(Luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình (ABBank) chi nhánh TPHCM tuyền

75 12 0
(Luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình (ABBank) chi nhánh TPHCM tuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - LÊ KIẾN LÂM TUYỀN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH (ABBANK) CHI NHÁNH TPHCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ĐÌNH HẠC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Ngân hàng thƣơng mại chiếm vai trò quan trọng kinh tế, xã hội đời sống ngƣời Đây nơi ngƣời dân an tâm gửi tiền có tiền nhàn rỗi, vay vốn cần tiền để sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống, Do Ngân hàng thƣơng mại nằm quản lý chặt chẽ pháp luật nhà nƣớc để đảm bảo hoạt động Ngân hàng an tồn Vì ngành kinh doanh dựa tiền bạc nơi nắm giữ tiền ngƣời dân nên việc kiểm soát rủi ro hoạt động đƣợc quan tâm nhiều Thơng qua q trình thực tập nghiên cứu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần AN Bình, tác giả thực đề tài khóa luận: “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh TP Hồ Chí Minh” Với mục tiêu đề biện pháp hạn chế rủi ro Ngân hàng sau phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng, tác giả sử dụng phƣơng pháp định tính, thống kê phân tích để thấy đƣợc mặt cịn hạn chế cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Qua q trình phân tích thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng thời gian vừa qua có tăng trƣởng ổn định nhƣng nhiều mặt hạn chế Từ hạn chế nguyên nhân đó, tác giả đề biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng q trình hoạt động Ngân hàng, góp phần làm hoạt động kinh doanh Ngân hàng an toàn tốt ABSTRACT Commercial banks play an important role in the economy, society and deepening of each person's life the life of each person It is not only a place for people to deposit money, save money, borrow capital when needed to produce business, but also provide financial support to customers when they need to buy houses, buy cars to service and improve the quality of life, help them to have financial resources for study abroad or invest Especially in the modern industrialization era, when the economy is expanded and developed, the speed of human life is faster, the services and products of the bank need to be changed and replaced to meet all the needs of client With the advancement of technology and science technology, banks are gradually developing, bringing the most convenience to customers Customers not need to go to a bank or a bank branch when they want to make transactions such as money transfer, bill payment anymore, but just through the application on the phone can be to so easily It is also because the banking products and services are more and more convenient, so the risks associated with it are also increasing Commercial banks are always in the strict control of the law and the state to ensure the operation of the Bank safe and effective As this is a money-based business and a place to hold people's money, the more operational risk management is concerned Bank risk can come from a number of factors such as unusual changes in policies, natural disasters, storms and floods, due to the unstable economy; loose legal environment, lack of synchronization; political and social changes at domestic and foreign; the fluctuation of the economy, Or the risk may come from within the bank itself such as loose credit policy, the staff not comply with regulations, the department is not effective, ethics bad employee, internal control is not tight; or may also be from the customer that the bank is serving such as poor business ability, ability to organize business production of the leadership is limited; customers use the wrong capital’s purpose; clients are not willing to repay, Risk can come from many sides and cannot be avoided In the Bank's activities, credit activities are considered as an important area, bringing the main profit, affecting the existence and development of the Bank This is also the most risky activity for the Bank The impact of the credit risk will cause bad consequences for the Bank, particularly the business results of the Bank is reduced, bringing the Bank into bankruptcy And even higher it will affect the whole banking system and the whole economy In recent years, the state has restructured the bank system and accelerated the handling of bad debts, contributing to the country's economic development in the new period However, there are still unresolved issues in the implementation process Credit information is lacking of credibility and transparency, the handling of security assets in the bank still face many difficulties, existing loans, debt is difficult to recover These issues will lead to risks to the Bank if not handled well The assessment, appraisal and good management of loans, disbursements will limit the credit risks that the bank will face, and will inevitably reduce bad loans for the Bank Therefore, how to manage credit risk effectively is a problem that commercial banks, managers and researchers are very interested in, especially in the financial and financial situation in global fluctuations as today Throughout the internship and research process at An Binh Commercial Joint Stock Bank, the author has conducted a thesis entitled "Credit risk mitigation at An Binh Commercial Joint Stock Bank - Ho Chi Minh City Branch" The objective of this thesis is to set risk mitigation measures in the Bank after analyzing the current situation of credit risk at the Bank By collecting data from bank documents, the author uses qualitative, statistical and analytical methods to see the limited aspects of the Bank's credit risk management The lecture is divided into three chapters Chapter one is an overview of credit risk at banks This chapter at first will discuss the concept of credit activity at commercial banks, and also write about the classification as well as the characteristics of credit operations Next, the author will present concepts, classification and criteria for credit risk assessment In addition, the causes of credit risk as well as the consequences of the risk will also be discussed in this chapter In addition, chapter one will also include lessons learned in mitigating risks of banks around the world so that banks in Vietnam can learn Chapter one will provide a theoretical basis for the author to analyze the bank's current situation in the next chapter In chapter two, the author will analyze the current credit risk situation in ABBANK Firstly, the author will present an overview of the formation process as well as the information about An Binh Commercial Joint Stock Bank and Ho Chi Minh City Branch such as vision, mission, core values of the bank and business performance of the branch In addition, the products and services that banks are providing now as well as the credit granting process will also be covered in this chapter Next, the author will analyze the current credit situation of the branch to see the performance of the branch in the past then the author analyzes the credit risk at the branch through the criteria mentioned in chapter one, including overdue debt, bad debt and credit risk reserve It will conclude that the results the branch has achieved, the causes that exist and the reasons for that limitation This would be the basis for suggesting banking measures to limit credit risk in the next chapter Chapter three is also the final chapter of the thesis Chapter three will work out solutions to mitigate credit risks and also make recommendations to the State Bank of Vietnam and ABBANK itself to create a more efficient working environment First in this chapter are the bank's future directions, the proposed measures must be consistent with the objectives of the bank, contributing to improve the bank's operational efficiency and credit quality In the next section, based on the causes and limitations of the bank in chapter two, the author will propose measures to reduce the risk of the bank Finally, the author will present recommendations to the State Bank and the bank itself to improve and improve the quality of factors affecting the operation of the bank Through the process of analysis, it can be seen that the Bank's credit activities in recent years have had stable growth but also many limitations Credit growth of banks has increased, with the proportion of individual customers increasing rapidly This is a good trend when personal credit is needed more and more because each individual is increasingly demanding in the use of capitals and this is also the trend of banks in the world In terms of borrowing terms, short-term loans account for the majority of total loans, suggesting that the bank has a fast turnover that can meet the working capital needs of businesses and individuals Outstanding debt is also accompanied by increased risks After analysis, it can be see that the bank's overdue debt increased, especially two indicators of doubtful loan and potential loss loan These two indicators increase that show the ability to control the bank loans are still limited In addition, the bad debt ratio of the branch decreased slightly from the previous year, which is a positive sign for the bank, suggesting that the measures to reduce the bad debt of the bank are effective but not significant Bad debt declined slightly in part due to both overdue debt and doubtful debt, while these two also accounted for a high proportion of bad debt Therefore, firstly to reduce bad debt proportion, the bank needs to control the loans, encourage customers to pay debts to reduce the two indicators of overdue debt After analyzing, it can be seen that the bank has some results such as bad debt ratio decrease ; The structure of outstanding loans is no longer dominated by corporate customers; the number of individual customers also increases each year; provisioning ratio decreased, Along with the remaining limitations such as the slow growth rate of credit debt; indicators of doubtful loan and potential loss loan rise;… The reason of these restrictions can be mentioned as: Internal guidelines are not clearly guided; The staff has not been effective; The information source is lacking and authenticity is not high;… From these limitations and causes, the author will propose measures to minimize credit risks in the course of operation of the Bank as specific guidance documents, internal regulations in the Bank; Constantly improving the quality of our staff; Improve the quality of credit information , supply with some recommendations to the State Bank and banks to build a healthy, safe, effective and prestigious banking system for the people LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ khóa luận MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM .1 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng .1 1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng 1.1.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng tín dụng 1.1.2.2 Phân loại theo thời hạn cấp tín dụng 1.1.2.3 Phân loại theo xuất xứ/ nguồn gốc khoản tín dụng .2 1.1.2.4 Phân loại theo tính chất đảm bảo/ mức độ tín nhiệm ngƣời vay 1.1.2.5 Phân loại tín dụng theo hình thức cấp tín dụng 1.1.3 Đặc điểm tín dụng Ngân hàng .5 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 10 1.2.3.1 Nợ hạn 10 1.2.3.2 Nợ xấu 12 1.2.3.3 Dự phịng rủi ro tín dụng 13 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 13 1.2.4.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng .13 1.2.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng .15 1.2.4.3 Nguyên nhân khác 16 1.2.5 Hậu rủi ro rín dụng .17 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc hạn chế rủi ro tín dụng 18 1.3.1 Kinh nghiệm Mỹ 18 1.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng ANZ Australia 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 22 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP An bình chi nhánh TP Hof Chí Minh .22 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP An bình 22 2.1.2 Tổng quan Ngân hàng An Bình chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 24 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh TP Hồ Chí Minh .29 2.2.1 Các sản phẩm tín dụng .29 2.2.1.1 Đối với cá nhân 29 2.2.1.2 Đối với khách hàng Doanh Nghiệp 34 2.2.2 Quy trình cấp tín dụng .39 2.2.3 Kết hoạt động tín dụng 40 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh TP Hồ Chí Minh 42 2.3.1 Phân loại nợ .42 2.3.2 Nợ hạn 43 2.3.3 Nợ xấu 45 2.3.4 Dự phịng rủi ro tín dụng 46 2.4 Đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh TP Hồ Chí Minh 47 2.4.1 Những kết đạt đƣợc .47 2.4.2 Những hạn chế tồn 48 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 48 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 51 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh thời gian tới Ngân hàng TMCP An Bình 51 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Tp Hồ Chí Minh .52 3.2.1 Hƣớng dẫn cụ thể văn bản, qui định nội Ngân hàng 52 3.2.2 Không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên 52 46 2.3.4 Dự phịng rủi ro tín dụng Bảng 13 Dự phịng rủi ro tín dụng ABBank chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Đơn vị: triệu đồng 2015 Chỉ tiêu Giá trị 2016 Tỷ trọng Giá tổng dƣ nợ trị 2017 Tỷ trọng Tỷ Giá tổng trị dƣ nợ trọng tổng dƣ nợ Dự phòng cụ thể 21.141 0,53% 40.411 0,78% 42.628 0,68% Dự phòng chung 28.885 0,72% 35.838 0,69% 42.531 0,68% 50.026 1,24% 76.249 1,47% 85.160 1,37% Dự phịng rủi ro tín dụng Nguồn: Báo cáo tài ABBank chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Bảng 14 So sánh dự phịng rủi ro tín dụng So sánh năm 2016 - 2015 Chỉ tiêu Tuyệt So sánh năm 2017 - 2016 đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) Dự phòng cụ thể 19.269 91,15% 2.218 5,49% Dự phòng chung 6.953 24,07% 6.693 18,68% 26.222 52,42% 8.911 11,69% Dự phòng rủi ro tín dụng đối Bảng 15 Sự thay đổi dự phịng rủi ro tín dụng Chỉ tiêu Số đầu kì Dự phịng cụ thể 2015 2016 39.617 Trích lập dự phịng 5.343 kì Dự phịng chung 2017 2015 2016 2017 21.142 40.411 21.959 28.885 35.839 28.384 5.251 6.927 6.953 6.693 0 35.839 42.532 Sử dụng dự phòng kì -23.819 -9.114 -2.903 Số cuối kỳ 21.142 40.411 42.603 28.885 47 Nhƣ bảng 2.13, 2.14 2.15 thể hiện, dự phịng rủi ro tín dụng tăng năm qua, dự phòng cụ thể dự phòng chung Dự phòng cụ thể năm 2015 21.141 triệu, chiếm 0,53% tổng dƣ nợ; sang năm 2016, số dự phòng tăng nhanh đột biến, cao năm 2015 91,15%, đạt 40.411 triệu; năm 2017, dự phòng cụ thể tăng có phần ổn định hơn, đạt 42.628 triệu đồng Về dự phòng chung, số tăng với tốc độ ổn định dự phòng cụ thể, đạt 42.531 triệu vào năm 2017 Tổng dự phòng rủi ro năm 2016 cao bất thƣờng tỷ lệ nợ xấu chi nhánh năm 2016 tăng nhanh, mà nguyên nhân q trình giải ngân, giám sát khoản vay, thu hồi vốn chƣa tốt Qua bảng số liệu thấy, năm 2015, Ngân hàng sử dụng dự phòng cụ thể cao nhiều so với số tiền trích lập dự phịng kì, cho thấy hoạt động tín dụng năm 2015 khơng hiệu Do sang năm 2016, Ngân hàng trích lập dự phòng với tỷ lệ cao để đảm bảo an tịan cho Ngân hàng Nhìn chung, Ngân hàng có khả xử lý khoản nợ Tuy nhiên số tiền trích lập dự phịng cao ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ngân hàng khoản dự phòng bị trừ khỏi thu nhập hoạt động Ngân hàng tính lợi nhuận trƣớc thuế hay lợi nhuận rịng Do đó, Ngân hàng cần trích lập dự phịng cách hợp lý để đảm bảo việc tăng trƣởng hoạt động tín dụng an tồn cho Ngân hàng 2.4 Đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2.4.1 Những kết đạt đƣợc - Dƣ nợ cho vay chi nhánh năm sau cao năm trƣớc, quy mô đƣợc mở rộng Cơ cấu dƣ nợ khơng cịn chiếm đa số khách hàng doanh nghiệp, số lƣợng khách hàng cá nhân tăng lên qua năm Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu, đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động doanh nghiệp cá nhân - Quy trình cấp tín dụng có kiểm sốt chặt chẽ, thực việc kiểm tra khoản vay thƣờng xuyên, đảm bảo an toàn cho Ngân hàng 48 - Tỷ lệ nợ xấu năm 2017 giảm từ 0,99% xuống 0,96%, nằm mức quy định Ngân hàng Nhà nƣớc tỷ lệ nợ xấu không vƣợt 3% Ngân hàng thu hồi đƣợc 11.400 triệu nợ xấu, góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu năm Tuy tỷ lệ nợ xấu giảm nhẹ nhƣng cho thấy biện pháp hạn chế nợ xấu ABBank dần có hiệu - Số tiền dự phòng đƣợc sử dụng kỳ giảm, cho thấy Ngân hàng kiểm soát tốt khoản vay, tránh tình trạng khơng thu hồi đƣợc vốn 2.4.2 Những hạn chế tồn - Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng năm 2017 giảm so với năm 2016, cho thấy năm vừa qua, hoạt động tín dụng Ngân hàng chƣa thực hiệu - Khả kiểm soát khoản vay Ngân hàng nhiều hạn chế Mặc dù tỷ lệ nợ xấu giảm nhƣng tiêu nợ có khả vốn chiếm tỷ trọng cao nợ xấu, làm tăng rủi ro vỡ nợ Ngân hàng - Tỷ lệ nợ hạn có xu hƣớng tăng, đặc biệt tiêu nợ nghi ngờ nợ có khả vốn, nhóm nợ đến khả vốn cao 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Các văn hƣớng dẫn nội đƣợc ban hành không rõ ràng, chung chung, thiếu tính cụ thể, chƣa đề cập hết đối tƣợng, trƣờng hợp, dẫn đến việc gây nhầm lẫn cho đội ngũ nhân viên - Đội ngũ cán làm việc chƣa thực hiệu Mặc dù quy trình cho vay nghiêm ngặt, trải qua nhiều khâu kiểm tra nhƣng tiêu nợ nghi ngờ nợ có khả vốn lại tăng năm 2017 Cán chi nhánh nhiệt tình, hăng hái học hỏi nhƣng thiếu kinh nghiệm nên chƣa lƣờng trƣớc hết đƣợc rủi ro xảy - Nguồn thông tin để Ngân hàng đánh giá khách hàng, định có cho khách hàng vay khơng cịn thiếu tính xác thực khơng cao Đặc biết đối khách hàng với lƣợng thơng tin ỏi khiến q trình thẩm 49 định khó khăn, làm tăng mức độ rủi ro khoản tín dụng đƣợc cung cấp - Hoạt động quản lý khoản vay sau cấp tín dụng cịn nhiều hạn chế, tỷ lệ nợ có khả vốn cao, làm giảm hiệu kinh doanh Ngân hàng - Q trình thẩm định cịn sơ sài, Ngân hàng chƣa có văn thống danh mục cần phải thẩm định khách hàng, dẫn đến tình trạng thẩm định chƣa hiệu quả, chƣa thẩm định hết khả trả nợ khách hàng 50 Kết luận chƣơng Thơng qua phân tích thực trạng chƣơng 2, thấy tình hình hoạt động nhƣ rủi ro tín dụng Ngân hàng Mặc dù tỷ lệ nợ xấu giảm nhƣng tiêu nợ có khả vốn, tiêu cấu thành nợ xấu lại tăng cao, cho thấy công tác hạn chế rủi ro Ngân hàng chƣa hiệu Cùng với kết mà Ngân hàng đạt đƣợc, nhƣ hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế, sở để đề biện pháp chƣơng 51 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH Chƣơng trình bày định hƣớng Ngân hàng tƣơng lai nhƣ biện pháp kiến nghị để hạn chế rủi tín dụng trình hoạt động chi nhánh Ngân hàng 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh thời gian tới Ngân hàng TMCP An Bình - Chú trọng phát triển mảng kinh doanh khách hàng Cá nhân Khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Khối KHDN Khối nguồn vốn - Đầu tƣ tiếp tục phát huy mạnh hoạt động kinh doanh đẩy mạnh việc phối hợp với hai khối KHCN SMEs nhằm xây dựng chƣơng trình, sản phẩm nhằm khai thác hệ sinh thái, hệ khách hàng, đối tác khách hàng - Thực mục tiêu Top ROE: Nâng cao hiệu hoạt động, tối đa hóa lợi nhuận kiểm sốt chi phí nhằm nâng tiêu ROE theo hƣớng tiếp cận gần với Top nhóm NHTMCP tƣ doanh - Chú trọng phát triển công nghệ ngân hàng số (Digital Banking): ABBANK đẩy mạnh đầu tƣ phát triển ứng dụng công nghệ đại, tạo tảng cho đột phá phát triển sản phẩm đa dạng gia tăng sản phẩm hàm lƣợng công nghệ cao việc cạnh tranh phân khúc KHCN SME nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao, tạo tiện lợi đối đa cho khách hàng - Gia tăng tỉ trọng thu dịch vụ cấu thu nhập: Giảm dần lệ thuộc vào thu nhập từ lãi đặc biệt lệ thuộc vào thu nhập từ kinh doanh hoạt động nguồn vốn nhƣ tỉ giá, trái phiếu, 52 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 3.2.1 Hƣớng dẫn cụ thể văn bản, qui định nội Ngân hàng Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội, nội Ngân hàng thƣờng ban hành văn quy định nghiệp vụ hay quy trình Khi định đƣợc ban hành, Ngân hàng nên mở lớp hay buổi hội thảo để hƣớng dẫn cụ thể, giải đáp thắc mắc CBNV để ngƣời hiểu rõ nội dung, điều kiện, đối tƣợng áp dụng, tránh sai sót khơng đáng có q trình thực 3.2.2 Khơng ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên Con ngƣời yếu tố thiếu thành công doanh nghiệp, mà đây, cụ thể thành công Ngân hàng Có đội ngũ CBNV tận tâm với nghề, chuyên nghiệp, chu đáo đạo đức tốt Ngân hàng thành cơng phần việc thu hút khách hàng Do đó, Ngân hàng cần nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBNV: - Thƣờng xuyên mở lớp đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ CBNV, đƣa ví dụ, tập thực hành sát với thực tế để mang lại hiệu cao Ngoài ra, việc tuyển dụng nhân viên mới phải đảm bảo quy trình nhƣ yêu cầu cần thiết cho công việc nhƣ chuyên ngành, có phẩm chất đạo đức, có khả ngoại ngữ, tin học - Bên cạnh đó, để khuyến khích, động viên tinh thần, tạo động lực cho nhân viên, Ngân hàng cần có sách khen thƣởng CBNV giỏi, trình độ nghiệp vụ tốt, có tinh thần trách nhiệm cơng việc cao Đi đôi với việc khen thƣởng, Ngân hàng phải có hình thức phê bình, kỷ luật CBNV có sa sút phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn kém, gây ảnh hƣởng xấu đến cơng việc - Ngồi ra, Ngân hàng nên phát triển kỹ cá nhân CBNV, yếu tố tạo nên lực nhân viên, giúp nhân viên hoàn thành tốt cơng việc Các kỹ cá nhân gồm khía cạnh nhƣ: 53 khả quản lý tổ chức, thái độ cơng việc, trì mối quan hệ, Đồng thời, Ngân hàng phải đặt yêu cầu cao vấn đề đạo đức, xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm đạo đức, làm tổn hại tới lợi ích Ngân hàng 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng yếu tố quan trọng việc hạn chế rủi ro, sở để Ngân hàng định cấp tín dụng Nắm tay đầy đủ xác thơng tin khách hàng giúp Ngân hàng đánh giá tình hình tài chính, khả trả nợ khách hàng tốt hơn, đảm bảo chất lƣợng khoản cho vay, đồng thời giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng Để nâng cao đƣợc chất lƣợng thơng tin tín dụng, Ngân hàng thực việc: - Thu thập thông tin khách hàng: khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng thƣờng khai thác thơng tin khả tài thơng qua tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp, BCTC năm gần Tuy nhiên BCTC thƣờng doanh nghiệp lập khơng qua quan kiểm tốn nên khơng đủ xác Cịn khách hàng cá nhân, Ngân hàng đánh giá khả trả nợ khách hàng thông qua tài sản đảm bảo nguồn thu nhập khách hàng Nguồn thu nhập đƣợc xác minh qua tài khoản Ngân hàng, từ xác nhận công ty, thuế nhà, thuế xe có cơng chứng Nhƣng đơi giấy tờ khơng phản ánh đƣợc tình hình khách hàng Do CBTD, bên cạnh việc thu thập thơng tin từ khách hàng cần thu thập thêm thông tin từ nguồn thứ cấp khác nhƣ:  Từ Ngân hàng mà khách hàng có quan hệ Các Ngân hàng nên hợp tác với việc chia sẻ thơng tin để mang lại lợi ích cho đôi bên  Các mối quan hệ khách hàng nhƣ đối tác, đồng nghiệp,…  Từ trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN (CIC) 54 - Thu thập thơng tin bên ngồi: khơng thu thập thông tin khách hàng cung cấp, CBTD phải khai thác thơng tin bên ngồi liên quan đến việc kinh doanh khách hàng: giá sản phẩm, TSĐB, tình hình cung cầu, - Phân tích xử lý thông tin: Sau thu thập thông tin, CBTD cần tập trung phân tích, đánh giá khách hàng dựa lƣợng thơng tin có, sở để Ngân hàng định với nhu cầu khách hàng, nhằm hạn chế rủi ro xảy - Ngoài ra, Ngân hàng cần quan tâm đến loại thơng tin khác, đạo đức, uy tín, mối quan hệ xã hội khách hàng Những thông tin phần lớn đƣợc đánh giá dựa cảm giá chủ quan CBTD, CBTD cần phải có trình độ chun mơn cao, nhạy bén, khả quan sát, phán đốn, phân tích tốt đƣa thơng tin xác 3.2.4 Tăng cƣờng kiểm sốt khoản vay sau cấp tín dụng Sau cấp tín dụng cho khách hàng, Ngân hàng cần thƣờng xuyên kiểm tra khoản vay cấp, đặc biệt khoản vay dài hạn Để kiểm soát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn khách hàng, thay giải ngân tiền mặt Ngân hàng giải ngân thông qua tài khoản khách hàng; u cầu khách hàng cập nhật tình hình tài thƣờng xuyên để nắm rõ nguồn thu nhập, khả trả nợ khách hàng 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án Thẩm định khâu quan trọng việc giúp Ngân hàng định có cấp tín dụng cho khách hàng cách xác, từ nâng cao đƣợc chất lƣợng hạn chế đƣợc rủi ro cho Ngân hàng Trong công tác thẩm định, Ngân hàng vận dụng nguyên tắc 6C hay nguyên tắc Campari để đánh giá khách hàng Để nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án, cần phải: - Nâng cao trình độ cán thẩm định, việc thẩm định tƣ cách đạo đức khách hàng, yếu tố quan trọng liên quan đến thiện chí hồn trả khách hàng khó phát đƣợc trình thẩm định 55 - Quan tâm, cập nhật đến tình hình, giá cả, biến động thị trƣờng tƣơng lai mà sản phẩm kinh doanh khách hàng tham gia, nhƣ giá trị tài sản đảm bảo, đặc biệt tài sản đảm bảo bất động sản - Thƣờng xuyên cập nhật thông tin kỹ thuật, kinh tế, dự báo tƣơng lai ngành để phục vụ việc thẩm định 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nƣớc cần nâng cao hệ thống thơng tin tín dụng để tạo thuận lợi hoạt động NHTM: - Thực việc kết nối thông tin, liệu khách hàng NHTM để bổ sung, đồng thời làm tăng đầy đủ tính xác trung tâm liệu - Không tập trung liệu, thông tin khách hàng, dự án mà Ngân hàng cấp tín dụng, Trung tâm thơng tin tín dụng nên tổng hợp, đƣa phân tích, đánh giá, cung cấp thơng tin hữu ích cho hệ thống Ngân hàng để sử dụng thẩm định tín dụng - Thiết lập quan hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thơng tin uy tín để khai thác, mua tin cần thiết, đáp ứng yêu cầu thông tin từ Ngân hàng - Tăng cƣờng công tác tra, giám sát Nâng cao chất lƣợng tra thông qua việc áp dụng công nghệ đại, nắm bắt nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ Ngân hàng đại, giám sát liên tục NHTM - Bên cạnh đó, NHNN cần nghiên cứu định hƣớng hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng; học hỏi kinh nghiệm nƣớc khác, giúp NHTM tăng trƣởng hiệu an toàn, nâng cao khả cạnh tranh với TCTD nƣớc 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP An Bình - Đầu tƣ hệ thống đại hố cơng nghệ Ngân hàng.Với phát triển mạnh mẽ công nghệ, đầu tƣ vào công nghệ giúp Ngân hàng quản lý hệ 56 thống tốt hơn, quản lý tài sản an toàn, công việc trở nên minh bạch, rõ ràng Đồng thời, với công nghệ đại, việc theo dõi thông tin khách hàng hiệu dễ dàng hơn, liệu đƣợc lƣu chuyển nội nhánh chóng giúp CBNV cập nhật thông tin cách nhanh - Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt, đánh giá quy trình nghiệp vụ, để kịp thời đề xuất, kiến nghị, hồn thiện quy trình, đảm bảo an tồn cho khoản tín dụng mang lại hiệu cao Công tác kiểm tra, đánh giá nên mang tính thƣờng xun, khơng phận kiểm sốt mà lãnh đạo phòng ban, phòng giao dịch để sớm phát xử lý - Phân tán rủi ro để hạn chế rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng thƣờng xảy khơng thể tránh khỏi Mức độ rủi ro ảnh hƣởng đến lợi nhuận, hiệu kinh doanh, chất lƣợng tín dụng, uy tín Ngân hàng cịn phụ thuộc vào khả ngăn ngừa biện pháp khắc phục Ngân hàng Do đó, phân rán rủi ro biện pháp mang tính tích cực chủ động Ngân hàng việc hạn chế rủi ro Để hạn chế rủi ro, Ngân hàng nên chủ động việc phân tán rủi ro thông qua việc làm cụ thể nhƣ:  Đa dạng hóa danh mục sản phẩm: Ngân hàng không nên tập trung phát triển loại sản phẩm, mà phải nghiên cứu thị trƣờng, xu hƣớng tiêu dùng ngƣời dân để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng Điều góp phần thu hút khách hàng cho Ngân hàng, giúp Ngân hàng nâng cao tính cạnh tranh, thị phần mình, đồng thời dàn trải hạn chế rủi ro  Đa dạng hóa khách hàng: Để phân tán rủi ro, nhƣ lợi nhuận, Ngân hàng nên cấp tín dụng cho thành phần kinh tế khác Không giữ chân khách hàng cũ, mà phải thu hút thêm khách hàng tiềm tƣơng lai  Đa dạng hóa phƣơng thức cho vay: Ngân hàng cho khách hàng vay theo nhiều phƣơng thức khách nhau, phù hợp với nhu cầu khách hàng 57 nhƣ cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi, cấp tín dụng lần, cho vay đồng tài trợ, …  Cho vay đồng tài trợ: Đối với dự án cho vay lớn, Ngân hàng thực gánh chịu rủi ro cao Vì vậy, Ngân hàng hợp tác, liên kết với nhau, tài trợ cho dự án Mỗi Ngân hàng có mạnh riêng biệt, thực đồng tài trợ, Ngân hàng tận dụng đƣợc điểm mạnh bổ sung cho nhau, hạn chế nhƣợc điểm, đồng thời, học hỏi, hỗ trợ lẫn để giảm thiểu đƣợc rủi ro tổn thất 58 Kết luận chƣơng Từ nguyên nhân hạn chế Ngân hàng, số giải pháp đƣợc đề chƣơng để giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro tốt Đồng thời, chƣơng đề số kiến nghị với NHNN để tạo hệ thống Ngân hàng hoàn thiện hơn, phát triển bền vững ổn định tƣơng lai Các biện pháp kiến nghị đề xuất phát nội Ngân hàng nhƣ hƣớng dẫn cụ thể quy định nội bộ, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên, cải thiện chất lƣợng thẩm định hay củng cố yếu tố bên ngồi để tạo mơi trƣờng hoạt động lành mạnh, hiệu quả, an toàn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo tài Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Tp Hồ Chí Minh năm 2015, 2016, 2017 - Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng TMCP An Bình năm 2016, 2017 - Thơng tƣ số 02/2013/TT-NHNN NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nƣớc - Nguyễn Đăng Dờn nhóm tác giả (2012), Quản trị Ngân hàng thương mại đại, nhà xuất Phƣơng Đông - Bùi Diệu Anh (2016), Tín dụng Ngân hàng, Tài liệu học tập trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM - Nguyễn Hồng Luận (2010), Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Việt, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM - Nguyễn Nhƣ Dƣơng (2018), Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ ngân hàng ANZ, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vangtien-te/bai-hoc-kinh-nghiem-ve-quan-tri-rủi-ro-tin-dung-tu-ngan-hang-anz131575.html - Phan Thị Linh (2012), Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng giới, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinhnghiem-quan-ly-rủi-ro-tin-dung-tren-the-gioi-19013.html - Phạm Thái Hà (2017), Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vimo/nghien-cuu-chi-tieu-danh-gia-rủi-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuongmai-122116.html - Rủi ro tín dụng, tài kiệu học tập Trƣờng đại học Kinh tê Quốc dân, truy cập tại: 60 http://eldata2.neu.topica.vn/TXNHTM04/Giao%20trinh/03_NEU_TXNHTM04 _Bai2_v1.0015103227.pdf - Nguyễn Thị Minh Hà (2014), Tác động rủi ro tín dụng, Trƣờng Đại học Duy Tân, truy cập tại: http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/1430/tac-dong-cuar%E1%BB%A7i-ro-tin-dung - Website Ngân hàng TMCP An Bình, truy cập tại: https://www.abbank.vn/ - Website Tạp chí tài chính, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/ ... Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch Rủi ro Rủi lựa chọn đảm ro Rủi nghiệp ro Rủi ro Rủi ro nội tập trung - Rủi ro giao dịch loại rủi ro tín dụng phát sinh... TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN... pháp hạn chế rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý nhà nghiên cứu Qua việc học tập, tìm hiểu thực tập Ngân hàng TMCP An Bình, tác giả chọn đề tài ? ?Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan