Hướng tới Ðại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam, một vài dòng suy nghĩ về tình cảm của Bác đối với đồng bào các dân tộc thiểu số để thấy được tầm nhìn xa, sự hiểu biết[r]
(1)PHẦN I Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam ************************* BÁC HỒ NÓI CHUYỆN VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC TẠI HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TOÀN QUỐC LẦN THỨ NHẤT Cách đây tròn 65 năm, vào ngày 03/12/1945, Hà Nội, Hội nghị đại biểu các dân tộc thiểu số toàn quốc đã diễn không khí đầm ấm Lần đầu tiên đại biểu các dân tộc ít người Việt Bắc, Tây Bắc đến Tây Nguyên họp mặt thủ đô Hà Nội, nhằm biểu dương tình đoàn kết các dân tộc Hội nghị đã nhận quan tâm Đảng và là tình cảm đặc biệt Bác Hồ kính yêu Đó là tháng ngày mà nước Việt Nam hình thành; dù bận rộn với công việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với Hội nghị Trong diễn văn khai mạc, Người nêu rõ: "Nhờ sức đoàn kết tranh đấu chung tất các dân tộc, nước Việt Nam ngày độc lập, các dân tộc thiểu số bình đẳng cùng dân tộc Việt Nam, tất anh chị em nhà, không còn có phân biệt nòi giống, tiếng nói gì Trước các dân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây để giữ lấy độc lập càng cần phải đoàn kết nữa" Về nhiệm vụ Chính phủ, Người nhấn mạnh: "Anh em thiểu số chúng ta được: Dân tộc bình đẳng Chính phủ bãi bỏ hết điều hủ tệ cũ, bao nhiêu bất bình (đẳng) trước sửa chữa Chính phủ gắng sức giúp cho các dân tộc thiểu số mặt: a) Về kinh tế, mở mang nông nghiệp cho các dân tộc hưởng; b) Về văn hóa, Chính phủ chú ý trình độ học thức cho dân tộc Các dân tộc tự bày tỏ nguyện vọng và phải cố gắng để cùng giành cho độc lập hoàn toàn, tự và thái bình" Trong thư viết cùng ngày gửi đồng bào thiểu số, Bác Hồ thông báo "Ngày 03 tháng 12 năm là ngày vẻ vang cho nước Việt Nam Đó là đại hội xưa chưa có, thân thiện làm cho nước vui mừng " Trước đó không lâu, vào ngày 23/11/1945, tiếp đoàn đại biểu tỉnh Tuyên Quang, vốn là địa cách mạng thăm Thủ đô độc lập, Bác ân cần trò chuyện: "Trước nước ta độc lập, các đồng bào trên đó, đã nhiệt tâm yêu nước, yêu nòi, đã gắng sức giúp anh em Việt Minh vận động giải phóng nhiều Chính tôi có qua các miền anh em ở, tới đâu nhận thấy anh em Thổ, Mán lòng mong Tổ quốc độc lập, oán ghét bọn giặc xâm lăng Tôi nhờ anh chị em nói với đồng bào trên biết đồng bào Kinh và Chính phủ thương mến đồng bào " Vì thế, Hội nghị này, lần nữa, Bác Hồ lại khẳng định điều đó, làm rưng rưng cảm động Cảm động tư tưởng quán Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề các dân tộc thiểu số trên đất nước ta (2) ( Bác Hồ chụp hình với các đại biểu dân tộc thiểu số) Người luôn coi các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam là anh em nhà, là thành viên không thể chia cắt đại gia đình dân tộc Việt Nam Chưa đầy năm sau, ngày 19/4/1946, Pleiku, Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam lại diễn Do điều kiện chủ quan lẫn khách quan, Người không thể đến dự, với tình cảm thắm thiết mình, Bác Hồ đã gửi đến Đại hội thư Trong thư Người vạch rõ âm mưu thâm độc bè lũ đế quốc, phong kiến và nêu cao tinh thần đoàn kết đồng bào các dân tộc Người viết: "Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, là cháu Việt Nam, là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau", dù "sông có thể cạn, núi có thể mòn, lòng đoàn kết chúng ta không giảm bớt" Để thực đoàn kết các dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên đồng bào các dân tộc phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, xóa bỏ bất đồng, mặc cảm, tôn trọng và có trách nhiệm với đất nước, với dân tộc Năm sau, ngày 26/02/1947, Người lại có thư "Gửi đồng bào thượng du" (vùng Thanh Hóa) Thư viết: "Trong kháng chiến cứu quốc này, đồng bào thiểu số đã tỏ lòng nồng nàn yêu nước Tôi thay mặt Chính phủ cảm ơn đồng bào và trân trọng hứa rằng: Đến ngày kháng chiến thành công, Tổ quốc và Chính phủ luôn luôn ghi nhớ công lao đồng bào " Tiếp nối tinh thần và tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề liên quan đến các dân tộc thiểu số và tin tưởng vào tình đoàn kết gắn bó các dân tộc Sự quan tâm và niềm tin đó đã thể rõ lời phát biểu Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh Đại hội Đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ diễn vào ngày 12/5/2010 rằng: "Trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và bước cách mạng Việt Nam, đồng bào các dân tộc thiểu số đã luôn cùng đồng bào nước lòng thủy chung, son sắt theo Đảng và Bác Hồ, cống hiến công sức, xương máu cho nghiệp cách mạng và giành thắng lợi vĩ đại Ngày nay, nghiệp CNH - (3) HĐH đất nước, với nỗ lực các cấp, các ngành và đồng bào nước, đặc biệt là từ triển khai thực Nghị Trung ương khóa IX công tác dân tộc, vùng dân tộc miền núi đã đạt nhiều thành tựu quan trọng thể trên lĩnh vực đời sống - xã hội Việc thực công tác dân tộc đã các cấp, các ngành, đoàn thể chính trị - xã hội từ Trung ương đến địa phương thực quan tâm Đó là biểu tốt đẹp, thiết thực tình cảm đồng bào, trách nhiệm nhân dân nước và giúp đỡ cộng đồng quốc tế" Để xứng đáng với tình cảm Bác Hồ kính yêu, xứng đáng với tin tưởng Đảng và Nhà nước, đồng bào các dân tộc thiểu số trên đất nước ta nguyện lòng son sắt theo đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn; tâm ghi tạc và thực tốt lời dạy Người: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công"; luôn không ngừng nâng cao cảnh giác, kiên phòng và chống âm mưu phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc; chung sức, chung lòng xây dựng quê hương, đất nước phát triển toàn diện và bền vững xu hội nhập và phát triển BÁC HỒ NÓI CHUYỆN VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HỘI NGHỊ TUYÊN GIÁO MIỀN NÚI NĂM 1963 Bác thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ đến thăm các cô, các chú dự Hội nghị tuyên giáo miền núi Cả Hội nghị có 200 đại biểu, mà có phụ nữ, phụ nữ lại không có phụ nữ dân tộc thiểu số nào Trong lúc còn công tác bí mật, trước Cách mạng Tháng Tám, kháng chiến, các chị em phụ nữ miền núi anh dũng bảo vệ cán bộ, giúp đỡ cách mạng Hồi đó báo Mặt trận Việt Minh, không có phụ nữ thì không đâu Trong việc đề phòng bọn mật thám, phụ nữ có công lớn Ở vùng đồng bào Mán, mật thám Pháp, mật thám Nhật, mật thám Bảo Đại rươi Đầu làng vào, cuối làng ra, chiều đến bọn chúng rải tro khắp lối đi, vì chúng biết cán mình hoạt động ban đêm Sáng sớm dậy, nó dò dấu chân, dấu giầy, dấu dép Chị em phụ nữ đêm khuya lo cơm nước, sáng tinh mơ lại xoá hết dấu chân cán đã qua Nhiệt tình cách mạng chị em phụ nữ các dân tộc thiểu số cao Trong mặt hoạt động cách mạng, phụ nữ các dân tộc thiểu số có đóng góp lớn lao Một họp này, mà quên vai trò phụ nữ, thì các địa phương, các chú quên vai trò phụ nữ Trong Hội nghị này có 12 dân tộc, là tốt Nhưng chưa đủ Có 26 cán xã và hợp tác xã, ít Điều này chứng tỏ cái gì? Nó chứng tỏ công tác tuyên giáo, phụ nữ các chú chưa xem trọng Nếu các cô các chú không hướng vào xây dựng hợp tác xã cho tốt, thì tuyên truyền cái gì? Huấn luyện cái gì? Bác nói có đúng không? Ở đây có 85 cán các quan trung ương Những cán trung ương đến đây, không phải là để nghe, mà phải nhận trách nhiệm mình, góp phần vào công tác tuyên (4) truyền huấn luyện đồng bào miền núi Y tế nhận trách nhiệm gì? Mậu dịch nhận trách nhiệm gì? Giao thông, thuỷ lợi nhận trách nhiệm gì? không phải đến dự cho có mặt đông đủ Nói chung, công tác tuyên truyền huấn luyện miền núi, các cô các chú có cố gắng, có tiến Nhưng chưa đủ, có thể nói còn phải cố gắng nhiều Công tác tuyên truyền phải cụ thể, thiết thực Tuyên truyền cái gì? Tuyên truyền cho ai? Tuyên truyền để làm gì? Tuyên truyền cách nào? Đó là vấn đề các chú phải tự hỏi, tự trả lời Chứ không phải chờ trên gửi tài liệu xuống, theo một, hai, ba, bốn mà làm Ví dụ: Một tỉnh có đồng bào Thái, đồng bào Mèo, thì tuyên truyền huấn luyện đồng bào Thái khác, đồng bào Mèo khác, phải có thay đổi cho thích hợp Bởi vì đời sống, trình độ đồng bào Mèo và Thái khác cho nên tuyên truyền huấn luyện phải khác Tuyên truyền huấn luyện phải xuất phát từ chỗ nào? Xuất phát từ nhiệt tình cách mạng, tình thương yêu chân thành đồng bào các dân tộc, từ tinh thần hết lòng phục vụ đồng bào các dân tộc Có thế, tìm cái đúng cái hay mà làm Chứ không phải trung ương bảo làm, tỉnh bảo làm, thì tôi làm Tuyên truyền thế, huấn luyện Phải làm dễ hiểu, nói để người ta hiểu được, hiểu để làm Vì nên tuyên truyền phải thiết thực Không phải tuyên truyền để mà tuyên truyền, huấn luyện để mà huấn luyện Bác nói kinh nghiệm Ở Tân Trào, lúc đó làm xong cái nhà văn hoá Hôm khánh thành, có hai đồng chí cán bộ, nam nữ, đến nói chuyện Mỗi đồng chí diễn thuyết Diễn thuyết xong, đồng bào vỗ tay hoan hô Lúc đó Bác quần chúng Bác hỏi cô: Có hiểu gì không? Cô ta trả lời: Không Bác lại hỏi cụ Cụ trả lời: Các đồng chí nói hay, tôi không hiểu gì Đó là kinh nghiệm tuyên truyền Còn huấn luyện thì nào? Một hôm qua xã Hồng Thái Bác thấy có số niên, nam và nữ ngồi nghỉ gốc cây đa Bác lại ngồi nghỉ Bác hỏi: - Các anh các chị đâu đấy? - Chúng em học - Học gì đấy? - Học Các Mác - Có hay không? - Hay - Thế có hiểu không? - Không hiểu gì hết (5) Lớp là lớp huấn luyện Mặt trận lúc Mỗi xã cử người đem cơm gạo ăn để học Học cái gì? Học Các Mác Hay thì có hay, không hiểu gì hết Đấy là kinh nghiệm làm không tốt Bây nói kinh nghiệm làm tốt Ở lớp huấn luyện khác có đồng chí Giáp, đồng chí Đồng phụ trách Mỗi người chọn học thế, mang theo gạo, ngô để ăn và bớt ít để góp nuôi thầy giáo Mỗi lớp huấn luyện thế, học số việc cụ thể, thiết thực Một là gì, hai là gì, ba, bốn, năm là gì Làm nào Học mười ngày về, làm Họ làm tốt Phong trào Việt Minh Cao Bằng hồi đó phát triển nhanh Họ làm khoảng sáu tháng, hết "tủ", họ lại học lần Tuyên truyền huấn luyện không nên nói trên trời đất, nào là khách quan, chủ quan, nào là tích cực, tiêu cực, không đâu vào đâu Các chú so sánh hai kinh nghiệm đó, mà tuyên truyền huấn luyện Một bên nói "hay" mà không hiểu, bên nói dễ hiểu, thiết thực, người ta hiểu và làm Bây Bác nói đến nhiệm vụ tuyên huấn Trước Cách mạng Tháng Tám và kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu việc: Một là đoàn kết Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập Chỉ đơn giản thôi Bây mục đích tuyên truyền huấn luyện là: Một là đoàn kết Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội Ba là đấu tranh thống nước nhà Nhưng nói nào là làm "cách mạng xã hội chủ nghĩa", nào là "tiến lên chủ nghĩa xã hội", nào là "xây dựng chủ nghĩa xã hội", đồng bào các dân tộc thiểu số khó hiểu, ít người hiểu Phải nói rõ xây dựng chủ nghĩa xã hội là làm cái gì? Nói nôm na người ta dễ hiểu, hiểu để người ta làm Không nên lúc nào trích Các Mác, trích Lê-nin, làm cho đồng bào khó hiểu Nói nào cho đồng bào hiểu được, đồng bào làm được, đó là nói chủ nghĩa Mác - Lênin Nói thiết thực, nói đúng lúc, đúng chỗ, là kiểu chủ nghĩa Mác - Lênin Nếu nói không đúng chỗ không phải là chủ nghĩa Mác - Lênin Bác còn nhớ Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, đồng chí Đimitơrốp có kể chuyện này: Hồi đó Đức có bãi công to Đảng cử đồng chí đến để tuyên truyền Đáng lẽ người ta bãi công, thì phải nói bãi công nên làm nào Nhưng đồng chí này lại nói chủ nghĩa Mác là gì, thặng dư giá trị là gì Như là nói không đúng chỗ, không thiết thực May mà đồng chí đó không bị quần chúng ném đá Tuyên truyền không ăn thua gì Nhiệm vụ công tác tuyên huấn có thể chia hai mặt: mặt là làm mưu lợi ích cho đồng bào Một mặt là làm tránh tệ hại cho đồng bào Bây giờ, muốn mang lại lợi ích cho đồng bào các dân tộc, thì phải nâng cao đời sống đồng bào Muốn nâng cao đời sống đồng bào, không phải nói mà cơm gạo Cơm gạo không phải trên trời rơi xuống Muốn có cơm gạo thì người phải làm cái gì? Muốn no ấm thì phải làm cái gì? Phải làm nào? - Phải tăng gia sản xuất Nhưng tăng gia sản xuất bao nhiêu, chén hết nhiêu, cúng bái hết nhiêu, thì có không? Phải tiết kiệm, để phát triển sản xuất bảo đảm no ấm lâu dài, chắn Muốn tăng gia sản xuất, muốn tiết kiệm, thì đồng bào phải làm gì? Từng người một, (6) gia đình thì không làm Ví dụ: bây chống hạn, riêng gia đình có chống hạn không? Không Diệt sâu, gia đình có làm không? Một nhà làm không thì phải nhiều nhà Nhiều nhà thì phải nào? - Phải tổ chức hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức rồi, quản lý không tốt, quan liêu, tham ô, lãng phí thì có gì không? Không Vì vậy, tổ chức hợp tác xã rồi, thì phải quản lý hợp tác xã cho tốt Không phải nói gì cao xa, mà nói giản dị, thiết thực thì đồng bào dễ hiểu Bây giờ, miền núi đã có hợp tác xã tốt Vừa rồi, Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toàn miền Bắc, có 67 hợp tác xã khen thưởng Trong đó có 20 hợp tác xã đồng bào miền ngược Cái gì miền xuôi làm được, thì miền ngược làm 20 hợp tác xã đó, vì làm tốt? Vì cán tốt, không quan liêu, tham ô, lãng phí Chi tốt, chi đoàn tốt, đảng viên tốt, đoàn viên tốt, cho nên 20 hợp tác xã này làm tốt 20 hợp tác xã này làm thế, vì các chỗ khác không làm được? Trong phong trào hợp tác hoá nói chung miền Bắc và nói riêng miền núi, thì có hai tỉnh kém Đó là hai tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng Lạng Sơn, Cao Bằng lúc bí mật, kháng chiến, phong trào tốt Cán Cao Bằng hoạt động khắp nơi, khắp các ngành Vì Cao Bằng, Lạng Sơn còn có khoảng 50% số hộ vào hợp tác xã? Có phải vì đồng bào nông dân không thích hợp tác xã không? - Không phải Thế thì vì ai? - Các chú phải trả lời: là vì tôi Mỗi người phải nhận lấy phần trách nhiệm mình, mà không nên nói lãnh đạo chung chung Trung ương lãnh đạo, Tỉnh uỷ lãnh đạo Cao Bằng, Lạng Sơn là hai tỉnh miền núi tương đối lớn Vậy trước Hội nghị này, cán Cao Bằng, Lạng Sơn có dám hứa trước Đảng, trước Hội nghị là sau cố làm cho phong trào hợp tác hoá tỉnh mình tốt hay không? Hiện nay, đời sống đồng bào các dân tộc miền núi đã có nhiều tiến bộ, hai mặt vật chất và tinh thần Tuy không các dân tộc, nói chung có tiến Về lương thực, bình quân miền núi là 400 cân, Hoà Bình là 500 cân Còn mặc, đồng bào miền núi mặc khá trước Khi Bác lên thăm Cao Bằng năm ngoái, so sánh bây với lúc Bác hoạt động bí mật, thì khác hẳn Đồng bào các dân tộc ăn mặc lành lặn Thanh niên trai gái diện Bệnh tật ốm đau đã giảm nhiều Như tức là đời sống tiến Tiến khá, không đều, chỗ nhiều, chỗ ít Đồng bào rẻo cao, so với trước thì có hơn, có nơi còn khó khăn Phải săn sóc, giúp đỡ nhiều đồng bào rẻo cao mặt Về văn hoá miền núi đã tiến nhiều Đồng bào Thái, đồng bào Mèo, đồng bào Tày, đồng bào Nùng đã có chữ mình Như là tốt Nạn mù chữ đã xoá bỏ nhiều, còn chậm, cần phải đẩy mạnh việc học văn hoá Nhân dịp này Bác gửi lời khen anh chị em giáo viên miền xuôi xung phong lên miền núi làm công tác giáo dục Số học sinh em các dân tộc các trường phổ thông đã tăng nhiều, bây phần ba số học sinh toàn Đông Dương trước Các cô, các chú có thể tự hào, không tự mãn Trước kia, số người có trình độ đại học miền núi có người Bây đã có 700 người 20 dân tộc đã tốt nghiệp học đại học (7) (500 người học các trường đại học nước, ngót 100 niên miền núi học các nước bạn và 100 người đã tốt nghiệp) Bây tỉnh nào có trường cấp III, huyện nào có trường cấp II, xã nào có trường cấp I Tuy có trường tốt, có trường còn kém, là tiến lớn Hiện lại có 30 trường niên dân tộc vừa học vừa làm, để đào tạo cán địa phương, vừa có văn hoá, vừa có kỹ thuật, vừa giỏi lao động Loại trường đó tốt, cần giúp cho trường đó phát triển đúng phương hướng, là vì có chỗ chưa đúng Như Hoà Bình, Trường niên lao động xã hội chủ nghĩa có nhiều kinh nghiệm, kết tốt, phát triển đến lúc có nhiều trâu bò, nhiều ruộng đất, có máy móc cải tiến, biến nó thành nông trường Làm là không đúng Đây là trường học để đào tạo cán bộ, không phải là nông trường để kinh doanh có lãi Cố nhiên là phải làm có đủ ăn, đủ mặc, phải nhớ đây không phải là nông trường để kinh doanh lấy lãi Các chú cần phải chú ý phát triển loại trường niên dân tộc vừa học vừa làm đó Bây nhiều tỉnh đã có Những tỉnh chưa có phải cố gắng mở trường Giai cấp công nhân phát triển các dân tộc thiểu số khá nhiều Ở các mỏ apatít Lào Cai, mỏ thiếc Cao Bằng, khu gang thép Thái Nguyên, công nhân người các dân tộc đông Hồi trước, cô bé dân tộc còn hay xấu hổ Bây đã lái xe, lái máy xúc, không kém gì công nhân nam giới Đó là tiến lớn Nhưng còn có mặt chưa tốt như: Vệ sinh còn kém, lấy vợ lấy chồng quá sớm Bác còn nhớ lúc Bác trên đó, đồng chí A lấy gái đồng chí B, đến nhà chồng, cô dâu còn bé khóc lóc và đòi trả nhà mẹ Bây còn Những hủ tục khác cúng bái ma chay còn nhiều Có nơi nuôi gà, nuôi lợn bao nhiêu giết để cúng gần hết Trong kháng chiến, vùng có đội, có quan ta thì ta giúp đỡ nhân dân chữa bệnh để họ đỡ cúng bái Bây có nhiều bệnh viện, bệnh xá, biên giới có các đồng chí công an vũ trang giúp dân chữa bệnh tốt Nhưng chưa phải là đã hết cúng bái mê tín Vì đó là phong tục tập quán đã lâu đời Muốn cải tạo phong tục tập quán tốt, thì tuyên huấn phải làm, mà phải làm bền bỉ liên tục, làm dần dần, không thể chủ quan nóng vội, muốn làm hết lúc Về mặt kinh tế, đồng bào miền núi nhiều nơi còn chưa biết tiết kiệm Có bao nhiêu ăn hết nhiêu Ăn, cúng, cưới xin chưa biết tiết kiệm Nhiều nơi còn cấy chay chưa biết dùng phân Không bỏ phân thì suất kém Thuỷ lợi còn kém Bác có chỗ, thì thấy thuỷ lợi mà làm to xuôi thì khó Nhưng làm thuỷ lợi nhỏ thì không khó đâu Những nơi khe núi, mình biết đắp đập, chứa nước để lúc cần mở Những chỗ không phải là ít Ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, v.v có, cán ta chưa chú ý Thuỷ lợi kém thì mùa màng bấp bênh Các cô, các chú cần chú ý vấn đề bảo vệ rừng Nếu để tình trạng đồng bào phá ít, nông trường phá ít, công trường phá ít, chí đoàn thăm dò địa chất phá ít, thì tai hại Phá rừng thì dễ, gây lại rừng thì phải hàng chục năm Phá rừng nhiều ảnh hưởng đến khí hậu, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhiều Ta thường nói: "rừng vàng biển bạc" Rừng là vàng mình biết bảo vệ, xây dựng thì rừng quý (8) Về giao thông miền núi, đường sá còn kém Cố nhiên đắp đường lớn là trung ương phụ trách, Bộ Giao thông chịu trách nhiệm Nhưng địa phương có thể làm đường nhỏ Làng này qua làng khác, thì xã tự động làm Nhiều xã đã làm tốt Nên làm cho đồng bào thấy rõ lợi ích việc làm thêm đường sá, tuyên truyền giải thích cho khéo, thì đồng bào tự làm và làm tốt Nói tóm lại, cái gì phải làm? - Đoàn kết dân tộc, củng cố hợp tác xã, phát triển thuỷ lợi, mở mang đường sá, đẩy mạnh sản xuất Cái gì phải xoá? - Mê tín hủ tục Cái gì cần phát triển? - Văn hoá giáo dục, vệ sinh phòng bệnh Các chú biết là miền núi nước ta chiếm vị trí quan trọng quốc phòng, kinh tế Vì vậy, Trung ương Đảng và Chính phủ, mà trực tiếp là các cấp uỷ đảng, các uỷ ban địa phương, các cô các chú, phải làm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá đồng bào các dân tộc Muốn phải tổ chức hợp tác xã Tổ chức, củng cố, phát triển hợp tác xã nông nghiệp cho thật tốt, tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm cho thật tốt Làm thì vừa nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc, vừa góp phần cung cấp thứ cần thiết cho Nhà nước Nếu hợp tác xã tổ chức tốt, vững, thì đồng bào làm nhiều việc, đẩy mạnh sản xuất lương thực, trồng cây công nghiệp, phát triển chăn nuôi, khai thác các thứ lâm sản quý, làm thêm các ngành nghề, để tăng thu nhập cho hợp tác xã, cải thiện đời sống cho xã viên, góp sức với Nhà nước để xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nước nhà Muốn làm phải tuyên truyền huấn luyện cho tốt, phải nói thiết thực rõ ràng để đồng bào dễ nghe, dễ hiểu và làm tốt Vấn đề quan trọng miền núi là xây dựng hợp tác xã cho tốt, củng cố cho tốt, quản lý cho tốt, làm thuỷ lợi tốt, phát triển giao thông huyện này và huyện khác, tỉnh này và tỉnh khác cho tốt Hiện có hàng chục vạn đồng bào miền xuôi lên tham gia phát triển kinh tế miền núi Đồng bào miền núi phải đoàn kết giúp đỡ đồng bào miền xuôi Và đồng bào miền xuôi phải đoàn kết giúp đỡ đồng bào miền núi Đó là hai phía, đó là chính sách dân tộc Đảng Bác có nghe báo cáo này: đồng bào miền xuôi lên, đồng bào miền núi giúp đỡ có nhiều cố gắng, sản xuất tốt, ăn tốt với đồng bào địa phương Nhưng có số ít đồng bào miền xuôi còn có hành động không đúng, cho nên ảnh hưởng đến tình đoàn kết anh em Cái đó không phổ biến đâu, có Như là không tốt Phải đoàn kết các dân tộc, phải đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn mặt (9) Miền núi quốc phòng quan trọng Vì vậy, phải chăm lo đến việc củng cố quốc phòng, trì trật tự trị an, để chủ động tiêu diệt nhanh chóng bọn biệt kích, đập tan âm mưu bọn phản động Cố nhiên đây là trách nhiệm chính đội, công an biên phòng, dân quân Nhưng toàn Đảng, toàn dân có trách nhiệm giúp sức vào việc đó Điểm này miền núi làm khá Bác khen công an vũ trang, dân quân du kích, đồng bào miền núi nơi đã làm việc này tương đối tốt Nhưng phải cố gắng Muốn làm tốt việc trên thì cán bộ, đảng viên, đoàn viên, đội, công an vũ trang phải gương mẫu Trước hết là cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, phải tránh thói công thần Trong các đồng chí cũ, có số đồng chí cũ công thần nặng Có bệnh công thần thì không chịu lắng nghe ý kiến quần chúng, không chăm lo đời sống nhân dân Công lao người dù to nào, so với công lao nhân dân, so với công lao đội, v.v thì nhỏ bé hạt bụi, chẳng thấm vào đâu Đã mắc phải bệnh công thần, thì không tiến mà thoái bộ, sinh quan liêu, bảo thủ, tự cao tự đại Cũng phải khắc phục tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc Người dân tộc lớn dễ mắc bệnh kiêu ngạo Cán địa phương, nhân dân địa phương lại dễ cho mình là dân tộc bé nhỏ, tự ti, cái gì cho là mình không làm được, không cố gắng Đó là điểm phải tránh Từng cán bộ, đảng viên, đoàn viên, đội, công an vũ trang, phải chú ý điểm này Phải củng cố vững chắc, phát triển tốt Đảng và Đoàn niên Muốn củng cố phát triển tốt Đảng, Đoàn, trước hết nội phải đoàn kết chặt chẽ từ tỉnh, huyện đến xã Nếu người ý kiến này kẻ ý kiến khác, trống đánh xuôi, kèn thổi ngược, hại đến nội mà còn hại đến nhân dân Những nơi làm tốt, 20 hợp tác xã nêu trên, là chi đảng, chi đoàn tốt, đoàn kết tốt Cán bộ, đảng viên, đoàn viên phải gương mẫu, phải thiết thực, miệng nói tay làm để làm gương cho nhân dân Nói hay mà không làm thì vô ích Đó là tật xấu Trong kháng chiến, có cán huy du kích miệng hô "tiến lên" mà thân mình lại thụt lùi, thì các chú thấy nào? Làm mà anh em tiến lên Bây đây Bây mình phải đánh thắng giặc nghèo khổ lạc hậu; chống lụt, chống hạn, là đánh giặc, khó khăn gian khổ Cán bộ, đảng viên, đoàn viên phải miệng nói tay làm, phải xung phong gương mẫu Nước ta có nhiều dân tộc, là điểm tốt Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có hai dân tộc tiếng nói Cán làm việc chỗ nào, phải học tiếng Ví dụ các chú tuyên truyền nơi đồng bào Mèo, mà phải có người phiên dịch thì không ăn thua Bởi vì người phiên dịch chưa đã phiên dịch hết ý chú, có phiên dịch lại sai là khác Cứ làm không gây tình cảm thân thiết cán với quần chúng Bác cho học tiếng các dân tộc không khó đâu Học làm thơ, làm ca khó, học tiếng dân tộc để nói chuyện cho đồng bào hiểu, để hoà mình với đồng bào thì không khó đâu Điểm đó các cô, các chú kém Trên Bác nói là cán các ngành trung ương phải nhận trách nhiệm Hội nghị này, phải có kế hoạch giúp đỡ thiết thực đồng bào miền núi Bây Bác nói thêm Bộ đội, công an, công nhân nông trường, lâm trường, công trường, xí nghiệp, cán (10) thương nghiệp, y tế, các giáo viên và tất cán các ngành phải thấy người phải là người tuyên truyền chính sách Đảng, Nhà nước Và người cần phải là người tuyên truyền cách cải tiến đời sống đồng bào nào Muốn vậy, các quan Nhà nước, các cấp uỷ đảng phải nhận rõ trách nhiệm mình, phải có tinh thần phụ trách, phải lãnh đạo, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ cán Cái đó đến bây nhiều nơi làm kém Các đồng chí lãnh đạo các ngành, các tỉnh, các huyện còn có thiếu sót mặt này Bác nhắc lại là các quan trung ương phải có kế hoạch đẩy mạnh phong trào miền núi lên, kinh tế văn hoá, tất các mặt Tóm tắt lại là: Ra sức giúp đỡ đồng bào phát triển việc có lợi ích cho đời sống vật chất và văn hoá các dân tộc Ra sức làm cho tốt, cho khéo để xoá bỏ cái có hại hủ tục, mê tín dị đoan, thiếu vệ sinh, tảo hôn, v.v Tuyên truyền không cần phải nói tràng giang đại hải Mà nói ngắn gọn, nói vấn đề thiết thực, chắn làm được, người hiểu rõ và tâm làm Cố nhiên không phải làm ngày, buổi mà phải làm bước, làm nào chắn bước Bây có ba vận động lớn Công việc tuyên truyền, huấn luyện, văn hoá, giáo dục các cô, các chú phải kết hợp chặt chẽ với ba vận động đó Công việc các cô, các chú không phải đơn giản Nhưng Bác nhắc lại là xuất phát từ nhiệt tình cách mạng, thương yêu đồng bào thì định làm tốt Đồng bào các dân tộc thật thà và tốt Nếu nói đúng thì đồng bào nghe, đồng bào làm và làm Bác chúc Hội nghị thành công thiết thực Nhờ các cô, các chú địa phương nói Trung ương Đảng, Chính phủ, Bác gửi lời thăm đồng bào, cán bộ, đội, các cháu niên, thiếu niên, nhi đồng NHỮNG MẨU CHUYỆN VỀ BÁC VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Bác Hồ kính yêu là người quan tâm đến vấn đề các dân tộc thiểu số Việt Nam và vì lòng, tình cảm Người đồng bào các dân tộc thiểu số nhiều nước bể, cây rừng Còn nhớ, sau 30 năm xa Tổ quốc, Người trở đất nước thân yêu Những năm tháng sống và hoạt động vùng đầu nguồn Pác Bó, Người đã có nhiều kỷ niệm với đồng bào các dân tộc nơi đây Với tình cảm mình, Người chú ý đến nếp sinh hoạt, phong tục tập quán và đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số Trong hồi ký "Bác Hồ đến tôi", ông Dương Ðại Lâm đã kể lại câu chuyện đầy xúc động thể lòng và hiểu biết Người với phong tục, lối sống đồng bào các dân tộc vùng cao Chuyện rằng, có nữ hội viên tổ chức Hội cứu quốc sở không may bị bệnh qua đời, gia đình tổ chức làm ma chu đáo Ðược tin, Người cho gọi đồng chí Dương Ðại Lâm lên hỏi vấn đề thăm viếng, đến thăm viếng thì mang gì đến giúp và các đoàn thể đến thì làm việc gì, kể việc có phải đọc văn tế không ? Ông Dương Ðại Lâm trả lời có, văn tế thì phải nhờ các ông tào (11) hay chữ, mà các ông tào thì Thấy Dương Ðại Lâm ngập ngừng, Người bảo: "Thôi thì Ðại Lâm về, chiều lên lấy" Y hẹn, Người trao cho Ðại Lâm bài văn tế mà bố cục, lời lẽ, quy cách giống ông tào cao tay, nội dung thì mới, bao hàm ý nghĩa chính trị sâu sắc, câu văn thống thiết làm xúc động lòng người Nghe xong bài văn tế, nhiều già lên: "Ðúng quá, đúng quá ! Văn tế thầy tào nào làm hay đến thế?" Có thể thấy rằng, Người đã cho chúng ta bài học có tính thời sâu sắc: Với đồng bào các dân tộc thiểu số thì cần lòng để đến lòng, biết tranh thủ để tuyên truyền, vận động và giác ngộ người Ðặc biệt, Người đã cho chúng ta rằng: Ðã là người cách mạng thì không lợi dụng mê tín quần chúng để kiếm chác Nhưng đừng nên cứng nhắc Phải biết tranh thủ để tuyên truyền, giúp người ta giác ngộ cách mạng Có thể nói, đó chính là lòng, là tình cảm suốt đời hoạt động cách mạng mình mà Bác đã dành cho đồng bào các dân tộc thiểu số Với Bác, tất tình cảm, việc làm đồng bào dân tộc thiểu số là gì cụ thể Trong nói chuyện với đoàn đại biểu các dân tộc ít người phía bắc sau ngày giành chính quyền, Bác nói: "Trước nước ta độc lập, các đồng bào trên đó đã biết nhiệt tâm yêu nước, yêu nòi, đã gắng sức giúp anh em Việt Minh Tất già trẻ, đàn ông, đàn bà tham gia cách mạng mặt trận giết giặc, đàng sau giồng giọt ngô, khoai, giúp cho quân lính mình Bây giờ, nước ta độc lập, tôi thay mặt đồng bào Kinh cảm ơn anh chị em " Trên báo Cứu quốc số 192, ngày 20-3-1946, Người có bài gửi đồng bào các tỉnh miền núi phía bắc Trong bài viết mình, Người thể lòng biết ơn mình đồng bào năm tháng Người vừa nước hoạt động cách mạng: "Tôi luôn luôn nhớ đến lòng yêu mến và giúp đỡ các đồng bào ngày tháng tôi thượng du Tôi luôn luôn nhớ đến tình thân mật mà các đồng bào tôi lúc chúng ta gặp gỡ lúc tôi đau ốm, anh chị em săn sóc ân cần ruột thịt Vì vậy, người tôi có xa cách lòng tôi luôn luôn gần gũi anh em Tôi rằng, cái tình thân ái không phai lạt" Năm 1947, có ba cụ lão du kích Cao Bằng hăng hái xung phong cùng nhân dân giết giặc, Bác liền có thơ tặng: "Tuổi cao chí khí càng cao/ Múa gươm giết giặc ào ào gió thu/ Sẵn sàng tiêu diệt quân thù/ Tiếng thơm Việt Bắc ngàn thu lẫy lừng" (HCM toàn tập-T.4) Nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9-1947, Người có thư gửi nhân dân Việt Bắc để biểu dương, khen ngợi: " Có vẻ vang đó là vì toàn thể đồng bào Việt Bắc: Kinh, Thổ, Mán, Nùng, Mèo, v.v yêu nước, không chịu làm nô lệ, đoàn kết, hăng hái ủng hộ cách mạng" Vào dịp kỷ niệm 112 năm ngày sinh Người, Viện Bảo tàng cách mạng Việt Nam phối hợp với tỉnh Ðác Lắc tổ chức phòng trưng bày "Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam" (ngày 15-5-2002), đó trưng bày 100 ảnh và vật quí hình ảnh Bác Hồ kính yêu với đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam Ðó là hình ảnh Bác Hồ gặp gỡ đại biểu các dân tộc thiểu số có công với cách mạng (năm 1946), ảnh đồng bào các dân tộc thiểu số đổ Thủ đô Hà Nội thăm Bác nhân dịp Bác, Trung ương Ðảng và Chính phủ lại Thủ đô sau kháng chiến (12) chống thực dân Pháp thắng lợi ; đó là kỷ vật ấm đun nước, chậu rửa mặt, lọ đựng nước mà đồng bào đưa đến cho Người dùng hồi hang Pác Bó (1941); đó là hòn đá cuội chặn giấy Người tặng lại cụ Tuân (người Nùng), và thêu, còn, gối, vòng bạc, v.v tất đã gợi lên tình máu thịt, chan chứa tình thương yêu Bác với đồng bào các dân tộc thiểu số đồng thời thể niềm kính yêu, niềm tin vô hạn và mãi mãi đồng bào các dân tộc thiểu số Bác Ðặc biệt triển lãm còn trưng bảng lớn ghi phần thư Người gửi Ðại hội các dân tộc thiểu số miền nam Plây Cu, ngày 19-4-1946: "Ðồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia-rai hay Ê-đê, Xê-đăng hay Ba-na và các dân tộc thiểu số khác, là cháu Việt Nam, là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau" Có thể nói, thư Người viết từ năm 1946 ngày nay, đọc lại, chúng ta còn thấy Người thấu hiểu, mối quan tâm mà tính thời mãi mãi còn đó Người khẳng định: "Giang sơn và Chính phủ là giang sơn và Chính phủ chung chúng ta Vậy nên tất dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, để ủng hộ Chính phủ ta Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau, để mưu hạnh phúc chung chúng ta và cháu chúng ta", "Sông có thể cạn, núi có thể mòn, lòng đoàn kết chúng ta không giảm bớt Chúng ta góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập chúng ta" Cho đến bây giờ, lời dạy trên Bác còn nguyên giá trị Hướng tới Ðại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam, vài dòng suy nghĩ tình cảm Bác đồng bào các dân tộc thiểu số để thấy tầm nhìn xa, hiểu biết vĩ đại Người, đồng thời góp nên tiếng nói nhằm tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền tới các tầng lớp nhân dân Nghị Hội nghị Trung ương khóa công tác dân tộc (13) PHẦN II Các dân tộc thiểu số với Bác Hồ kính yêu ************************************ ĐỒNG BÀO TÂY NGUYÊN NHỚ BÁC Họ là người núi rừng Tây Nguyên có hội miền Bắc học tập, công tác Họ là người miền Bắc, miền Trung nửa sau đời lại chọn vùng đất Tây Nguyên nắng gió làm nơi gắn bó Trong năm tháng chiến tranh, đất nước bị bom dày đạn xéo, chia cắt hai miền, họ đã may mắn gặp Bác Hồ và Người tận tình thăm hỏi, động viên Trong số họ, có người bây không còn nữa, có người đã cao tuổi, nghỉ hưu, nhắc lại, cho thời khắc gặp Bác, dù ngắn ngủi là kỷ niệm đẹp và khó quên đời mình “Gần gũi, sâu sắc, giàu tình yêu thương với quân dân lại giản dị, gương mẫu và kiên Bác Hồ chúng ta là đó!”- ông Bùi Minh Hớn-Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh Lâm Đồng chia sẻ với chúng tôi Bác giọng nhẹ nhàng và đầy kính trọng Không riêng gì ông Hớn, tất người may mắn gặp (14) Bác mà chúng tôi có dịp tìm đến chung cảm nhận Những lời kể họ chính là nét vẽ sinh động góp vào họa chân dung vị cha già kính yêu Trong đời làm cách mạng, có phút hạnh phúc Thế niềm hạnh phúc lớn mà người mong mỏi là gặp Bác Hồ Điều đó không vì Bác là vị lãnh tụ vĩ đại mà còn vì chất nhân văn toát từ lòng yêu nước thương dân Người Chúng tôi có thể cảm nhận sâu sắc niềm mơ ước qua câu nói “được gặp Bác lần dù sau đó có chết thỏa lòng” ông Bùi Minh Hớn hay lời tuyên bố nịch “điều động tôi đâu được, miễn là tôi có hội gặp Bác Hồ” ông Ngô Sinh Tùng Ngay còn bé, ông Bùi Minh Hớn đã ấp ủ ước mơ lần gặp Bác Năm 1955, mang theo niềm mong mỏi ấy, ông cùng Sư đoàn 324 (Quân khu 5) tập kết Bắc Thế nguyện vọng đã thành thực Bác Hồ bất ngờ đến thăm Trung đoàn 190 ông (đóng Thanh Chương-Nghệ An) vào năm 1958 Lúc đó không riêng ông Hớn mà tất người đơn vị ứa nước mắt vì vui sướng Ông Hớn bồi hồi nhớ lại: Trước gặp chúng tôi, Bác đã kiểm tra vòng doanh trại, từ nhà bếp, nhà vệ sinh đến chỗ ngủ, quần áo, giày dép cán bộ, chiến sĩ Bác khen chúng tôi có sáng kiến diệt muỗi hay, Bác hỏi chúng tôi ăn có no không, có ngon không, vệ sinh có tốt không Từ trái qua phải: Ông Ngô Sinh Tùng, ông Ka Ba Tơ, ông Bùi Minh Hớn, ông Y Bhin Mlô, ông Nông Quốc Tuấn Bác phê bình công tác dọn vệ sinh chúng tôi chưa tốt, phê bình nhà bếp nấu cơm còn để bị cháy nhiều mà lại không có rau Bác bảo chúng tôi phải biến đồi đá bên cạnh thành đồi rau để có rau mà ăn Rồi Bác hỏi chúng tôi có nhớ nhà không, sau đó Người phân tích rằng: Các cháu là em miền Nam, sinh và lớn lên miền Nam, gia đình các cháu và nhân dân miền Nam nuôi dưỡng, chiến tranh, đất nước bị chia cắt thành miền nên các cháu phải ngoài Bắc, làm mà không nhớ Gia đình các cháu và nhân dân miền Nam chịu ách thống trị, kèm kẹp gia đình trị Ngô Đình Diệm Nó lê máy chém chặt đầu nhân dân ta, đó có gia đình các cháu Nói đến đó Bác khóc, anh em chúng tôi bên không cầm (15) nước mắt Lau nước mắt, Bác động viên chúng tôi phải sức học tập, rèn luyện đạo đức, phẩm chất, rèn luyện lập trường, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng để quay giải phóng miền Nam, thống nước nhà Nói xong Bác xuống bắt tay người, tôi đó là Tiểu đội trưởng nên vinh dự cầm tay Bác Tiếp xúc với Bác vòng nửa tiếng đồng hồ, với ông Bùi Minh Hớn, lần gặp đó làm ông nhớ nhất, dù sau đó ông may mắn gặp Bác thêm lần “Bác rồi, cái đồi đá cao khoảng 300 mét, trung đoàn bắt tay vào đào giếng, gánh đất đổ lên đá, biến nó thành đồi rau xanh Sau đó, Tổng cục Hậu cần gửi vô cho người đôi giày, quần áo Đến Tết Bác lại gửi cho người điếu thuốc, hào rưỡi tiền để mua tô phở, xu để mua xà phòng và bàn chải đánh Bác viết văn kèm theo, giải thích tiền là Bác, nhân dân giới ủng hộ Bác, Bác để dành cho người không lấy tiền công để cho”-ông Hớn lại cho chúng tôi biết thêm lòng Bác dành cho người miền Nam Chậm rãi nhớ lại dòng ký ức, ông Nông Quốc Tuấn (136 buôn Tia, thôn 8, xã Nam Dong, huyện Chư Jut, tỉnh Đak Nông) chia sẻ với chúng tôi khoảng thời gian ông phục vụ Bác Hồ Pác Bó-Cao Bằng Ở cái tuổi 87, sức khỏe đã yếu dần, tai không còn nghe rõ nữa, kỷ niệm Bác ông còn nguyên vẹn Ngày (1941), cậu bé Nông Văn Sỹ (sau này Bác Hồ đổi lại tên thành Nông Đình Tuấn, Nông Quốc Tuấn) chủ yếu cạnh Bác để nấu cơm, giặt quần áo và làm liên lạc Cơm nấu không ít lần bị khê, Bác khen ngon, chưa la mắng nặng lời Nhớ với ông Tuấn có lẽ là cái lần ông ngủ chung với Bác Hồ: “Một đêm tháng 12, trời lạnh lắm, hai Bác cháu ngủ trên núi đá, cái chăn trải dưới, cái chăn đắp trên Đêm đó Bác không ngủ vì bị tôi gác suốt Lần đầu gác trên đùi, Bác nhấc xuống Lần thứ trên bụng, Bác lại nhấc xuống Đến lần thứ gác lên tới trên cổ bị Bác gõ vào chân Tối tiếp theo, tôi không chịu ngủ vì sợ lại gác Bác Bác bắt ngủ cùng Lúc đó, tôi phải dùng cái chăn quấn chặt người mình lại để khỏi gác lên người Bác, đó Bác ngủ được” Theo lời ông Tuấn kể, Bác Hồ là người sống giản dị nghiêm túc công việc Sáng nào, Bác dậy thật sớm tập thể dục, lấy nước từ máng tre để tắm Thay quần áo xong là Bác ngồi vào bàn đá và viết suốt tiếng đồng hồ “Mình làm xong bao nhiêu việc mà quay sang thấy Bác ngồi đó, Bác viết miệt mài tôi không dám hỏi Bác viết gì”-ông Tuấn chia sẻ Nghe đến đây, chúng tôi nhớ lại và tìm câu trả lời bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Người năm nào: “Sáng bờ suối tối vào hang/Cháo bẹ rau măng sẵn sàng/Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng/Cuộc đời cách mạng thật là sang” Về Kon Tum, chúng tôi tìm đến hai người may mắn gặp Bác Đó là ông Ka Ba Tơnguyên Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum và ông Ngô Sinh Tùng-hiện là Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Vinh Quang, TP Kon Tum (16) Kỷ niệm Bác mà ông Ka Ba Tơ nhớ là lúc Bác Hồ cho kẹo ngày Tết Thiếu nhi năm 1956 và niềm vinh dự, tự hào cầm lá phiếu bầu Bác Hồ vào Quốc hội khóa III năm 1964 Hình ảnh vị lãnh tụ dân tộc trí nhớ ông là người đôn hậu, giàu tình yêu thương và giản dị: Khi thì quần áo kaki sờn cũ, thì bà ba nâu sòng, đầu đội mũ cối, chân mang đôi dép cao su và tay thì kẹp điếu thuốc Còn với ông Ngô Sinh Tùng, cảm nhận ngày mình, ông nghĩ “gặp Bác Hồ khó gặp vua, dù muốn chẳng gặp được” Cuối năm 1954, ông tập kết Bắc, đóng quân Thanh Hóa sau đó điều động phận nội chính, bảo vệ nội Trung đoàn 94, Sư đoàn 350-là đơn vị bảo vệ các quan Trung ương Hà Nội Kỳ họp Quốc hội năm 1955 việc thực cải cách ruộng đất, ông Tùng tham gia đoàn bảo vệ và đó là lần đầu tiên ông gặp Bác Hồ “Tết năm ấy, anh em miền Nam đón cái Tết buồn vì thực dân Pháp phá vỡ Hiệp định Giơ-ne-vơ Hay tin, Bác Hồ đã đến thăm và động viên người đừng bi quan, phải tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Tôi vui lắm, thấy Bác gần gũi và thân thiết ông cháu vậy, tự dưng mến ngay, lòng tôi không còn cảm giác sợ Bác sợ vua giống ý nghĩ trước đây nữa”-nói đến đây, gương mặt ông Tùng rạng rỡ hẳn Ông Y Bhin Mlô (người dân tộc Ê Đê buôn Năng, xã Ea Hồ, huyện Krông Năng, tỉnh Đak Lak) là số ít người buôn làng Tây Nguyên vinh dự lần gặp Bác Hồ Với ông lần gặp Bác là niềm vinh hạnh lớn lao Khi kể cho chúng tôi nghe năm tháng ấy, ánh mắt ông bừng sáng hẳn lên Trong ba lần gặp Bác Hồ, ông Y Bhin Mlô nhớ là lần gặp thứ hai vào năm 1960 Lúc ông là lính Sư đoàn 305 đóng quân Phú Thọ Khi đơn vị tham gia lao động công trình đại thủy nông Bắc Hưng Hải thì Bác Hồ đến thăm “Nghe Bác hỏi đây có người đồng bào dân tộc Tây Nguyên không, mình chạy ùa vào Bác muốn bắt tay, tôi muốn bắt tay Bác nhìn xuống thấy tay mình toàn bùn đất nên không dám nữa, liền rụt tay lại Bác thấy nắm lấy cánh tay tôi, chúc tôi sức khỏe, động viên tôi cố gắng học tập, rèn luyện cho tốt để sau này làm hậu thuẫn cho đồng bào Tây Nguyên, giải phóng miền Nam, thống đất nước”-ông Y Bhin Mlô xúc động nhớ lại Chính lần gặp Bác Hồ-được nghe Bác nói-được Bác ân cần nhắc nhở-được thấy cử dù nhỏ Bác-chính là kim nam đời hoạt động họ-những người Tây Nguyên, dù đâu, cương vị nào Họ đã, và mãi mãi là gương “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” cho các hệ noi theo và làm theo! (17) THÂN THƯƠNG NGÔI NHÀ ĐÓN BÁC Toàn cảnh khuôn viên Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai và Kon Tum Sinh thời Bác Hồ mong muốn vào thăm đồng bào miền Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng Tuy nhiên niềm ước mong chưa thực thì ngày 2-9-1969, Người đã xa mãi mãi, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta yêu chuộng hòa bình trên giới Tưởng nhớ đến tình cảm và công ơn to lớn Bác, sau đất nước thống nhất, ngày 2-9-1982, “Nhà trưng bày hình ảnh đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh” tỉnh Gia Lai-Kon Tum đã khởi công xây dựng Sau năm khẩn trương thi công, với đóng góp tích cực lòng bà các dân tộc Gia Lai-Kon Tum, công trình khánh thành và đưa vào hoạt động đúng dịp kỷ niệm lần thứ 94 Ngày sinh Người (19-5-1984) Để phù hợp với phát triển xã hội, ngày 4-6-1988, Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội định công nhận “Nhà trưng bày hình ảnh đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh” Gia Lai-Kon Tum là “Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Gia Lai-Kon Tum” Năm 1991, tỉnh Gia Lai-Kon Tum chia thành tỉnh, lãnh đạo tỉnh đã thống “Nhà Bác là nhà chung tỉnh không thể chia tách được” Vì thế, Bảo tàng đã đổi tên thành “Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Gia Lai và Kon (18) Tum” và đây là bảo tàng toàn quốc trực thuộc UBND tỉnh Với đồng bào Tây Nguyên chưa có điều kiện gặp Bác Hồ, mà chưa gặp Bác thì nhân dân có tâm nguyện làm nhà rước Bác vào Rước Bác đây là thông qua tài liệu, thông qua hình ảnh, thông qua vật Người để học tập và chiêm ngưỡng Tọa lạc khuôn viên đẹp trung tâm TP Pleiku, Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Gia Lai và Kon Tum có kiến trúc khá độc đáo, hài hòa với cảnh quan, vừa đại lại vừa mang đậm sắc văn hóa Tây Nguyên Công trình xây dựng trên tổng diện tích 8.767 m2, đó nhà làm việc và khu trưng bày là 700 m2, còn lại là vườn hoa, cây cảnh, hồ sen, ao cá Từ xa nhìn vào, bảo tàng mang dáng dấp ngôi nhà rông-biểu tượng trái tim người dân Tây Nguyên, là “sản phẩm” sắc văn hóa độc đáo, tiêu biểu nhất, là trung tâm cộng cảm, nơi diễn sinh hoạt văn hóa cộng đồng đồng bào sống trên mảnh đất này Đây là công trình kiến trúc sư Lê Vinh (Sở Xây dựng Gia Lai-Kon Tum ngày ấy) thiết kế và sau đó đã đạt giải B Hội Kiến trúc sư Việt Nam năm 1988 Vật liệu xây dựng đai trưng bày là gỗ hương, loại gỗ quý núi rừng Tây Nguyên Trần và sàn gỗ, màu nâu trầm, tạo nên không gian gần gũi và ấm áp Ngoài không gian long trọng, nội dung trưng bày đây theo chủ đề chung hệ thống các Bảo tàng Hồ Chí Minh nước đời hoạt động cách mạng Bác Trong đó còn có các hình ảnh, tài liệu, vật tình cảm Bác dành cho đồng bào Tây Nguyên và tình cảm đồng bào các dân tộc Tây Nguyên dành cho Bác; kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nhân dân Tây Nguyên, thành tựu mà nhân dân Tây Nguyên nói chung và nhân dân tỉnh Gia Lai và Kon Tum đã đạt thời kỳ đổi Hệ thống trưng bày cố định hài hòa nội dung lẫn mỹ thuật, thể nét độc đáo mang sắc thái Tây Nguyên rõ rệt Phần chú thích vật đây dịch tiếng số dân tộc địa Tây Nguyên Jrai, Bahnar, Xê-đăng, phù hợp với trình độ dân trí và tạo nên gần gũi với đồng bào Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Gia Lai và Kon Tum trưng bày 1.178 vật, đó có 50 vật Bác Hồ và 48 vật tình cảm nhân dân Gia Lai và Kon Tum đồng bào Tây Nguyên Bác, còn lại là vật khác Biểu sinh động tình cảm đó, trước hết phải kể đến vật tiêu biểu trưng bày Bảo tàng Đó là: tượng Bác gỗ hương, tượng Bác đồng, khắc Di chúc và Thư Bác Hồ gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam họp Pleiku ngày 19-4-1946 khắc trên gỗ hương (19) Bộ quần áo kaki giản dị mà Bác Hồ thường mặc trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh, Chi nhánh Gia Lai và Kon Tum Ngay bước vào bên Bảo tàng, trước mắt chúng ta là tượng Bác Hồ tạc từ gỗ hương nguyên khối vẫy tay chào với nụ cười đôn hậu Tượng cao 1,84 mét, ông Đinh Thanh Hoàn (phường Yên Đổ, TP Pleiku) thực vòng tháng Ông Hoàn là người may mắn chứng kiến hình ảnh Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình lịch sử Hình ảnh Bác từ xa giơ tay vẫy chào hàng vạn đồng bào ngày lịch sử đã khắc sâu tâm khảm ông và ông ước nguyện sau này có dịp khắc nên hình ảnh đó Mong ước ông sau này đã trở thành thực, khởi công xây dựng Bảo tàng, theo lời kêu gọi lãnh đạo tỉnh Gia Lai-Kon Tum đóng góp sức lực, công, xây dựng “nhà Bác” Ông đã tạc nên tượng Bác Hồ gỗ và dâng tặng cho Bảo tàng Bức tượng đặt gian long trọng, cách cổng Bảo tàng 79 mét (tượng trưng cho 79 mùa xuân Bác) và trở thành nơi để người dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ đến vị cha già dân tộc thăm Bảo tàng Bức tượng không có giá trị mặt nghệ thuật mà nó còn thể tình cảm nhân dân Gia Lai và Kon Tum Bác Hồ kính yêu Từ tượng này, nhạc sĩ Văn Chừng đã lấy cảm hứng để sáng tác nên bài hát “Bác Hồ lòng dân Tây Nguyên” đó có đoạn “Cây gỗ hương già rừng đã hóa thân thành tượng Bác” Bức tượng Bác Hồ đồng là vật vô giá lòng tin suốt đời theo Đảng, theo Bác Hồ đồng bào Tây Nguyên Tượng cao 12,5 cm, đúc thủ công đồng làng Yớt Phang (xã Ia Lang, huyện Đức Cơ, Gia Lai) Tượng mô Bác Hồ mặt trận Đông Khê lúc đạo Chiến dịch biên giới Thu Đông năm 1950 Bức tượng gìn giữ và sử dụng cho công tác tuyên truyền, làm công tác dân vận và kết nạp đảng viên từ năm 1962 đến 1967 Trong chiến tranh ác liệt ngày ấy, người này lại chuyển lại trọng trách cho người Cứ thế, dù phải hy sinh, người tâm giữ tượng Bác Bên cạnh đó, Bảo tàng đã sưu tầm vật tình dân Tây Nguyên với Bác Hồ như: Tặng phẩm thơ “Mừng Bác Hồ 114 tuổi”, sách “Tên Người là niềm thơ”-tập thơ giới viết Bác Hồ xuất năm 1974, băng tang người đã dùng vào ngày Chủ tịch Hồ chí Minh năm (20) 1969, tranh họa sĩ Xu Man vẽ Bác Hồ chiến khu Việt Bắc viết thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam họp Pleiku ngày 19-4-1946, sổ tay “Giải thưởng Bác Hồ” học sinh dân tộc miền Nam đạt thành tích xuất sắc học tập Bác Hồ tặng thưởng Trung bình hàng năm, “ngôi nhà” Bác đón khoảng 5.000 lượt khách trong, ngoài tỉnh tham quan và dâng hương, dâng hoa Cô Đỗ Thị Huyền Mai- giáo viên Trường THCS Nghĩa Hưng (xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Pah) cho biết: “Vào các dịp lễ, tết, tôi hay đưa các mình đến Bảo tàng để dâng hương viếng Bác và tham quan Qua đó, tôi muốn các hiểu lịch sử hào hùng dân tộc, cảm nhận sâu sắc lối sống giản dị, giàu tình yêu thương khắc ghi công ơn to lớn Bác Hồ dân tộc” Không phục vụ đồng bào khu vực, Bảo tàng còn là nơi giúp khách nước ngoài hiểu vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam Trung tuần tháng vừa qua, nhân dịp có chuyến làm việc Gia Lai, đoàn đại biểu Liên đoàn Báo chí Thái Lan ông Noppadul Jaiaree-Phó Chủ tịch Liên đoàn Báo chí Thái Lan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà báo địa phương Thái Lan-làm trưởng đoàn đã đến dâng hương, dâng hoa và viếng Bác Hồ Bảo tàng Ông Noppadul Jaiaree chia sẻ: “Tôi và đoàn cảm phục trước lòng và tình yêu Hồ Chủ tịch đất nước Việt Nam Tôi xin chúc cho nhân dân Việt Nam mãi tự do, hạnh phúc, đồng thời luôn yêu mến và trung thành với Chủ tịch Hồ Chí Minh” Nơi Bác đến và nơi Bác không phải là nơi Bác-con người xương thịt đã đặt chân đến, là hữu hình-Bác đã đến và mãi mãi lại lòng người dân Tây Nguyên 28 năm qua, ngôi nhà đón Bác với tên gọi Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Gia Lai và Kon Tum đã đón hàng triệu lượt đồng bào Tây Nguyên đến thăm, tưởng nhớ Bác, trở thành nơi giáo dục tư tưởng, đạo đức Người cho các hệ hôm và mai sau (21)