Moi truong truyen am

23 5 0
Moi truong truyen am

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 2.Thí nghiệm 2: Ba học sinh làm thí nghiệm sau: Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống mặt một đầu bàn, sao cho bạn B đứng ở cuối bàn không n[r]

(1)HỘI GIẢNG MÔN VẬT LÍ LỚP (2) KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Âm to hơnrakhi độ dao động Khi phát nào vật phát âmbiên to hơn? nguồn âm lớn vị đo đo độ độ to to củaâm âmlàlàđêxiben gì? Đơn Đơn vị Khi Khi gảy gảyđàn đànghi ghita, ta,để cần làm gì thay đổi đổi nhạc độ tocần củagảy nốtmạnh nhạc?dây đàn độđể to thay nốt (3) Ngày xưa để phát tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe Tại sao? (4) TIẾT 14 Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM (5) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm Thí nghiệm 1: (6) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM C1 Khi gõ vào trống 1, cầu bấc treo gần trống dao động Hiện tượng đó chứng tỏ mặt trống dao động âm đã truyền từ mặt trống đến mặt trống qua môi trường không khí C1.cầu Cóbấc hiệnthứ tượng xảyđộradao động nhỏ C2 Quả hai cógì biên C2 So sánh biên độtreo daogần độngtrống 22? cầu bấc với cầu bấc cầu bấc thứ Từluận: đó rút kết âm, độ to âmgì? truyền Kết Càng xa luận nguồn độ to âm lan càng giảm Hiện tượng đó chứng tỏcủa điều (7) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 2.Thí nghiệm 2: Ba học sinh làm thí nghiệm sau: Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống mặt đầu bàn, cho bạn B đứng cuối bàn không nghe thấy tiếng gõ, còn bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe thấy tiếng gõ C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường C3 Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn nào nghe thấy tiếng gõ? (8) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 3.Thí nghiệm 3: Đặt nguồn âm vào cái cốc và bịt kín miệng cốc miếng nilông Treo cốc này lơ lửng bình nước và lắng tai để nghe âm phát C4:Âm Âmtruyền truyềnđến đếntaitaitaqua C4 quanhững nhữngmôi môi trường: trường Rắn,nào? lỏng, khí (9) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 4.Thí nghiệm 4: Đặt chuông điện bình thuỷ tinh kín Cho chuông kêu hút dần Không khí bình thì thấy rằng: Khi không khí bình càng ít, tiếng chuông nghe càng nhỏ Khi bình gần hết không khí (chân không), không nghe thấy tiếng chuông Sau đó, lại cho không khí vào bình thủy tinh, ta lại nghe thấy tiếng chuông (10) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 4.Thí nghiệm 4: (11) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 4.Thí nghiệm 4: C5 Kết thí nghiệm trên chứng tỏ âm không C5: Kết thíkhông nghiệm trên đây chứng tỏ truyền quaquả chân điều gì? (12) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Kết luận: - Âm có thể truyền qua môi trường …………… rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua ……… chân không - Ở các vị trí càng xa … nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ … (13) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Vận tốc truyền âm Trong các môi trường khác nhau, âm truyền với vận tốc khác và phụ thuộc vào nhiều yếu tố Bảng dây cho biết vận tốc truyền âm số chất 20oC Không khí Nước Thép 340 m/s 1500 m/s 6100 m/s C6 Vận tốc truyền âm không khí nhỏ C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm nước, vận tốc truyền âm nước nhỏ không khí, nước và thép? thép (14) TIẾT 14 Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM II - Vận dụng Âm thanh xung xung quanh quanh truyền truyền đến đến tai tai ta ta nhờ nhờ C7 Âm không khí môi trường nào? C8 Hãy nêuởthí dụ chứng âm nghe có thểđược truyền Khi lặn nước,tatỏvẫn âmtrong phát môi trường trên bờ lỏng? (15) Tiết 14 Bài 13: Môi trường truyền âm II Vận dụng Ngày xưa để phát tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe Tại sao? Vì mặt đất truyền âm nhanh không khí nên ghé tai xuống đất ta nghe tiếng vó ngựa từ xa (16) CỦNG CỐ Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây? A Tường bê tông; B Khoảng chân không; C Nước biển; D Tầng khí bao quanh Trái Đất (17) CỦNG CỐ Tại ta thường nhìn thấy chớp trước nghe thấy tiếng sét? A Vì tia chớp có trước tiếng sét; B Vì ta nhìn tia chớp theo đường thẳng; C Vì mắt nhìn nhanh tai nghe; D D Vì vận tốc truyền âm không khí chậm vận tốc ánh sáng (18) CỦNG CỐ Nếu ta nghe tiếng sét sau nhìn thấy tia chớp giây thì khoảng cách từ tia chớp tới ta là: 1020 m/s; A B C D 9120 m/s; 912 m/s; 1200 m/s (19) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc phần có thể em chưa biết (trang 39, SGK) - Học thuộc phần ghi nhớ (trang 39, SGK) - Làm các bài tập 13.1, 13.2, 13.3, 13.4, 13.5 -Tìm hiểu bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang + Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? + Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém? (20) TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT (21) A (22) TIẾT 14 Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm rắn, lỏng, khí chân không xa nhỏ Atrong Trường trung học Xơ Đi Đ (23) CỦNG CỐ Khi câu cá, cần nhẹ và giữ yên lặng, vì: A Những người câu cá là người nhẹ nhàng; B Cá nghe âm truyền qua không khí bơi chỗ khác; C Cá nghe âm truyền qua không khí và nước bơi chỗ khác; D Những người thích câu cá là người thích yên lặng (24)

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan