan lý thông bao công khai cấp ủy, đơn vị và ca nhân can quy hoạch biết Việc lựa chọn can đưa vào quy hoạch phai cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ của vị trí, chức danh cho phù hợp cac tiểu chuẩn can Bên cạnh cần đổi mới nội dung và phương phap để nâng cao việc thực sach phat triển nguồn quy hoạch can Phai trọng tạo nguồn can cho quy hoạch, bao gồm ca việc hỗ trợ kinh phí nhân tài, việc tiếp nhận, đề bạt, bố trí, thực sach phat triển và đào tạo bồi dưỡng đội ngũ can cấp xã, khắc phục tư nhiệm kỳ quy hoạch can bộ, tượng cục bộ, khép kín quy hoạch can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số phai đứng tổng thể của huyện, phai đap ứng yêu cầu phat triển kinh tế - xã hội của huyện từ năm 2025 trở về sau Nguồn quy hoạch mới phai có độ tuổi trẻ can đương chức, cấp dưới phai trẻ cấp Quy hoạch can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số phai tiến hành, rà soat hàng năm sau Đại hội nhiệm kỳ Đào tạo, bồi dưỡng là giai phap có ý nghĩa quyết định việc xây dựng và thực sach phat triển cơng tac can Để nâng cao chất lượng công tac quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng huyện Sơn Tây ưu tiên bố trí kinh phí phục vụ cơng tac đào tạo, bồi dưỡng năm 2018 lên tới 600.000.000 (sáu trăm triệu đồng) Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cai tiến phù hợp với nhu cầu thực thực tế của xã Hàng năm cấp ủy và quyền cấp xã đưa công tac quy hoạch thành nhiệm vụ thường xuyên, có tổng kết, tìm nguyên nhân và đưa giai phap thích hợp Việc lựa chọn can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số đưa vào quy hoạch phai thận trọng, kỹ lưỡng, dân chủ, công khai, minh bạch 62 sở giới thiệu của quan, đơn vị Trước mắt, để đổi mới công tac đào tạo, bồi dưỡng can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số cần phai thực đồng cac giai phap sau: Xây dựng chương trình, chu kỳ sat hạch can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số để Thực sach phat triển lực can bộ, (chu kỳ từ đến năm) Xac định số lượng can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số theo ngạch xã để xem xét bổ nhiệm lại cho phù hợp Quy định lại cac loại văn bằng, chứng cho chức danh cho phù hợp với điều kiện chung của huyện Định hướng đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, cac kỹ lãnh đạo, quan lý, tranh tình trạng hợp thức hóa cấp để đạt tiêu chuẩn chức danh và ngạch bậc Cơ cấu lại đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã theo yêu cầu tăng cường chất lượng, tinh gian biên chế hành chính, đap ứng yêu cầu chiến lược thực sach phat triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020 - 2025, bao đam cấu hợp lý cac chức danh can lãnh đạo, quan lý người dân tộc thiểu số, cac độ tuổi, giới tính, lĩnh vực cơng tac; khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu can lãnh đạo, quan lý cấp xã Trong đào tạo, bồi dưỡng phai tính đến yếu tố xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, cần quan tâm đến cac đặc điểm, thế mạnh riêng của xã, đối tượng chức danh Hằng năm, Ban Tổ chức Huyện ủy phai xây dựng kế hoạch đào tạo can bộ, chứ không hạn chế theo tiêu từ quy định Để chủ động hịa nhập có hiệu qua nhất, nhanh nhất, sớm thoat khỏi thực trạng chậm phat triển, tụt hậu so với cac huyện bạn tỉnh, cần phai có đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số có trình độ chuyên môn, động, sang tạo để tac động trực tiếp qua trình chuyển đổi này, nhằm khai thac triệt để cac yếu tố tiềm tiềm ẩn huyện Do đó, cần có mơi trường 63 tḥn lợi để đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số nâng cao trình độ, hỗ trợ về mặt vật chất để có yên tâm về mặt tinh thần Trên sở đổi mới và thực sach phat triển kinh tế - xã hội, phai đồng hành nâng cao mặt dân trí Thực tiễn chứng minh, chủ trương của Đang, sach phap luật của Nhà nước thực nghiêm chỉnh, đạt hiệu qua hay không ngoài việc phụ thuộc vào trình độ của đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã mà phụ thuộc nhiều vào trình độ dân trí 3.2 Đổi việc thực sách cơng tác đề bạt, bố trí cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số, đặc biệt người uy tín Cơng tac đề bạt, bố trí, thực sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã có ý nghĩa quan trọng nhằm hình thành đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số có đủ phẩm chất, lực, xứng là công bộc của Nhân dân, đap ứng yêu cầu của địa phương Trên thực tế công tac đề bạt, bố trí, thực sach phat triển là lĩnh vực kha phức tạp, nhạy cam, liên quan đến lợi ích của nhiều người, nên khơng tranh khỏi nhược điểm Việc đề bạt, bố trí, thực sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây năm qua bên cạnh kết qua đạt về số lượng và cac điều kiện, tiêu chuẩn phù hợp với cấu cac chức danh cac xã, cịn khơng nhược điểm là việc thực sach phat triển và xây dựng kế hoạch đề bạt, bố trí chưa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, chưa bao đam nguyên tắc bình đẳng, khach quan, (đây là thực trạng chung nhiều địa phương của tỉnh Quang Ngãi nay) Những nhược điểm có nguyên nhân chủ yếu việc đề bạt, bố trí, thực sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã chưa hoàn thiện, nhận thức của can lãnh đạo, quan lý cấp về nguyên tắc của đề bạt, bố trí, thực sach phat triển cịn hạn chế, cac biểu tiêu cực đề bạt, bố trí, thực sach phat triển cịn chưa khắc phục, vai trị lãnh đạo của Đang, cơng tac quan lý Nhà nước đối với cấp xã chưa đap ứng yêu cầu, Hiện nay, số lượng can lãnh đạo, quan lý cấp xã ban đam bao về số lượng theo quy định Tuy nhiên, năm tới cần bổ sung thêm có 64 phận can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số đến tuổi nghỉ hưu Vì vậy, cần tiến hành xây dựng đề an đề bạt, bố trí, thực sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số để bổ sung vào cac chức danh thiếu Đây là khâu quan trọng qua trình quan lý, lựa chọn nhân sự, tac động lớn đến cac công tac can Vì thế, để lựa chọn người thích hợp với cơng việc, phat huy lực cần làm tốt nội dung Thực sach phat triển và xây dựng tiêu chuẩn đề bạt, bố trí phai phù hơp với tình hình thực tế của địa phương, phai cứ vào nhu cầu, vị trí, cấu và tiêu chuẩn, khơng nên cứng nhắc theo tiêu chuẩn quy định cụ thể của chức danh (tùy việc mà chọn người và tùy người mà xếp việc) cần mở rộng thêm điều kiện, tiêu chuẩn đề bạt, bố trí, thực sach phat triển đối với cac xã Thay đổi hình thức đề bạt, bố trí, thực sach phat triển can từ cach lấy phiếu tín nhiệm sang hình thức thi tuyển, vấn can để bao đam tính khach quan, cơng bằng, nâng cao chất lượng, lựa chọn người có trình độ, lực để tham gia hoạt động lãnh đạo, quan lý cấp xã bao đam tính cạnh tranh đề bạt, bố trí can Đẩy mạnh cơng tac tun trùn phap luật về đề bạt, bố trí, Thực sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã Cần tiến hành kiểm tra, tra, kịp thời phat và xử lý nghiêm minh cac trường hợp không đam bao cac quy định của phap luật về đề bạt, bố trí, thực sach phat triển can cấp xã 3.3 Thực sách đánh giá, phân loại cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số 3.3.1 Đẩy mạnh việc đánh giá phân loại cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số Thực sach phân loại và đanh gia can lãnh đạo, quan lý cấp xã là khâu quan trọng của cơng tac tổ chức, đồng thời là việc làm thường xuyên thực cac khâu khac quy hoạch, bố trí, đề bạt, bầu, bổ nhiệm, đào tạo, khen thưởng và kỷ luật can bộ, công chức 65 Ở khâu quy hoạch can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số phai dựa phân loại đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã đương chức cach rõ ràng, nhằm nắm thực lực và làm sở cho việc xếp, bố trí hay đào tạo lại, bổ sung can lãnh đạo, quan lý người dân tộc thiểu số Do đó, muốn quy hoạch tốt phai Thực sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số Việc bố trí cơng việc sau phân loại, đánh giá cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số, phân thành loại sau: Loại làm tốt, xuất sắc nhiệm vụ, thực nhiệm vụ cao thì xây dựng quy hoạch cần đưa vào diện dự bị cho cac chức danh chức danh đương nhiệm Loại hoàn thành nhiệm vụ, độ tuổi phù hợp thì giữ nguyên vị trí quy hoạch mới Loại phai thay thế, chuyển đổi công tac vì nhiều lý đến tuổi hưu hết kỳ kế hoạch, sức khoẻ yếu phẩm chất, lực không đap ứng yêu cầu nhiệm vụ Loại chọn cử đào tạo, bồi dưỡng để đam nhiệm chức danh khac nhau, cao (hiện lực chưa đap ứng với chức danh đó); loại phai đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao phẩm chất và lực chưa đap ứng yêu cầu công tac 3.3.2 Khắc phục hạn chế việc thực sách phát triển cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số Từ hạn chế cơng tac thực sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, thời gian tới huyện Sơn Tây cần tập trung vào cac nội dung sau để khắc phục hạn chế: Thứ nhất, tập trung vào đặc tính, phẩm chất đạo đức can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số thế nào, có trung thành hay không Thứ hai, tập trung vào hành vi của can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, ý thức chấp hành kỷ luật, thực cac quy định của tổ chức 66 Thứ ba, tập trung vào kết qua thực công việc số lượng, chất lượng công việc giao Thực sach phat triển và xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống chức danh, tiêu chuẩn theo ngạch can lãnh đạo, quan lý cấp xã phù hợp với thực tiễn và yêu cầu của đối tượng; hoàn thiện phap luật về đanh gia, xếp loại, xây dựng và ban hành quy chế theo hướng lấy kết qua thực chức trach, nhiệm vụ giao, khối lượng, tiến độ và hiệu qua công việc, ý thức trach nhiệm đối với công việc để làm cứ đanh gia, xếp loại lãnh đạo, quan lý cấp xã 3.4 Đổi cách thức thực sách khen thưởng, kỷ luật cán bộ, cơng chức Mục đích khen thưởng, kỷ luật là nhằm tạo động lực để can phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, nhằm động viên kịp thời, xứng với thành tích họ đạt Vì vậy cần quy định cụ thể cac hình thức khen thưởng tương ứng với thành tích đạt đối với can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số có cơng trạng đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực quan lý, điều hành, cần khen thưởng nhiều hình thức theo quy định của Luật, kèm theo là phần thưởng vật chất định xứng với công sức họ lao động, cống hiến Đồng thời cần xét nâng bậc lương trước thời hạn, ưu tiên xem xét giữ cac vị trí khac cao vị trí đương nhiệm Việc khen thưởng kịp thời khơng có tac dụng biểu dương người có thành tích, khún khích họ tiếp tục phấn đấu mà cịn trở thành động lực thúc đẩy người khac noi gương, phấn đấu theo Cần đưa công tac thi đua khen thưởng vào nền nếp, thực chất, thực là nguồn lực tinh thần mạnh mẽ sach đãi ngộ can bộ, công chức, trọng cac hình thức khen thưởng, khen thưởng kịp thời thỏa can có thành tích, cống hiến xuất sắc để động viên, khích lệ cống hiến của họ nhằm thúc đẩy can cấp xã nâng cao hiệu qua công tac Tuy nhiên, cần khắc phục “bệnh thành tích”, hình thức, lãng phí Khen thưởng phai đơi với phê bình và kỷ luật, cần phai quy định rõ chế tài nghiêm khắc đối với can vi phạm phap luật, ngăn ngừa việc xay vi phạm kỷ 67 luật, là việc làm kể ca người can bộ, Nhà nước và Nhân dân đều không mong muốn, nếu để xay thì vừa phai xử lý can bộ, vừa làm anh hưởng đến uy tín của hệ thống trị cấp xã Khi xử lý kỷ ḷt can bộ, cơng chức cần phai xac, rõ ràng, minh bạch, kết qua của quyết định kỷ luật phai thỏa mãn với hành vi của người vi phạm và phù hợp với quy định của phap luật 3.5 Tăng cường thực sách kiểm tra, tra, giám sát việc thực công vụ cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cấp xã là gần gũi Nhân dân nhất, là nền tang của hành chính, cấp xã làm việc thì công việc đều xong xuôi Thế mà vì hẹp hịi, bao biện, khơng biết phân cơng, vì dân chưa biết lựa chọn để cử người có lực, vì cấp không biết cân nhắc, giúp đỡ, đốc thúc, kiểm tra, huấn luyện, thành thử phần nhiều cấp xã là uể oai, thiếu lực, tinh thần” Thực tiễn thời gian qua huyện Sơn Tây cho thấy, sai phạm của số can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, nếu không kiểm tra, uốn nắn kịp thời tạo hội cho sai lầm lớn dẫn đến lòng tin Nhân dân, uy tín của Đang, của Nhà nước đối với Nhân dân bị giam sút, có trường hợp phai kỷ luật gian chức, canh cao Vì vậy, công tac quan lý, kiểm tra, giam sat hoạt động của can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số phai tiến hành thường xun, khơng chờ có vi phạm nghiêm trọng mới kiểm tra xử lý kỷ luật Thực Quy định 217; 218 của Bộ Chính trị về công tac giam sat, phan biện xã hội, tham gia xây dựng Đang, xây dựng quyền theo tinh thần thực Quy chế dân chủ sở Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Khi có sach đúng, thì thành cơng thất bại của sach là nơi cach tổ chức công việc, nơi lựa chọn can và nơi kiểm tra Nếu ba điểm sơ sài, thì sach vơ ích” Để bao đam thực tốt ba điểm đó, cần thiết phai tra, kiểm tra, giam sat, quan lý đối với can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, và xem là điều kiện bao đam việc thực thi nhiệm vụ cach tích cực, đắn, để tạo cho họ thực vừa hồng, vừa chuyên Thanh tra, kiểm tra, giam sat là biện phap 68 bao đam việc chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương thực thi nhiệm vụ công vụ Lãnh đạo, quan lý thống là bao đam cho hoạt động cấp xã quan, nhịp nhàng, có trật tự và hướng tới tính hiệu lực, hiệu qua Tuy nhiên, công tac giam sat, tra can lãnh đạo, quan lý cấp xã chưa quan tâm mức, chưa thực có hiệu qua, cịn biểu nể nang, hình thức, nên cần có giai phap sau: Thứ nhất, cần có quy định cụ thể về tra, kiểm tra, giam sat đối với can lãnh đạo, quan lý cấp xã, để bao đam cho qua trình lãnh đạo, quan lý thực nhiệm vụ cach nghiêm chỉnh, phap luật, có hiệu qua cao Thông qua tra, kiểm tra, giam sat giúp cho cấp biết can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số thực cơng việc giao đến đâu, có hay khơng, có gì sai sót khơng Nếu có sai phạm thì có hướng để đạo, uốn nắn kịp thời Qua tra, kiểm tra, giam sat giúp cho lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số nhận thấy ưu điểm, nhược điểm ban thân để có hướng điều chỉnh cho đúng, khơng vi phạm phap luật Thứ hai, muốn thực tra, kiểm tra, giam sat phai sử cơng cụ, là phap luật Việc xây dựng và ban hành quy định rõ ràng về thẩm quyền và chế bao đam thực thi thẩm quyền kiểm tra, tra, giam sat của Đang và Nhà nước, việc thực thi quyền khiếu nại, tố cao cach thuận lợi; đồng thời phai quy định rõ trach nhiệm về sai phạm qua trình thực thi nhiệm vụ gây cac quy định kỷ luật cụ thể Thứ ba, để can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số thực hướng tới phục vụ Nhân dân, cần phai có cac quy định về kiểm tra thường xuyên và định kỳ, kết qua kiểm tra phai công bố công khai, làm sở để xét nâng bậc lương, bố trí, đề bạt, bổ nhiệm và xét hưởng 3.6 Thực đắn chế độ sách ưu đãi cán cấp xã người dân tộc thiểu số Hệ thống sach là công cụ điều tiết lực lãnh đạo của can quan lý xã hội Hệ thống sach tốt tạo động lực cho phat triển đối với 69 cơng tac can bộ, nếu sach khơng tốt làm kìm hãm, triệt tiêu, can trở phat triển công tac can Trong công tac thực sach phat triển đội ngũ lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số nên có hệ thống sach đúng, hợp lý khún khích tính tích cực, hăng hai, cố gắng n tâm với cơng việc, nâng cao tính trach nhiệm, phat huy sang tạo, thu hút nhân tài, làm cho nội đoàn kết trí cao, người đồng tâm hiệp lực Ngược lại, nếu hệ thống sach khơng hợp lý tạo tâm trạng chan nan, triệt tiêu tính tích cực, kìm hãm sang tạo, sinh nhiều tiêu cực, nội đoàn kết, đưa đẩy hàng loạt can lãnh đạo, quan lý đến chỗ sai lầm Bởi vậy, muốn thực sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số cần phai có giai phap đổi mới, cần phai hoàn thiện hệ thống sach cụ thể Sự đổi mới, hoàn thiện hệ thống sach địi hỏi phai đam bao yêu sau: Phai quan triệt, thể quan điểm, chủ trương của Đang, sach của Nhà nước; đam bao quyền lợi gắn liền với trach nhiệm, quyền lợi càng lớn, trach nhiệm càng cao Hệ thống sach phai đam bao cơng bằng, có tính kích thích, khún khích tài sang tạo, có sức lôi cuốn, hấp dẫn để người phấn đấu vươn lên, cụ thể phương diện vật chất, tinh thần, trị, xã hội và nhân đạo, phai phù hợp với địa phương, không thoat ly, xa rời điều kiện kinh tế của của huyện Sơn Tây, để can cấp xã người dân tộc thiểu số thực yên tâm làm việc, chuyên tâm thì tiền lương phai là nguồn thu nhập và chủ yếu, đam bao đủ sống, có mức sống mức trung bình của xã hội Việc cai cach mức phụ cấp hỗ trợ phai nhằm kích thích phấn đấu vươn lên, làm cho can cấp xã người dân tộc thiểu số tu dưỡng, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ 3.6.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng việc thực sách phát triển cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số Trong giai đoạn huyện Sơn Tây lên số vấn đề cần quan tâm và ý sau đây: 70 Cùng với việc đẩy mạnh việc thực sach của Đang, phap luật của Nhà nước, Huyện ủy phai trọng thực sach phat triển cac phương an, biện phap phat triển kinh tế - xã hội, công tac tổ chức can bộ, để cac cấp ủy cấp xã vận dụng thực nhiệm vụ Cần tổng kết về thực sach phat triển can cach thường xun, thơng qua phat nhân tố mới, cach làm mới công tac can bộ, Thực sach phat triển thực lực can và công tac can bộ, mặt vừa tìm nguyên nhân, khâu quan trọng của vướng mắc, khó khăn cơng tac can của xã để có giai phap thao gỡ, khắc phục khó khăn, phat huy thành qua đạt Ngoài ra, tiến hành kiểm tra phẩm chất, lực của can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số, nêu gương người tốt việc tốt, uốn nắn thiếu sót công tac can bộ, ngăn chặn biểu thoai hóa, biến chất của can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số Kịp thời điều động, chuyển đổi vị trí cơng tac đối với can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số khơng có lực, lực qua yếu có vi phạm; điều động, luân chuyển, tăng cường cho cấp xã can lãnh đạo, quan lý là người dân tộc thiểu số có uy tín từ cac ban, ngành của huyện Nơi nào đoàn kết nội kéo dài thì phai tiến hành điều tra làm rõ nguyên nhân, trach nhiệm của ca nhân để sớm giai quyết dứt điểm, kịp thời tham mưu cấp có thẩm quyền đạo khắc phục Cần phai tăng cường lãnh đạo tập thể về công tac can bộ, vì quyết định vấn đề can có ý nghĩa quan trọng đến việc thực nhiệm vụ trị và anh hưởng trực tiếp đến vận mệnh trị của ca nhân, đồng thời phai đề cao tính chịu trach nhiệm của ca nhân can lãnh đạo, quan lý 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài, ban thân rút kinh nghiệm và kết luận sau đây: Đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số là nhân tố qút định cơng việc thực sach phat triển kinh tế - xã hội của huyện Sơn Tây Số lượng đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số về chuyên môn ban đam bao theo quy định, nhiên về trình độ chuyên môn nghiệp vụ vẫn cịn hạn chế, số can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số chưa đap ứng yêu cầu công việc Điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc hạn chế, đặc biệt là cac phương tiện may móc phục vụ cho cơng tac cịn thiếu, làm anh hưởng trực tiếp đến hiệu qua công tac của can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số Để thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số thời gian đến, cần giai quyết nhiều vấn đề vừa cấp bach, vừa ban như: Công tac quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đổi mới cơng tac đề bạt, bố trí, đổi mới công tac khen thưởng, kỷ luật; tăng cường công tac kiểm tra, tra, giam sat việc thực công vụ của can lãnh đạo, quan lý cấp xã; xây dựng và thực đắn chế độ sach đối với can lãnh đạo, quan lý cấp xã; tăng cường lãnh đạo của cấp ủy Đang đối với công tac can bộ, thực tốt sach phat triển can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số Với tiềm người và tài nguyên của huyện nếu đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số đào tạo, bố trí hợp lý, việc thực sach phat triển đem lại hiệu qua kinh tế - xã hội cao, góp phần thúc đẩy qua trình đưa huyện Sơn Tây sớm thoat khỏi huyện nghèo Kiến nghị Ngoài cac giai phap trên, để thực tốt sach phat triển nguồn nhân lực can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số, ban thân xin kiến nghị nội dung sau: 72 * Đối với phủ: Đề nghị Chính phủ xây dựng sach đặc thù với can bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số công tac xã Kiên quyết đầu đề giai quyết số can lãnh đạo, quan lý không đủ điều kiện để đào tạo chuẩn hóa, trình độ lực hạn chế, tuổi cao sach tinh giam biên chế theo Nghị định 108/2007/NĐ-CP của Chính phủ, điều chỉnh, bổ sung theo Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ thực đối với can không đủ điều kiện tai cử sức khỏe yếu, lực hạn chế, vì thực tế số lượng can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số thuộc diện này huyện vẫn cịn chưa có cach giai quyết * Đối với tỉnh Quang Ngãi Đề nghị với Tỉnh ủy, HĐND, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng sach đặc thù với can bộ, cơng chức cấp xã là người dân tộc thiểu số công tac xã thuộc xã loại II về chế độ đào tạo, chế độ ưu đãi công tac, Tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện cho Trường trị tỉnh mở lớp trung cấp, phối hợp với Học viện Chính trị khu vực III đào tạo trị nhằm tạo điều kiện cho can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số học tập nâng cao trình độ; không phân biệt việc đào tạo chun mơn quy hay chức để quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, phat triển, mà phai cứ vào lực thực tế của người Đề nghị triển khai quyết liệt Nghị quyết Đại hội Đang tỉnh Quang Ngãi lần thứ XIX về chương trình trọng tâm thực sach phat triển nguồn nhân lực 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bao cao Huyện ủy về công tac can qua cac năm (2015, 2016,2017, 2018); Chủ tịch Hồ Chí Minh (1946), Sửa đổi lề lối làm việc; Học viện hành quốc gia (2005), Quản lý phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước, Nhà xuất ban đại học Quốc gia, Hà Nội; Lê Quang Thạch (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức chuyên môn xã, thị trấn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế; Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 108/2014/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 20/11/2014 tinh giản biên chế; Nghị định 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 về quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ; Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 công tác dân tộc; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn; Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 của Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; 10 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 07 thang 05 năm 2011 việc xử lý kỷ luật công chức; 11 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, ngày 15 thang năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng; 12 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 và sửa đổi, bổ sung năm 2013; 13 Nghị quyết Đại hội Đang huyện Sơn Tây lần thứ XII, nhiệm kỳ 2015 – 2020; 14 Nghị quyết Đại hội Đang tỉnh Quang Ngãi lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015 2020; 15 Nghị quyết Hội nghị Trung ương Khóa VIII về chiến lược can bộ; 16 Nguyễn Kim Diện (2007), Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành tỉnh Hải Dương, Ḷn an tiến sĩ khoa học kinh tế; 17 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Nhà xuất ban trị quốc gia, Hà Nội; 18 Quốc hội ( 2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 19 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức; 20 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương; 21 Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ về việc ban hành tiêu chuẩn cụ thể đối với can bộ, công chức xã, phường, thị trấn; 22 Quyết định số 457/2008/QĐ-UBND, ngày 26/12/2008 của Ủy ban nhân tỉnh Quang Ngãi ban hành quy định chế độ sách hỗ trợ cán bộ, cơng chức, viên chức lãnh đạo quản lý tỉnh điều động, luân chuyển; 23 Quyết định số 481/2008/QĐ-UBND ngày 31/12/2008 của Ủy ban nhân tỉnh Quang Ngãi ban hành quy định chế độ hỗ trợ cán bộ, công chức địa bàn tỉnh cử đào tạo nước; 24 Quyết định số 493/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quang Ngãi, ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020; 25 Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 26 Thông tư số 02/2011/TT-BNV ngày 24 thang 01 năm 2011 của Bộ nội vụ về tiêu chuẩn khen thưởng; ... can lãnh đạo, quan lý cấp xã người dân tộc thiểu số 1.1.2 Đặc điểm dân tộc thiểu số, cán lãnh đạo, quản lý cấp xã người dân tộc thiểu số 1.1.2.1 Đặc điểm dân tộc thiểu số Người dân tộc thiểu số. .. HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, xã hội vùng dân tộc thiểu số huyện. .. việc thực sach phat triển đội ngũ can lãnh đạo, quan lý cấp xã là người dân tộc thiểu số 29 CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w