1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh đắk nông

102 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 767,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN TRUNG LỚP: HC 21 – TN 05 NIÊN KHÓA: 2016 – 2018 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS – TS VŨ TRỌNG HÁCH Đắk Lắk, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn Phó Giáo sư – Tiến sĩ Vũ Trọng Hách, số liệu trình bày luận văn có luận chứng rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN TRUNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu phân viện Học viện Hành khu vực Tây Nguyên, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể để hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới Phó Giáo sư – Tiến sĩ Vũ Trọng Hách, thầy giáo hướng dẫn khoa học cho tôi, quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn đến lãnh đạo Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nơng, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nông, Bảo tàng tỉnh, Ban Quản lý Di tích Lịch sử địa bàn tỉnh, anh chị chuyên viên thuộc phòng văn hóa thơng tin huyện, giáo chủ nhiệm thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Với cố gắng thân, song hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu, vậy, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ, học viên, đọc giả nhằm giúp Luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn Đắk Lắk, ngày tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN TRUNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Một số khái niệm bản……………………………… …………………8 1.1 Di sản văn hóa Việt Nam…………………… …………………………8 1.2 Di tích lịch sử văn hóa………………………………………………… 1.4 Khái niệm quản lý di tích lịch sử gắn với phát triển kinh tế văn hóa xã hội 11 1.5 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa……… 12 1.6 Vai trị di tích lịch sử phát triển kinh tế, văn hoá xã hội 18 1.7 Một số kinh nghiệm tỉnh việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử…………………………………………………21 1.7.1 Tỉnh Kon Tum……………………………………………………… 22 1.7.2 Tỉnh Lâm Đồng…….……………………………………………… 25 1.7.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Đắk Nông……………… 26 Tiểu kết chương 1………………………………………………………… 27 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG………………………….29 2.1 Tổng quan địa lý, lịch sử văn hố Đắk Nơng…………………….29 2.1.1 Địa danh tiến trình lịch sử……………………………………… 29 2.1.2 Vị trí địa lý 30 2.2 Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử Đắk Nơng thời gian qua…31 2.2.1 Các di tích lịch sử vă hố địa bàn tỉnh Đắk Nông 31 2.2.2 Thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh Đắk Nông nay……………………………………41 2.2.2.1 Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh Đắk Nông…………………………………………………………………………41 2.2.2.2 Thực trạng hoạt động phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Đắk Nông……………………………………………………………….43 2.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Nông nay……………… 56 2.4 Các hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa Đắk Nơng……………51 2.4.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo tồn di tích ……………….51 2.4.2 Xây dựng kế hoạch bảo tồn di tích ………………………………… 53 2.4.3 Ban hành văn quy phạm pháp luật di tích lịch sử văn hóa .55 2.4.4 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di tích……….57 2.5 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa……………………………………………………………………59 2.5.1 Hoạt động bảo tồn di tích…………………………………………… 59 2.5.2 Hoạt động quản lý di vật, cổ vật di tích……………………….62 2.5.3 Hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử gắn với du lịch………………………………………………………………………… 62 2.5.4 Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học di tích………….65 2.5.5 Tổ chức tra, kiểm tra………………………………………… 67 2.6 Đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác quản lý, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Đắk Nông…………………………………67 2.6.1 Ưu điểm……………………………………………………………….67 2.6.2- Về hạn chế…………………………………………………………….70 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế……………………………………… 71 Tiểu kết………………………………………………………………………72 Chương 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ TRN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 74 3.1 Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Nơng……………………………………………………….74 3.1.1 Thống quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh………………………………………………………………………… 75 3.1.2 Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa phải bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh, phải đàm bảo tính trung thực, tính nguyên gốc di tích lịch sử………………………………………… 75 3.1.3 Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa phải bảo tồn phát huy giá trị di tích gắn với cộng đồng, cộng đồng………………76 3.1.4 Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa phải bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển kinh tế xã hội địa phương……………………………………………………………………….77 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Nông……………………………………………………….77 3.2.1 Xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Nơng…………… 78 3.2.2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di tích lịch sử văn hóa……………………………………………………………….78 3.2.3 Tiếp tục tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa địa bàn tỉnh………………………………………………………………………… 79 3.2.4 Tiếp tục tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn làm cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh…………………………………………………….81 3.2.5 Tiếp tục huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ, gìn giữ, phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh…………………………………… 82 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng tạo động lực nâng cao chất lượng quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh………………….83 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh………………………………………………….84 3.2.8 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lỷ vi phạm pháp luật quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh……….……………………………………………85 3.3 Kiến nghị……………………………………………………………… 85 3.3.1 Với Trung ương……………………………………………………….86 3.3.2 Với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nơng…………………………………86 3.3.3 Đối với Sở Văn hố – Thể thao Du lịch………………………… 87 3.3.4 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã………………………… 87 Tiểu kết………………………………………………………………………87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Bộ VH, TT&DL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BQL : Ban quản lý CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DSVH : Di sản văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân Sở VHTT-DL : Sở Văn hóa Thê thao Du lịch UBND : Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta coi trọng quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Quán triệt tư tưởng đạo này, từ thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh bảo vệ cổ tích Ngày nay, Chính phủ định lấy ngày 23-11 hàng năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam Như vậy, di tích lịch sử cho dù hồn cảnh lịch sử nào, giai đoạn cách mạng nào, Đảng ta luôn đặc biệt quan tâm bảo vệ hồn dân tộc, tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững, giai đoạn đất nước ta trình đổi mới, hội nhập phát triển Đắk Nông tỉnh nằm vùng đất cổ cao nguyên Mơ Nơng, phía Nam Tây Ngun, Đắk Nơng nơi sinh sống lâu đời dân tộc địa, Mnơng, Mạ, Ê-đê,… với văn hóa truyền thống lâu đời không ngừng bồi đắp thông qua giao lưu, tiếp xúc văn hóa dân tộc anh em Thời gian qua, Đắk Nơng có nhiều nỗ lực công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần gìn giữ đa dạng, phong phú đặc sắc cho tranh văn hóa cho nước nói chung cho khu vực Tây Nugyên nói riêng Cùng với tỉnh Tây Nguyên, Đắk Nông địa phương có bề dày truyền thống lịch sử với địa danh kiên cườnggắn với kiện lịch sử, chiến công lừng lẫy suốt chiều dài kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Một thành tố kho tàng di sản văn hóa quý giá phải kể tới hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh Theo thống kê, Đăk Nơng có di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia phân bố huyện tỉnh Trong năm qua, từ tái thành lập tỉnh, nhiều di tích lịch sử Bộ Văn hóa thể thao Du Lịch cơng nhận di tích lịch sử, cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Nơng có nhiều chuyển biến tích cực Các di tích trọng điểm tỉnh quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu truyền thống cách mạng hưởng thụ văn hóa cộng đồng ngồi tỉnh Tuy nhiên, cơng tác quản lý di tích cịn bộc lộ nhiều hạn chế việc đầu tư, tôn tạo, khoanh vùng bảo vệ di tích, việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, với đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước di tích lịch sử đến cộng đồng dân tộc tỉnh chưa thực đầy đủ, chưa có kế hoạch cụ thể… Hiện nay, Đắk Nơng địa phương có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội chậm so với nước Điều có tác động tiêu cực đến nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, có tác động tiêu cực tình trạng di tích bị lấn át, hư hỏng, biến dạng bị hủy hoại Đây vấn đề đặt quan quản lý, đứng trước áp lực việc bảo vệ, khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách bền vững, đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân tộc tỉnh Giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử nói riêng vơ to lớn, song điều quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị để phát triển mang tính bền vững giai đoạn vấn đề cần đặc biệt quan tâm mức ngành, cấp, người làm cơng tác quản lý văn hố tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa tổ chức lễ hội di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Hạn chế cơng trình phụ trợ mạng lưới đường giao thông nội bộ, hệ thống đèn điện chiếu sáng, thoát nước làm giảm vẻ đẹp truyền thống di tích; thực triệt để việc cắm mốc giới trạng khu vực bảo vệ di tích; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức người dân, khơi dậy lịch sử, văn hóa truyền thống giá trị di tích lịch sử văn hóa quốc gia bối cảnh ý thức xã hội bị suy giảm nay; Đổi hình thức, đa dạng nội dung tuyên truyền làm bật giá trị quý báu di tích lịch sử văn hóa quốc gia địa phương; lồng ghép nội dung chương trình vào thời điếm thu hút đông đảo quần chúng nhân dân đến di tích Ngày Di sản văn hóa vào 23/11 năm dịp tốt để tôn vinh giá trị di tích, di sản văn hóa dân tộc, để tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật di sản văn hóa nhân dân Tổ chức ghi danh, báo cáo thành tích học tập năm em nhân dân tôn vinh người đỡ đạt cao di tích lịch sử văn hóa quốc gia Ban hành quy chế ghi sổ vàng để ghi danh có nhiều cống hiến tiếp nối truyền thống anh hùng ông cha hai kháng chiến; tổ chức, phát động thi tìm hiểu nhân vật lịch sử, kiện lịch sử gắn với di tích lịch sử văn hóa quốc gia giai đoạn lịch sử phát triển tỉnh; tăng cường tuyên truyền website, internet thường xuyên giới thiệu, quảng bá rộng rãi giá trị di tích lịch sử - văn hóa quốc gia địa bàn tỉnh; biên tập xuất ấn phẩm sách, tờ rơi, tờ gấp, bưu ảnh dịch nhiều thứ tiếng để tuyên truyền, giới thiệu; biên tập, soạn thảo chương trình giáo dục ngoại khóa cho học sinh gắn với tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Ở mỡi di tích lịch sử văn hóa ln gắn với giai đoạn, kiện, nhân vật lịch sử đất nước địa phương Sở Văn hóa 80 Thể thao Du lịch phối hợp với ngành Giáo dục Đào tạo tố chức cho học sinh tham gia tìm hiếu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa quốc gia địa phương tuyên truyền, giới thiệu di tích với bạn bè, công đồng dân cư khách tham quan, du lịch; giới thiệu giá trị văn hóa, lễ hội truyền thống di tích Thơng qua thục tế để học sinh trực tiếp tìm hiểu di tích cách chân thực, sinh động, trực quan lời Bác Hồ dạy “dân ta phải biết sử ta cho tường quốc tích người Việt Nam” Giáo dục truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước cho học sinh, hệ trẻ cần phải hiểu rõ, biết văn hóa, lịch sử dân tộc để tự hào, trân trọng nâng cao ý thức trách nhiệm cho xứng đáng với lịch sử dân tộc 3.2.4 Tiếp tục tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn làm công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học di tích lịch sử văn hóa quốc gia, tổ chức hội thảo nghiên cứu khoa học di sản văn hóa vật thể phi vật thể nằm mỡi di tích gắn liền với lễ hội văn hóa truyền thống địa phương; xin ý kiến chuyên gia đánh giá xác thực yếu tố gốc di tích; bồi dưỡng, cập nhật kiến thức khoa học đại bảo tồn, bảo tàng, cung cấp tài liệu, dẫn, thông tin giải đáp chuyên môn cho cán chuyên trách theo dõi, quản lý di tích địa phương, ứng dụng cách hợp lý có hiệu thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ mới; xây dựng ngân hàng liệu vật, di vật quý hiếm, ứng dụng tin học vào lưu trữ tài liệu Thực sách khuyến khích hỗ trợ hoạt động nghiên cứu sáng tạo, sưu tầm, bảo quản vật gốc có giá trị tiêu biểu mặt lịch sử, văn hóa khoa học, giới thiệu, phổ biến di sản văn hóa phi vật thể, văn hóa dân gian gắn với di tích lịch sử văn hóa quốc gia; Nghiên cứu văn hóa tinh thần khơng quan tâm tìm hiểu di tích dạng vật chất đơn 81 mà phải nghiên cứu thấu đáo, sâu sắc di tích, di vật thuộc chất liệu hóa học hữu cơ, vơ hay hỡn hợp để bảo quản cách, phát dự báo mức độ hư hại, dấu ấn thời kỳ trùng tu để có kế hoạch bảo quản, tu bổ di tích hiệu Nghiên cứu tìm hiểu giá trị di tích lịch sử văn hóa quốc gia để biết quý trọng tài sản quý báu dân tộc Huy động trí tuệ, kinh nghiệm đội ngũ nhà khoa học, nhà văn hóa tài nghỉ hưu, công tác đơn vị ngành tiếp tục nghiệp nghiên cứu, sáng tạo, tham gia đào tạo, hướng dẫn cán trẻ Gắn thu nhập cán làm công tác nghiên cứu hưởng theo kết thực đề tài nghiên cứu khoa học; xây dựng chế khuyến khích cán trẻ tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn di sản văn hóa: xây dựng tiêu chuẩn chế lựa chọn, bố trí cán quản lý có đủ lực, trình độ để đảm đương cơng việc; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để xã hội hóa hoạt động đào tạo, xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên văn hóa du lịch có chất lượng cao, có khiếu am hiểu sâu sắc lịch sử, văn hóa truyền thống tỉnh, tạo sức hấp dẫn khách đến tham quan; có sách khuyến khích vật chất, tinh thần để thu hút nhân tài, sử dụng chun gia có trình độ cao; ch̉n hóa đội ngũ cán bộ, công chức theo chức danh, nhiệm vụ; hỗ trợ cán trẻ tự đào tạo, nâng cao lực chun mơn; cần có sách ưu đãi đặc biệt chuyên gia, cán có lực quản lý chuyên ngành di sản văn hóa đến công tác, phục vụ lâu dài địa phương 3.2.5 Tiếp tục huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ, gìn giữ, phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Ưu tiên tập trung đầu tư đồng dự án bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa quốc gia, dự án hạ tầng giao thông, hạ tầng du lịch xung quanh 82 khu vực di tích Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích; tạo chế huy động nguồn lực cho việc tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị di tích Về huy động nguồn lực: tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư với sách ưu đãi đặc biệt khuyến khích, kêu gọi dự án đầu tư vào lĩnh vực văn hóa - xã hội để phát triển du lịch văn hóa, đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch dịch vụ Tập trung ngân sách đầu tư trung ương, tỉnh để nhanh chóng hồn thiện hệ thống hạ tầng du lịch xung quanh khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia; khơi phục lễ hội truyền thống theo hướng văn minh đậm đà sắc dân tộc Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí tổng hợp vị trí địa lý thuận lợi gắn kết với di tích lịch sử văn hóa quốc gia; phát triển công ty dịch vụ du lịch liên kết chặt chẽ với tỉnh, huyện tỉnh lân cận để hình thành tour du lịch liên tỉnh, liên huyện Về việc quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa quốc gia: quan quản lý chuyên ngành cần phối hợp với quan quản lý tài hướng dẫn quản lý, sử dụng theo quy định hành Nhà nước địa phương; nâng cao tinh thần tự chủ nhân dân, phù hợp với điều kiện địa phương tránh lãng phí, sử dụng khơng mục đích nguồn lực Tổ chức phát huy giá trị di tích: tạo khơng gian di tích để người dân đến hưởng thụ giá trị, để nhân dân nhận thức người tạo có quyền làm chủ giá trị văn hóa đó; phát huy sức mạnh dư luận xã hội gắn với phong trào hành động thiết thực, tinh thần tự nguyện, tính tự quản, lực làm chủ nhân dân việc bảo vệ, giữ gìn khai thác sử dụng hiệu giá trị di tích lịch sử văn hóa quốc gia địa bàn 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng tạo động lực nâng 83 cao chất lượng quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Bảo đảm khen thưởng theo quy chế công khai minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để tập thể cá nhân tham gia gìn giữ bảo tồn di tích phát huy hết khả Kịp thời biếu dương tập thể, cá nhân có thành tích hoạt động bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh; đổi hình thức thi đua khen thưởng vật chất tinh thần để ghi nhận cơng sức đóng góp, tạo động lực tích cực cho cá nhân, tổ chức thu hút nhân dân tham gia bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử Có sách khen thưởng động viên, khuyến khích người có nhiều cống hiến đóng góp lớn cách vinh danh khen thưởng xứng đáng 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, quan đầu mối quan hệ hợp tác quốc tế chủ động theo dõi, giám sát kiểm tra việc thực hợp đồng tư vấn nước ký kết với địa phương; tích cực tham gia thực chương trình, dự án hợp tác, quản lý sử dụng nguồn viện trợ, tài trợ nước ngoài, tổ chức phi phủ lĩnh vực di sản văn hóa; tăng cường xúc tiến du lịch, giới thiệu, quảng bá giá trị di tích lịch sử văn hóa quốc gia địa phương Tranh thủ ủng hộ giúp đỡ chuyên gia tư vấn quốc tế thực dự án thành phần quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia địa bàn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để phát triển du lịch.Tiếp tục hợp tác vận động kêu gọi dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA, tìm kiếm vốn hỡ trợ đầu tư tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi để thực dự án bảo tồn, tơn tạo 84 phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch 3.2.8 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lỷ vi phạm pháp luật quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Xây dựng kế hoạch phối hợp tra chuyên ngành Thanh tra Sở Văn hoá với quan chuyên môn liên quan; tăng cường hoạt động tra, định kỳ kiểm tra việc chấp hành pháp luật;kiên xử lý vi phạm xây dựng, lấn chiếm sử dụng khn viên di tích, hoạt động kinh doanh, phá hoại cảnh quan, gây ô nhiễm môi truờng Tăng cuờng phối kết hợp quan chức với tổ chức trị - xã hội đồn nhân dân; kiện tồn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán tra ngành liên ngành tỉnh; phát huy vai trò giám sát nhân dân việc thực dự án đầu tư tu bổ, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa quốc gia địa bàn tỉnh 3.3 Kiến nghị Sự lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng quyền từ Trung ương đến địa phương mà Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh việc giữ gìn, quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá địa bàn tỉnh sợi đỏ xuyên suốt nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị Tuỳ điều kiện, thời gian cụ thể, cấp uỷ Đảng, quyền địa phương có chủ trương, sách cụ thể, có đạo tổ chức hoạt động di tích cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trị, tổ chức ngày lễ lớn di tích lịch sử cách mạng để tỏ lịng tri ân người có cơng với nước, thực tốt việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh Các quan cuyên môn trực tiếp quản lý di tích lịch sử vă hố phải thường xun bám sát lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền 85 địa phương nhiệm vụ bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố để thực nhiệm vụ đạt chất lượng, hiệu Để nâng cao lực, hiệu lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng, quyền cấp cơng tác quản lý, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh, xin đề xuất, kiến nghị sau: 3.3.1 Với Trung ương Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật DSVH Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng kế hoạch, sách kịp thịi, phù họp, cụ thể hóa Luật Di sản văn hóa lĩnh vực hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Hai là, tăng cường tuyên truyền phổ biến Luật Di sản văn hóa, xây dựng chế, sách phù họp hỡ trợ, khuyến khích, huy động tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ di tích Ba là, theo dõi chặt chẽ việc thực quy hoạch di tích xây dựng chế sách tài mang tính chuyên ngành liên quan đến lập dự án, thiết kế, giám sát thi công tu bổ di tích để thực thống nước Bốn là, tăng cường kiểm tra công tác quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích hoạt động tu bổ di tích nước; xây dựng chế xử lý vi phạm vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo quản, tu bổ phục hồi di tích quản lý di tích lịch sử văn hóa 3.3.2 Với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông Cần ban hành văn đạo ngành, cấp tỉnh tăng cường quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm di tích, khơng để xảy tình trạng lấn chiếm đất khu di tích Chỉ đạo địa phương tiếp tục thực nghiêm Quyết địnhSố: 37/2015/QĐ-UBND, có kế hoạch trùng tu, sửa chữa, chống xuống 86 cấp di tích Chỉ đạo Sở Tài Nguyên – Mơi trường phối hợp với Sở Văn hố Thể thao Du lịch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý Ban hành Chương trình mcụ tiêu giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn 2030 để hỡ trợ thời gian đầu di tích lịch sử Ưu tiên ngân sách để xây dựng trụ sở Bảo tàng tỉnh trung tâm Thị xã để thuận lợi thu hút khách tham quan, nghiên cứu, học tập, giới thiệu giáo dục giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống tỉnh 3.3.3 Đối với Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch Tiếp tục thực Chỉ thị 73/CT-BVHTTDL Bộ Văn hố Thể thao Du lịch tăng cường cơng tac quản lý di tích nâng cao chất lượng hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích; xây dựng kế hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cấp tỉnh đến năm 2025 Cần tăng cường mở lớp tập huấn nghiệp vụ công tác quản lý cho cán phụ trách văn hoá địa phương ban quản lý di tích Thực cơng tác tun truyền Luật Di sản văn hoá văn hướng dẫn để nâng cao ý thức người dân bảo vệ, giữ gìn giá trị di tích Thường xun tổ chức tra, kiểm tra để kịp thời phát xử lý theo thẩm quyền, phối hợp với ngành liên quan tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh xử lý triệt để trường hợp vi phạm theo qui định nhằm hạn chế tình trạng xâm hại di tích Phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh gắn việc kinh doanh du lịch 3.3.4 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã 87 Chỉ đạo phịng Văn hố thơng tin hàng năm xây dựng kế hoạch bảo vệ, bảo quản, tu bổ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá theo Quyết định số 37/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt Đề án phân cấp quản lý di tích lịch sử địa bàn tỉnh Đắk Nơng Kiểm tra, rà sốt lại di tích địa bàn nhằm phát hiện, xử lý hành vi xâm hại có biện pháp khắc phục để phục hồi giá trị di tích Chỉ đạo ngành phối hợp thực tốt phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngành giáo dục đào tạo phát động để góp phần chăm sóc, bảo vệ giữ gìn di tích, mặt khác giáo dục truyền thống cách mạng, giá trị di tích lịch sử văn hố cho em học sinh Tiểu kết Để tăng cường quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Nông, cần quán triệt quan điểm thống quản lý nhà nước lĩnh vực Có phân cơng, phân cấp hợp lý, khoa học, khả thi Trung ương địa phương, có phối hợp đồng quan giao chủ trì Sở Văn hố – Thể thao Du lịch với quan, tổ chức khác địa bàn quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa phương Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa phải bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích; phải phục vụ tốt cộng đồng phát triển kinh tế – xã hội địa phương; phải huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, nhân dân địa bàn tổ chức quốc tế tôn tạo, trùng tu, phát huy giá trị di tích Để tăng cường cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Nơng, cần tập trung thực đồng giải pháp: sớm hồn thiện quy hoạch, có kế hoạch trùng tu, tơn tạo, bảo vệ phát huy 88 giá trị di tích; ban hành tổ chức thực tốt văn quy phạm pháp luật liên quan đến di tích lịch sử văn hóa địa bàn; phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật di sản văn hóa; hồn thiện máy, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh; huy động nguồn lực có nguồn lực xã hội quốc tế cho tôn tạo, trùng tu di tích; tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Các quan hành nhà nước Trung ương địa phương cần thực tốt trách nhiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa (di tích lịch sử – văn hóa) theo 89 quy định pháp luật KẾT LUẬN Trước hết cần khẳng định di tích lịch sử tồn cách khách quan, có vị trí vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước mỗi địa phương Với ý nghĩa đó, nhiều năm qua, đạt thành tựu đáng kể công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nói chung, di tích lịch sử nói riêng quy mơ khác Hàng loạt di tích lịch sử văn hóa cách mạng cơng nhận, tu bổ, tôn tạo nhiều cổ vật, di vật bảo vệ Những thành tựu khẳng định tính đắn đường lối phát triển văn hóa Đảng tồn dân bảo tồn, phát huy di sản văn hóa để xây dựng văn hóa "Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Nghị Trung ương khóa VIII Đảng đề Từ Đất nước ta khởi xướng chủ trương đổi mới, sau 30 năm, diện mạo hình ảnh Việt Nam thay đổi bản, nước có mức tăng trưởng kinh tế cao so với nước khu vực giới, đời sống tinh thần ngày đề cao, tình hình trị ổn định Một nguyên nhân quan trọng biết phát triển kinh tế đôi với phát triển xã hội; hay nói phát triển kinh tế tảng văn hóa, gắn kết khứ, cốt cách dân tộc với văn minh nhân loại đó, trầm lắng di sản văn hóa yếu tố quan trọng Đầu năm 90 kỷ 20, công đổi đất nước tương đối phát triển, du lịch Việt Nam thực cất cánh Các di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, làng nghề, sản phẩm nghề thủ công truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc khai thác giới thiệu với du khách đề tài nghiên cứu, xây dựng, tài nguyên văn 90 hóa trở thành sản phẩm du lịchvăn hóa đặc sắc, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong thực tiễn nay, nhiều vấn đề cần phải giải việc bảo tồn, tôn tạo phát huy, khai thác, sử dụng giá trị di sản văn hóa mang tính bền vững xem nguồn tài nguyên độc đáo, chủ yếu du lịch mà luận văn đề cập tới Du lịch văn hóa nói chung, di tích danh thắng nói riêng xem đối tượng cho du lịch phát triển, không trọng xác lập mối quan hệ văn hóa du lịch với sản phẩm du lịch độc đáo riêng biệt mỡi vùng, địa phương du lịch văn hóa với đầy đủ sức hấp dẫn tiềm tàng văn hóa mang đậm sắc dân tộc hội phát triển bền vững Từ bất cập học nêu trên, luận văn phân tích đưa khái niệm quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch; phân loại di tích, danh thắng phân tích đặc điểm trội hệ thống di tích danh thắng Đắk Nơng để từ xây dựng tuyến du lịch phù hợp với đối tượng nhu cầu tham quan du lịch Từ thực tiễn công tác quản lý di tích, danh thắng Đắk Nơng; từ kinh nghiệm số nước có kinh nghiệm ta bảo tồn di tích gắn với phát tiễn du lịch mơ hình tổ chức quản lý khai thác có hiệu số tỉnh khác, luận văn sâu phân tích, khái qt hóa vấn đề thực tiễn trình ban hành, tổ chức thực kết bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích, tìm mặt được, chưa được, nguyên nhân nhằm đưa quan điểm, định hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý di tích, danh thắng nhằm phát triển du lịch bền vững Đắk Nông giai đoạn phát triển 91 Tám nhóm giải pháp trình bày có tính nhằm bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố Đắk Nơng; biết chưa hẳn phù hợp với nước song sở để tham khảo vận dụng phần cho tỉnh khác có điểm tương đồng Để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử nói riêng, việc tìm giải pháp phù hợp, có hiệu vấn đề đặc biệt quan trọng Với việc đưa số sách giải pháp chủ yếu để bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích lịch sử văn hố tỉnh Đắk Nơng giai đoạn phát triển đất nước, hy vọng nội dung nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho người tổ chức thực tham khảo vận dụng vào thực tiễn để phát triển văn hóa du lịch Đắk Nơng 92 ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Đảng Tỉnh Đắk Nông (1930-2005) (2006), nhà in Đắk Nông Phong trào khởi nghĩa N’ Trang Lơng (1912- 1936), Nxb Chính trị Quốc gia – thật 2012 Cẩm nang xúc tiến đầu tư Đắk Nông (2015), Nxb Thông Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ XI, nhiệm kỳ 20152020 Bộ Văn hố - Thơng tin - Bộ Tài (1992), Thông tư liên số 54/TTLB ngày 11-8 Bộ Văn hố - Thơng tin - Bộ Tài chế độ cấp phát, quản lý tài bảo tàng di tích, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (1993), Chỉ thị 72/CT-BVHTT, ngày 30-8 tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (1999), Chỉ thị số 60/CT-BVHTT, ngày 06-5 vềtăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2001), Qút định 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24-7 Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Qút định 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06-2 Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Văn pháp quy văn hóa - thơng tin, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 Chính phủ (2000), Chỉ thị 07/CT-CP, ngày 30-3 bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, Hà Nội 13 Chính phủ (2002), Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg, ngày 18-2 Thủ tướng Chính phủ nước bảo vệ di tích lịch sử - văn hố, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Quyết định số 123/2007/QĐ-TTg ngày 30-7 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh - Đông Trường Sơn, Hà Nội 93 15 Cục Di sản văn hóa (2008), Một đường tiếp cận Di sản văn hóa, tập 4, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hoá - tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước,Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hoá danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trường Đại học Văn hóa (1993), Giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Xưởng in Trung tâm thơng tin Khoa học kỹ thuật Quân 20 Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Đắk Nông (1945 - 2007) 21 Lịch sử công tác Đảng, công tác Chính trị lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Đắk Nông (1945 - 2010) 22 Lịch sử Nhà ngục Đắk Mil; Lịch sử kháng chiến Nâm Nung… TRANG WEB 23 http://dangcongsan.vn/cpv/index.html 24 http://dulich.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx? 25 http://www.sggp.org.vn/kinhte/dulichkhampha/2008/12/174630/ 26 http://whc.unesco.org/archive/convention-en.pdf 94 ... tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Nông Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Một số khái niệm 1.1 Di sản văn hóa Việt Nam - Di sản văn hóa Việt... nhiều di tích lịch sử Bộ Văn hóa thể thao Du Lịch cơng nhận di tích lịch sử, cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Nơng có nhiều chuyển biến tích cực Các di tích trọng điểm tỉnh. .. Thống quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh? ??……………………………………………………………………… 75 3.1.2 Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa phải bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh, phải

Ngày đăng: 14/06/2021, 21:36