1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản đồng bằng sông cửu long trong điều kiện biến đổi khí hậu

163 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ PHÂN VÙNG

      • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

      • 1.1.2. Phân vùng

      • 1.1.3. Mối liên quan biến đổi khí hậu và sinh thái trong nuôi trồng thủy sản

    • 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • 1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước

        • 1.2.1.1. Nghiên cứu phân vùng NTTS đa loài ở Srilanca

        • 1.2.1.2. Xác định vùng thích hợp cho NTTS nước lợ

        • 1.2.1.3. Xác định vùng nuôi thích hợp cho nuôi nhuyễn thể

        • 1.2.1.4. Lựa chọn vùng thích hợp cho nuôi biển

      • 1.2.2. Nghiên cứu trong nước

        • 1.2.2.1. Một số kiểu phân vùng áp dụng ở Việt nam

        • 1.2.2.2. Nghiên cứu áp dụng ở vùng ĐBSCL

    • 1.3. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đặc điểm tự nhiên

  • a) Vị trí địa lý và địa hình

  • b) Đặc điểm khí hậu

  • c) Chế độ gió, giông, bão

  • d) Chế độ thủy văn, hải văn

  • e) Xu thế xói lở - bồi tụ vùng cửa sông ven biển

    • 1.3.2. Đặc điểm sản xuất nuôi trồng thủy sản vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

  • a Một số mô hình nuôi thủy sản nước ngọt

  • f) Các mô hình nuôi thủy sản nước mặn, lợ

  • g) Chính sách tác động đến phát triển NTTS

    • 1.3.3. Tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng Bằng sông Cửu Long

      • Bảng 1.1: Đặc tính chịu mặn của cá tra và tôm

    • 1.4. TỔNG KẾT CHƯƠNG 1

      • 1.4.1. Đánh giá khái quát

      • 1.4.2. Những tồn tại liên quan đến vấn đề nghiên cứu

        • Phân vùng phục vụ Quy hoạch khuyến khích phát triển (incentive zoning): Lĩnh vực NTTS vùng ĐBSCL đẩy mạnh phát triển ở giai đoạn 1995-2005. Với mục tiêu này, phương pháp áp dụng đánh giá thích hợp đất đai là phù hợp. Phương pháp này sử dụng các tiêu chí để xác định khu vực thích hợp để quy hoạch khuyến khích phát triển nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

        • Phân vùng phục vụ quy hoạch định hướng mục tiêu, chỉ tiêu phát triển (Goal-oriented): Mục tiêu này áp dụng cho lĩnh vực NTTS giai đoạn 2005- nay nhằm hướng tới sự phát triển bền vững bằng việc ổn định những vùng đang sản xuất, nâng cao năng suất, sản lượng. Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai không còn phù hợp, bởi vì phương pháp này bỏ qua chức năng của vùng sinh thái, chỉ xem xét những vùng thích hợp làm cơ sở quy hoạch, dẫn đến nhiều vùng bị nhiễm mặn do phát sinh từ các hoạt động sản xuất lấn sâu vào nội đồng lại tiếp tục được “hợp thức hóa”. Các giải pháp mang tính tổng thể không gian của vùng không được xem xét; chức năng sinh thái của nhiều vùng bị phá vỡ, tăng mâu thuẫn giữa các ngành nghề ở số địa phương. Do đó, hệ lụy xảy ra là làm cho nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm ảnh hưởng xấu tới NTTS [19].

  • CHƯƠNG 2 QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Phương pháp chuẩn hóa dữ liệu không gian

      • 2.2.2. Phương pháp phân vùng

        • + Phương pháp chung

        • Lồng ghép kịch bản BĐKH nước biển dâng trong phân tích để xác định vùng thích hợp NTTS vùng bãi triều cho các kịch bản 2030 và 2050.

    • 2.3. TỔNG KẾT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC

      • 3.1.1. Cơ sở lý luận về phân vùng sinh thái trong nuôi trồng thủy sản

      • 3.1.2. Lồng ghép các điều kiện biến đổi khí hậu trong phân vùng

        • 3.1.2.1. Cách tiếp cận

        • 3.1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản trong điều kiện biến đổi khí hậu

        • 3.1.2.3. Xác định và lựa chọn tiêu chí

      • 3.1.3. Cơ sở thực tiễn

        • Bảng 3.1: Tổng hợp các mô hình nuôi theo đặc tính sinh thái trong NTTS

    • 3.2. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

      • 3.2.1. Phân tích dữ liệu phục vụ vùng nội địa

    • 3.2.1.1. Phân tích dữ liệu phục vụ phân vùng sinh thái cơ bản – cấp 1

      • Bảng 3.2: Tiêu chí xác định các tiểu vùng sinh thái nội đồng – cấp 1

      • Bảng 3.8: Tiêu chí tương thích của loại hình SDĐ với mô hình NTTS

    • Trong bảng 3.8, các loại đất có giá trị =1 thể hiện là những vùng không tương thích cho mô hình luân/xen canh với NTTS. Loại đất có giá trị =4 là những loại đất phù hợp cho việc chuyển đổi mô hình sản xuất kết hợp với NTTS. Từ kết quả thể hiện trên bảng cho thấy chỉ có những hình thức sư dụng đất: Đất hàng năm khác (đất mương vườn), đất lâu năm – kết hợp với đất ở, đất nông nghiệp (1,2 vụ), đất rừng là những hình thức sử dụng đất có khả năng phù hợp với mô hình luân/xen canh với NTTS. Bản đồ tiêu chí được thể hiện ở phụ lục 4.

      • 3.2.2 Phân tích dữ liệu phục vụ phân vùng biển và bãi triều

    • Nguồn: Kết quả phân tích và xử lý

    • 3.3 KẾT QUẢ PHÂN VÙNG SINH THÁI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐỒNG BẮNG SÔNG CỨU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

      • 3.3.1 Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản trong điều kiện tác động biến đổi khí hậu

        • 3.3.1.1 Kết quả phân vùng sinh thái biển và bãi triều

          • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

          • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

          • Hình 3.8: Phân vùng sinh thái biển và bãi triều 2030

          • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

        • 3.3.1.2. Kết quả phân vùng sinh thái nội địa

          • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

          • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

          • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

          • Từ kết quả phân vùng (kịch bản nền năm 2004- năm có dòng chảy trung bình) cho thấy dưới tác động của BĐKH, diện tích chịu ảnh hưởng lũ (mùa mưa) và xâm nhập mặn (mùa khô) có xu hướng gia tăng. Vùng lũ xuất hiện mở rộng tại thượng nguồn các tỉnh An giang, Đồng Tháp và Long An. Vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn chủ yếu mở rộng tại các tỉnh ven biển phía Đông gồm từ Long An đến Cà Mau và một phần thuộc khu vực Hà Tiên, sông Cái lớn của tỉnh Kiên Giang

          • Bảng tổng hợp kết quả thể hiện tiềm năng của các loại hình sử dụng đất thích hợp cho NTTS theo các giai đoạn của 13 tỉnh ĐBSCL (không bao gồm diện tích các mô hình đang được NTTS) được thể hiện qua các bảng 3.15; bảng 3.16 và bảng 3.17. Kết quả cho thấy:

          • Nguồn: Kết quả xử lý phân tích của nghiên cứu

          • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

          • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

            • Bảng 3.16: Thống kê diện tích (ha) các mô hình SD Đất thích hợp với NTTS 2030

          • Nguồn: Kết quả xử lý phân tích của nghiên cứu

          • Nguồn: Kết quả xử lý phân tích của nghiên cứu

            • Bảng 3.17: Thống kê diện tích (ha) các mô hình SDĐất thích hợp với NTTS 2050

          • Nguồn: Kết quả xử lý phân tích của nghiên cứu

      • 3.3.2. Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản trong điều kiện tác động của cực đoan và biến đổi khí hậu

        • Nguồn: Kết quả xử lý phân tích của nghiên cứu

        • Nguồn: Kết quả xử lý phân tích của nghiên cứu

        • Nguồn: Kết quả xử lý phân tích của nghiên cứu

        • Nguồn: Kết quả xử lý phân tích của nghiên cứu

      • 3.3.3. Đánh giá và kiểm tra kết quả

        • Nguồn: Kết quả phân tích và xử lý

        • Nguồn: Kết quả phân tích và xử lý

        • Nguồn: Kết quả phân tích và xử lý

    • 3.4. LỒNG GHÉP PHÂN VÙNG SINH THÁI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN

      • 3.4.1 Xác định chức năng cho các vùng sinh thái NTTS

        • Dựa trên đặc tính của các mô hình NTTS thích ứng với BĐKH và đặc tính các tiểu vùng sinh thái, chức năng sử dụng trong việc phát triển NTTS của các tiểu vùng được mô tả qua bảng 3.21

        • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

      • 3.4.2 Phát triển các mô hình NTTS theo chuỗi sản phẩm trên những vùng sinh thái đặc thù

        • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

          • Bảng 3.23: So sánh đặc tính của các phương pháp

        • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

        • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

        • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

      • 3.5.3. Về kết quả PVST NTTS vùng ĐBSCL

        • a. Vùng sinh thái biển và bãi triều

        • b. Phân vùng sinh thái nội địa

          • Bảng 3.24: So sánh biến động diện tích các vùng xâm nhập mặn, lũ do tác động BĐKH và tác động cực đoan&BĐKH

        • Nguồn: Kết quả phân tích xử lý

      • 3.5.4 Một số vấn đề tồn tại của nghiên cứu

    • 3.6. TỔNG KẾT CHƯƠNG 3

  • Chương 3 ”Kết quả và thảo luận” được phân chia thành 2 phân chính: Phần kết quả và phần thảo luận.

  • a. Phần kết quả:

  • Được thể hiện thông qua 3 nội dung tương ứng với 3 mục tiêu của luận án

  • + Xác lập cơ sở khoa học:

  • Thể hiện qua 3 nội dung cơ bản: (1) cơ sở lý luận, (2) cơ sở thực tiễn, và (3) các nguyên tắc

  • Cơ sở lý luận là nền tảng xây dựng cách tiếp cận để tiến hành phân vùng sinh thái tự nhiên trong NTTS. Cơ sở lý luận nhấn mạnh sự gắn kết giữa 4 yếu tố: Tự nhiên, BĐKH, sinh thái và NTTS

  • Cơ sở thực tiễn được đúc kết từ thực tiễn của vùng nghiên cứu kết hợp với cơ sở lý luận là cơ sở hình thành phương pháp phân vùng.

  • + PVST NTTS trong điều kiện BĐKH áp dụng ở vùng ĐBSCL

  • Không gian vùng nghiên cứu được phân chia thành 2 tiểu vùng sinh thái riêng biệt (Vùng biển và bãi triều và vùng nội địa) và được tiến hành phân vùng từ tổng thể đến chi tiết

  • - PVST nội địa sử dụng mô hình mô phỏng biến động nguồn nước để xác định các vùng ST đặc trưng cho NTTS. Kịch bản lượng mưa toàn lưu vực sông Mê Kông, kết hợp với các yếu tố thủy văn dòng chảy và thủy triều, nước biển dâng để biến động nguồn nước cho năm 2030,2050.

  • + Xác định các mô hình NTTS thích ứng với BĐKH

  • Dựa vào tính đặc thù sản xuất, các mô hình NTTS luân/xen canh thích ứng với BĐKH được đề xuất.

  • Về cơ bản, Luận án đã làm sáng tỏ tác động của BĐKH đối với vùng ĐBSCL chủ yếu bởi biến động về lượng mưa và nước biển dâng, dẫn đến biến đổi dòng chảy và tao ra biến động lũ vùng thường nguồn và xâm nhập mặn vùng hạ nguồn. Bên cạnh đó tác động của BĐKH còn thể hiển ở những năm cực đoan hạn và cực đoan mưa gây ra các hiện tượng hạn và lũ cực đoan.

  • - Làm giảm tiềm năng diện tích vùng bãi triều cho nước biển dâng kết làm giảm diện tích ngập triều

  • - BĐKH làm gia tăng diện tích xâm nhập mặn tại các khu vực thuộc các tỉnh phía Đông và tăng diện tích lũ ở khu vực An Giang và Đồng tháp tạo thuận lơi cho phát triển các mô hình luân/xen canh NTTS-nông/lâm nghiệp

  • - Tác động của BĐKH làm gia tăng rủi ro do hàm lượng độ mặn tại các khu vực cửa sông, ảnh hưởng lớn đến sản xuất NTTS

  • - Dựa trên kết quả phân vùng không gian và đặc trưng sinh thái, nghiên cứu đã lồng ghép PVST NTTS đề xuất chức năng cho các tiểu vùng ST để làm cơ sở lồng ghép phân vùng không gian và đế xuất các mô hình NTTS thích ứng với BĐKH trong tương lai

  • b. Phần thảo luận

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Khuyến nghị

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày…….tháng… năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Xuân Trịnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AHP: Phân tích thứ bậc AHP-IDM: Phân tích thứ bậc riêng rẽ BĐCM: Bán đảo Cà Mau BĐKH: Biến đổi khí hậu CTĐ: Chữ thập đỏ DBTT: Dễ bị tổn thương ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐTM: Đồng Tháp Mười FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GIS: Hệ thống thông tin địa lý HTX: Hợp tác xã IPCC: Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu LHQ: Liên hiệp quốc LUT: Các kiểu sử dụng đất MCA: Phân tích đa tiêu chuẩn MT: Mơi trường NBD: Nước biển dâng NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản PV: Phân vùng PVST: Phân vùng sinh thái QC - QCCT: Quảng canh – Quảng canh cải tiến RNM: rừng ngập mặn SL: Sản lượng SP: Sản phẩm ST: Sinh thái TC – BTC: Thâm canh – Bán thâm canh TCT: Tơm chân trắng TCX: Tơm xanh TB: Trung bình TDBTT: Tính dễ bị tổn thương THT: Tổ hợp tác TGLX: Tứ giác Long Xuyên TSH: Tây sông Hậu DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Thiên tai tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Sự gia tăng tác động tiêu cực thiên tai liên quan đến BĐKH năm qua ảnh hưởng nghiêm trọng đến tổn thất to lớn người tăng trưởng kinh tế, môi trường, lĩnh vực sản xuất sinh kế cộng đồng; đồng thời vấn đề quan ngại sâu sắc nước phát triển Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của BĐKH [82] Trong đo, vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng hạ lưu châu thổ sơng Mê Kơng, co vị trí quan trọng phát triển kinh tế nước [22], đánh giá vùng dễ tổn thương giới tác động cực đoan BĐKH [30],[59] Hiện tượng El Niño năm 2016 xảy vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) gây hạn hán xâm nhập mặn làm tổn thất nghiêm trọng đến ngành nông nghiệp, thủy sản ảnh hưởng lớn đến sinh kế người dân [60] Do đo, tác động BĐKH tiếp tục thách thức lớn mục tiêu phát triển bền vững, xoa đoi giảm nghèo đe dọa an ninh lương thực [18]; ứng với BĐKH xem vấn đề co ý nghĩa sống phát triển bền vững tương lai [4] Các văn Quyết định số 2139/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Nghị Trung ương số 24NQ/TW; Kế hoạch hành động ứng với BĐKH Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn)… cho thấy mức độ quan tâm Nhà nước việc định hướng giảm thiểu thích ứng trước tác động bất lợi ngày gia tăng BĐKH Vùng ĐBSCL co đặc điểm tự nhiên bật co giới Hàng năm co khoảng 1,9 triệu (khoảng 50%) bị ngập lũ kéo dài 3-5 tháng [5] khoảng 40% diện tích bị ảnh hưởng xâm nhập mặn mùa khô, tạo phong phú loại hình mặt nước phát triển ni trồng thủy sản (NTTS) đa dạng đối tượng nuôi; đồng thời hình thành vùng trọng điểm phát triển thủy sản nước ta Trong đo, NTTS vùng ĐBSCL chiếm khoảng 80% tổng giá trị xuất sản phẩm NTTS [71] Tác động BĐKH co thể làm gia tăng diện tích xâm nhập mặn ngập lũ, thách thức phát triển lĩnh vực nông nghiệp, đảo lộn sinh kế người dân; co thể hội để phát triển cho lĩnh vực thủy sản đẩy mạnh phát triển mơ hình sản xuất canh tác phù hợp với đặc tính sinh thái nguồn nước Do đo sở khoa học phân vùng khơng gian nhằm bảo tồn cấu trúc sinh thái nâng cao hiệu sản xuất Điều đong vai trò quan trọng phát triển bền vững ĐBSCL bối cảnh tác động gia tăng BĐKH Phân vùng sinh thái (PVST) phục vụ cho phát triển NTTS ba bước quy hoạch quản lý không gian [46], thực nhiều nơi giới [23],[55] theo hướng tiếp cận tổ chức nông lương giới (FAO) phân vùng sinh thái nông nghiệp [79] tiếp cận hệ sinh thái NTTS [45] Liên quan đến PVST vùng ĐBSCL, co số nghiên cứu dựa vào đặc tính thổ nhưỡng, nguồn cấp nước, xâm nhập mặn lồng ghép kịch BĐKH Tuy nhiên, nghiên cứu chưa trọng đến chức đặc tính biến đổi theo mùa vùng sinh thái Đặc biệt, vùng chuyển tiếp (vùng chịu tác động xâm nhập mặn theo mùa) mơ hình NTTS ni chun, ln canh xen canh kết hợp nông – lâm – thủy sản, chưa quan tâm xem xét cách phù hợp để làm sở nhân rộng Theo định số 79/QĐ-TTg ngày 18/1/2018 kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam, mục tiêu đến 2025 xuất đạt 10 tỷ USD (năm 2017 đạt 3,8 tỷ USD) từ sản phẩm tôm thách thức lớn, đo ĐBSCL vùng trọng điểm đột phá phát triển kinh tế thủy sản ngành tôm nước Bên cạnh đo, tác động BĐKH tiếp tục gây rủi ro cho sản xuất NTTS, đe dọa sinh kế người dân, đòi hỏi cần phải co PVST để quản lý theo không gian tổ chức lại sản xuất hợp lý nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển bối cảnh BĐKH Xuất phát từ vấn đề nêu trên, luận án “Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu” thực nhằm gop phần bổ sung sở khoa học PVST NTTS đề xuất giải pháp phục vụ quản lý quy hoạch lĩnh vực NTTS thích ứng với tác động bất lợi BĐKH vùng ĐBSL MỤC TIÊU 2.1 Xác lập sở lý luận thực tiễn PVST phục vụ phát triển NTTS vùng ĐBSCL 2.2 Thực PVST điều kiện BĐKH vùng ĐBSCL phục vụ phát triển NTTS 2.3 Đề xuất số giải pháp phục vụ quản lý NTTS theo không gian điều kiện BĐKH vùng ĐBSCL ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu: Sinh thái tự nhiên; nuôi trồng thủy sản, yếu tố liên quan BĐKH 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành 13 tỉnh vùng ĐBSCL (vùng biển, bãi triều nội địa; Trong phạm vi tọa độ địa lý từ Vĩ độ: 8017’- 10030’; Kinh độ: 105023’ – 108056’ - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sau: (i) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PVST NTTS điều kiện tác động BĐKH ĐBSCL; (ii) Đánh giá tác động BĐKH đến vùng sinh thái NTTS; (iii) Phân vùng sinh thái NTTS theo mốc thời gian đến 2030 2050 dựa kịch quốc gia BĐKH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ CỦA LUẬN ÁN 4.1 Câu hỏi nghiên cứu (i) Cơ sở khoa học PVST NTTS điều kiện tác động BĐKH gồm vấn đề gì? Làm để xác định phân bố không gian biến động vùng sinh thái (ii) BĐKH tác động đến vùng sinh thái NTTS vùng ĐBSCL? (iii) Mơ hình NTTS vùng ĐBSCL co thể thích ứng với BĐKH? 10 4.2 Giả thuyết nghiên cứu: (i) Lưu lượng dòng chảy vùng ĐBSCL không co đột biến (do tác nhân thủy điện) khu vực thượng nguồn (ii) Kịch BĐKH lượng mưa lưu vực sông Mêkông co độ tin cậy cao 4.3 Luận điểm bảo vệ luận án - BĐKH tạo hội cho việc mở rộng sản xuất NTTS vùng lũ vùng nhiễm mặn khu vực nội đồng ĐBSCL, gop phần chuyển dịch cấu sản xuất điều kiện BĐKH vào năm 2030 2050 - Mơ hình sản xuất NTTS ln/xen canh với nơng nghiệp (ở loại hình sử dụng đất: lúa vụ, lúa vụ, mương vườn đất rừng) mơ hình sản xuất thích ứng với BĐKH Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 5.1.Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu luận án gop phần cung cấp luận cứ, sở khoa học phục vụ PVST cho lĩnh vực sản xuất NTTS, - Nhận diện, làm rõ chất chế tác động lồng ghép yếu tố BĐKH để xác định phân bố không gian vùng sinh thái NTTS theo kịch BĐKH vùng ĐBSCL 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án co ý nghĩa thực tiễn giúp cho nhà quản lý việc hoạch định chiến lược phát triển NTTS tỉnh ĐBSCL Kết nghiên cứu bước đầu cung cấp sở quan trọng việc xây dựng mơ hình chuyển dịch cấu sản xuất thích ứng với BĐKH vùng ĐBSCL NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU - Kết nghiên cứu luận án xác lập sở khoa học phân vùng sinh thái NTTS vùng ĐBSCL điều kiện tác động BĐKH - Lồng ghép PVST NTTS vào quy hoạch không gian phát triển vùng ĐBSCL đề xuất mơ hình sản xuất NTTS thích ứng với BĐKH BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, luận án 10 149 Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2.3 Các đồ dự báo kich lũ kich lũ tháng năm 2000 149 150 Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2.4 Bản đồ dự báo ngập năm 2030 theo kich B2 BĐKH cho ĐBSCL kịch 1998 150 151 Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2.5 Bản đồ dự báo ngập năm 2030 theo kich B2 BĐKH cho ĐBSCL kịch 2000 151 152 Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2.6 Bản đồ dự báo ngập năm 2030 theo kich B2 BĐKH cho ĐBSCL kịch 2004 152 153 Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2.7 Bản đồ dự báo ngập năm 2050 theo kich B2 BĐKH cho ĐBSCL kịch 1998 153 154 Tháng Tháng 10 Tháng Tháng Thá ng 11 2.8 Bản đồ dự báo ngập năm 2050 theo kich B2 BĐKH cho ĐBSCL kịch 2000 154 Th 12 155 Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 2.9 Bản đồ dự báo ngập năm 2050 theo kich B2 BĐKH cho ĐBSCL kịch 2004 155 Tháng Tháng 12 156 Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2.10 Độ mặn lớn 156 157 Năm 1998 Xâm nhập mặn 2030, kịch 1998 157 Năm 2004 Năm 2000 Xâm nhập mặn 2030, kịch 2000 Xâm nhập mặn 2030, kịch 2004 158 Xâm nhập mặn 2050, kịch 1998 158 Xâm nhập mặn 2050, kịch 2000 Xâm nhập mặn 2050, kịch 2004 159 Phụ Lục 3: Bản đồ trạng NTTS 159 160 Phụ lục 4: Kết xây dựng đồ tiêu chí đánh giá thích hợp Tiêu chí địa hình Tiêu chí Thổ nhưỡng Yếu tố an ninh Bản đồ trạng sử dụng đất Thuận lợi nguồn nước trạng Thuận lợi nguồn nước 2030 160 161 Phụ lục 5: Kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh mơ hình thủy lực a Kết hiệu chỉnh mơ hình độ sâu ngập Bảng 5.1 Phân hạng mức độ tin cậy tính tốn mơ hình R2 EF Mức hiệu Rất tốt Tốt Trung bình Kém r2 > 0.8 0.7-0.8 0.5-0.6 < 0.5 EF > 0.9 0.8-0.9 0.7-0.8 < 0.7 Bảng 5.2 : Đánh giá EF R2 mực nước số trạm Hmax mùa lũ No Trạm EF R2 Mức độ Thực Tính tốn đo Tân Châu 0.98 0.93 Rất tốt 3.94 3.89 Châu Đốc 0.97 0.98 Rất tốt 3.54 3.46 Cao Lãnh 0.82 0.96 Tốt 2.33 2.31 Mỹ Thuận 0.98 0.98 Rất tốt 2.01 2.09 Mỹ Tho 0.95 0.96 Rất tốt 1.83 1.89 Long Xuyên 0.90 0.96 Tốt 2.5 2.6 Cần Thơ 0.94 0.95 Tốt 2.17 2.24 Đại Ngãi 0.97 0.97 Rất tốt 2.13 2.16 Mộc Hoa 0.87 0.92 Tốt 2.03 2.15 10 Tân An 0.90 0.92 Tốt 1.58 1.66 11 Bến Lức 0.95 0.95 Rất tốt 1.61 1.72 12 Hưng Thạnh 0.92 0.97 Tốt 2.33 2.36 13 Kiên Bình 0.85 0.90 Tốt 1.62 1.73 14 Xuân Tô 0.95 0.90 Rất tốt 3.32 3.35 15 Tri Tôn 0.97 0.93 Rất tốt 2.38 2.38 16 Tân Hiệp 0.97 0.89 Rất tốt 1.53 1.47 17 Vị Thanh 0.87 0.67 Trung bình 0.81 1.06 18 Phụng Hiệp 0.86 0.94 Tốt 1.53 1.94 19 Phước Long 0.72 0.54 Trung bình 0.79 0.93 20 Cà Mau 0.70 0.74 Trung bình 0.92 1.41 161 162 Hình 5.1 : Mực nước thực đo tính tốn (T7-12) năm 2004 Cao Lãnh Hình 5.2: Mực nước thực đo tính tốn tháng 7-12 năm 2004 Mỹ Thuận Hình 5.3: Mực nước thực đo tính tốn mùa lũ năm 2004 Mỹ Tho Hình 5.4: Mực nước thực đo tính tốn mùa lũ năm 2004 Long Xuyên b Kết hiệu chỉnh mơ hình mực nước xâm nhập mặn Bảng 5.3: Đánh giá EF R2 mực nước số trạm Hbq- (Mùa kiệt) No Trạm EF R2 Mức độ Tính Thực đo tốn Tân Châu 0,98 0,93 Rất tốt 1,01 0,97 Châu Đốc 0,97 0,98 Rất tốt 0,92 0,84 Cao Lãnh 0,82 0,96 Tốt 0,72 0,62 Mỹ Thuận 0,98 0,98 Rất tốt 0,43 0,42 Mỹ Tho 0,95 0,96 Rất tốt 0,31 0,27 Long Xuyên 0,9 0,96 Tốt 0,76 0,69 162 163 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Cần Thơ Đại Ngãi Mộc Hoa Tân An Bến Lức Hưng Thạnh Kiên Bình Xuân Tô Tri Tôn Tân Hiệp Vị Thanh Phụng Hiệp Phước Long Cà Mau 163 0,94 0,97 0,87 0,9 0,95 0,92 0,85 0,95 0,97 0,97 0,87 0,86 0,72 0,7 0,95 0,97 0,92 0,92 0,95 0,97 0,9 0,9 0,93 0,89 0,67 0,94 0,54 0,74 Tốt Rất tốt Tốt Tốt Rất tốt Tốt Tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Trung bình Tốt Trung bình Trung bình 0,46 0,29 0,62 0,33 0,32 0,78 0,61 0,44 0,29 0,59 0,29 0,3 0,65 0,57 0,51 0,43 0,37 0,5 0,46 0,45 0,6 0,45 0,31 0,44 0,4 0,48 ... Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long trạng xu hướng thay đối tác động biến đổi khí hậu Nghiên cứu phân vùng sinh thái nơng nghiệp ĐBSCL co tính đến tác động BĐKH nhom nghiên cứu. .. cảnh BĐKH Xuất phát từ vấn đề nêu trên, luận án ? ?Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu? ?? thực nhằm gop phần bổ sung sở khoa học PVST... cao nhất) phân vùng lãnh thổ thành vùng khí hậu thủy văn sau đây: vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc, vùng Đồng Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Nam Bộ - Phân vùng chức

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w