(Luận văn thạc sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trong khu vực ASEAN+3

81 19 0
(Luận văn thạc sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trong khu vực ASEAN+3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ PHẠM PHI PHI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN+3 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ PHẠM PHI PHI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN+3 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ TUYẾT TRINH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TÓM TẮT Trong năm qua, Việt Nam với quốc gia khu vực ASEAN+3 thu kết ấn tượng thu hút FDI Tuy nhiên, vấn đề quan tâm đóng góp nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Cho đến kênh chế tác động FDI tới tăng trưởng chưa nghiên cứu cách kỹ lưỡng kết chưa thống với Trong luận văn này, với mơ hình ước lượng phương pháp DGMM, tác giả cho thấy chứng tác động tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực ASEAN+3 Bên cạnh đó, xem xét tác động điều kiện chất lượng thể chế sở hạ tầng quốc gia ASEAN+3, kết nghiên cứu cho thấy cải thiện chất lượng thể chế gia tăng tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên sở hạ tậng lại khơng có tác động tích cực đến mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, tác động thay đổi tùy theo đối tượng quốc gia Cụ thể, với quốc gia phát triển, tác động FDI khơng có đóng góp nhiều đến tăng trưởng kinh tế Đối với quốc gia phát triển, FDI nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cuối xem xét tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với quốc gia khác khu vực, tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên, cán phụ trách khoa sau đại học – trường Đại học Ngân hàng TP.HCM tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành chương trình đào tạo Cảm ơn bố mẹ, chồng người thân động viên tinh thần cho suốt năm học trường thời gian nghiên cứu để viết luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn tôi, TS Phạm Thị Tuyết Trinh, người giúp đỡ, hướng dẫn từ chọn đề tài, bảo vệ đề cương suốt trình nghiên cứu tinh thần khoa học nhiệt thành MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài .4 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước (FDI) .6 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đặc điểm 2.2 Tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế .8 2.2.2 Chỉ tiêu đo lường 2.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư: 10 2.4 Bằng chứng thực nghiệm tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế .18 2.4.1 Các nghiên cứu nước 18 2.4.2 Các nghiên cứu nước 22 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thiết lập mơ hình nghiên cứu thực nghiệm: 26 3.2 Dữ liệu nghiên cứu: 32 3.3 Phương pháp ước lượng mơ hình 32 3.3.1 Thống kê mô tả ma trận hệ số tương quan: 32 3.3.2 Phương pháp ước lượng: .33 3.3.3 Các kiểm định cần thiết: 34 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN 36 4.1 Phân tích thống kê mô tả 36 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 36 4.1.2 Ma trận hệ số tương quan 37 4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm 38 4.2.1 Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN+3 .38 4.2.2 Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển phát triển khu vực ASEAN+3 43 4.2.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với quốc gia khu vực ASEAN+3 .45 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 5.2.1 Kiến nghị chung 48 5.2.2 Kiến nghị Việt Nam 50 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1, 2, DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt FDI Nghĩa đầy đủ Từ gốc tiếng Anh Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Organization for OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Economic Co-operation and Development OLS Phương pháp bình phương bé Ordinary Least Square FE Tác động cố định Fix Effect IMF Qũy tiền tệ quốc tế International Monetary Fund RE Tác động ngẫu nhiên Random Effect VAR Phương pháp vector tự hồi quy Vector Auto Regression DGMM Phương pháp GMM sai phân FGLS Difference Generalized Method of Moments Phương pháp bình phương bé Feasible Generalized tổng quát khả thi Least Squares DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2 Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu: .29 Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 36 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 37 Bảng 4.3 Kết ước lượng mơ hình 39 Bảng 4.4 Kết ước lượng mơ hình đánh giá tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển va phát triển .43 Bảng 4.5 Kết ước lượng mơ hình 45 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài FDI có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia, ảnh hưởng tới kinh tế tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Đối với nước phát triển, nước nghèo, kỳ vọng lớn việc thu hút FDI chủ yếu nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế với ba lý chính: Một là, FDI góp phần vào tăng thặng dư tài khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân tốn nói chung ổn định kinh tế vĩ mô Hai là, nước phát triển thường có tỷ lệ tích lũy vốn thấp vậy, FDI coi nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn đầu tư nước nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Ba là, FDI tạo hội cho nước nghèo tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn, dễ dàng chuyển giao công nghệ hơn, thúc đẩy trình phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ quản lý trình độ lao động Tác động xem tác động tràn suất FDI, góp phần làm tăng suất doanh nghiệp nước cuối đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung Trên thực tế nước đạt lúc mục tiêu Trong năm qua, quốc gia phát triển khu vực Asean thu hút lượng vốn nước lớn, luồng vốn có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Mặc dù đạt kết định, quốc gia phát triển khu vực Asean chưa tận dụng tối ưu hội thu hút FDI chưa tối đa lợi ích mà đầu tư trực tiếp nước ngồi mang lại cho tăng trưởng nói chung kinh tế (Agrawal, 2000) Cơ sở dẫn đến nhận xét diễn biến bất thường dòng vốn FDI chảy vào quốc gia phát triển khu vực ASEAN, tỷ lệ FDI thực so với vốn đăng ký thấp, tập trung FDI số ngành, vùng, khả tuyển dụng lao động khiêm tốn Phần lớn dự án FDI có quy mơ nhỏ, cơng nghệ sử dụng chủ yếu có nguồn gốc từ Châu Á, đạt mức trung bình, đặc biệt quốc gia phát triển khu vực Asean chưa chọn điểm đầu tư phần lớn công ty đa quốc gia có tiềm lớn cơng nghệ sẵn sàng chuyển giao công nghệ tri 33 Herzer, D., Klasen, S and Lehmann D (2008) In search of FDI-led growth in developing countries: the way forward Economic Modelling 25(5), 793810 34 Herzer, D., Klasen, S and Lehmann D (2008) In search of FDI-led growth in developing countries: the way forward Economic Modelling 25(5), 793810 35 Hsiao, F and Hsiao, M.C (2006) FDI, Exports, and Growth in East and Southeast Asia Evidence from Time series and Panel data causality analyses Journal of Asian Economics 17: 1082-1106 36 Hymer, S (1976) (originally written in 1960) The international operations of national firms: a study of foreign direct investment PhD dissertation, Massachusetts Institute of Technology: MIT Press 37 International Moneytary Fund (1993) Annual report 1993 38 Karikari, J.A (1992) Causality Between Direct Foreign Investment and Economic Output in Ghana Journal of economic development 1: 7-17 39 Kim, D D and Seo, J., (2003) Does FDI inflow crowd out domestic investment in Korea? Journal of Economic Studies 30: 605-622 40 Kindleberger, C.P, (1969) American Business Abroad New Haven Yale University Press 41 MacDougall, G.D.A., (1960) The Benefits and costs of private investment from abroad: atheoretical approach Economie Record, 36, 13-35 42 Maria Carkovic & Ross Levine, (2002) Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic Growth? University of Minnesota 43 Mohamed Aymen Ben Moussa (2015) The Relationship between Capital and Bank Risk: Evidence from Tunisia International Journal of Economics and Finance; Vol 7, No 4; 2013 44 Roman D., H & Padureanu A., (2012) Models of Foreign Direct Investments Influence on Economic Growth Evidence from Romania International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol 3, No 1, February 2012 45 Romer P M., (1986) Increasing Returns and Long Run Growth Journal of Political Economy, 94, 1002-1037 46 Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen, (2010) Foreign Direct Investment and Economic Growth in Vietnam Asia Pacific Business Review, Vol.16 Nos.1-2: 183202 47 Solow R., (1956) A Contribution to the Theory of Economic Growth Quarterly Journal of Economics 70: 65-94 48 Solow, R M , (1956) A contribution to the theory of economic growth Quarterly Journal of Economies, 70, 65-94 49 Solow, Robert M , (1957).Technical change and the aggregate production Review of Economics and Statistics, 39, 312-320 50 Tiwari, A K (2011) Economic Growth and FDI in Asia: A Panel-Data Approach Economic AnAlysis & Policy, Vol 41 no 2, september 2011 51 Vernon, R., (1966) International Investment and International Trade in the Product Cycle, Quarterly Journal of Economics, 80: 90-207 52 Zhang H., K., (2006) Foreign Direct Investment and Economic Growth in China: A Panel Data Study for 1992 – 2004 Illinois State University Tài liệu nước Đào Thị Bích Thủy (2012) Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế mơ hình kinh tế phát triển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 193-199 Hồ Đắc Nghĩa (2015) Một cách phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, 15-19 Hồ Đắc Nghĩa (2014) Mơ hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Hồ Thị Thanh Mai Phạm Thị Thanh Thủy (2016) Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế đầu tư trực tiếp nước ngồi Khánh Hịa Tạp chı ́Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 44 (2016): 28-38 Nguyễn Hồng Hà (2015) Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập Số 26 (36) Tháng 01 - 02/2016, 90-95 Phạm Thị Hoàng Anh, (2014) Đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế 281, T03-2014, 37-56 Nguyễn Kim Bảo (2000) Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ 1997 đến NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Trang 15 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, (2006) Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, ngày truy cập 20/2/2015 Địa chỉ: http://www.ciem.org.vn/Portals/0/CIEM/BaoCaoKhoaHoc/2005/RRFDITang_truon g_K Tvietnamese_233.pdf Sử Đình Thành Nguyễn Minh Tiến (2014) Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế 283: 21-41 10 Tài liệu dịch Hendrik Van den Berg, Tăng trưởng kinh tế phát triển, Tài liệu đọc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khoá 2006-2007 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN+3 TÊN QUỐC GIA ID GHI CHÚ Brunei Darussalam Quốc gia phát triển Singapore Quốc gia phát triển Indonesia Quốc gia phát triển Japan Quốc gia phát triển Cambodia Quốc gia phát triển Korea, Rep Quốc gia phát triển Lao PDR Quốc gia phát triển Myanmar Quốc gia phát triển Malaysia Quốc gia phát triển Philippines 10 Quốc gia phát triển China 11 Quốc gia phát triển Thailand 12 Quốc gia phát triển Vietnam 13 Quốc gia phát triển PHỤ LỤC 2: MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ Variable Obs Mean gdp fdi k l to 260 260 260 260 260 11043.62 1.76e+10 1.76e+11 8.77e+07 108.9223 inf ecfree infras 260 260 260 6.095835 63.15935 18.16682 lngdp lnfdi lnk lnl lnto inf ecfree infras Std Dev Min Max 14850.56 4.50e+10 4.28e+11 1.99e+08 89.40171 138.9249 4451297 6.35e+07 141171 56336.07 2.91e+11 2.52e+12 8.07e+08 439.6567 12.40259 12.00135 18.11335 -22.09142 33.5 12 127.974 92.124 61.57413 lngdp lnfdi lnk lnl lnto inf ecfree infras 1.0000 0.4179 0.5915 -0.2464 0.3032 -0.3764 0.5738 0.8167 1.0000 0.8120 0.6003 0.1703 -0.2985 0.2451 0.4371 1.0000 0.6093 0.1499 -0.3387 0.1717 0.6364 1.0000 -0.2694 -0.0377 -0.2415 -0.0211 1.0000 -0.1616 -0.0927 0.1681 1.0000 -0.2652 -0.2718 1.0000 0.5216 1.0000 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CÁC MƠ HÌNH ... nghiệm tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN+3. .. tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển phát triển khu vực ASEAN+3 43 4.2.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với quốc gia. .. 2.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư: 10 2.4 Bằng chứng thực nghiệm tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan